Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 1: Tổng quan về đầu tư quốc tế
Các biện pháp khuyến khích, tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:
Ký các hiệp định về đầu tư;
Chính phủ bảo hiểm cho hoạt động đầu tư ở nước ngoài;
Ưu đãi thuế và tài chính;
Khuyến khích chuyển giao công nghệ;
Trợ giúp tiếp cận thị trường;
Hỗ trợ thông tin và trợ giúp kỹ thuật.
Các biện pháp hạn chế, cản trở đầu tư
Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài;
Hạn chế bằng thuế;
Hạn chế tiếp cận thị trường;
Cấm đầu tư vào một số nước.
Môi trường đầu tư
Môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của một quốc gia có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó.
Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư
Theo UNCTAD
Khung chính sách về FDI của nước nhận đầu tư
Các yếu tố của môi trường kinh tế
Các yếu tố tạo thuận lợi trong kinh doanh
Cách phân chia khác
Môi trường chính trị, xã hội
Môi trường pháp lý, hành chính
Môi trường kinh tế, tài nguyên
Môi trường tài chính
Cơ sở hạ tầng
Môi trường lao động
Môi trường quốc tế
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 1: Tổng quan về đầu tư quốc tế
BỘ MÔN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế Phân loại đầu tư quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hỗ trợ phát triển chính thức 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư 1.2. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế, đầu tư nước ngoài 2. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 2.1. Các tiêu chí phân loại 2.2. Phân loại theo chủ đầu tư 2.2.1. Đầu tư tư nhân quốc tế 2.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 2.2.1.2. Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI) 2.2.1.3. Tín dụng quốc tế (IL) 2.2.2. Đầu tư phi tư nhân quốc tế Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 3. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 3.1. Một số lý thuyết về FDI 3.2. Phân loại FDI 3.3. Động cơ FDI 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI 3.5. Tác động của FDI 3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới 3.7. FDI ở Việt Nam 3.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ FDI 3.1.1. Lý thuyết chiết trung của Dunning 3.1.2. Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm của Vernon 3.2. PHÂN LOẠI FDI 3.2.1. Theo hình thức xâm nhập Đầu tư mới Mua lại và sáp nhập 3.2.2. Theo hình thức pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh Liên doanh 100% vốn nước ngoài 3.2.3. Theo mục đích đầu tư Đầu tư theo chiều dọc Đầu tư theo chiều ngang 3.2.4. Theo góc độ nhìn nhận đầu tư Góc độ chủ đầu tư Góc độ nước nhận đầu tư 3.2.5. Theo ảnh hưởng của FDI đến thương mại của nước nhận đầu tư FDI ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại của nước nhận đầu tư FDI ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại của nước nhận đầu tư 3.3. ĐỘNG CƠ FDI 3.3.1. Định hướng thị trường 3.3.2. Định hướng chi phí 3.3.3. Định hướng nguồn nguyên liệu 3.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI 3.4.1. Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư 3.4.2. Các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu tư 3.4.3. Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư 3.4.4. Các nhân tố của môi trường quốc tế 3.4.1. CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐẦU TƯ Lợi thế về quyền sở hữu (Ownership advantages) Lợi thế nội bộ hóa (Internalization advantages) 3.4.2. CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ Các biện pháp khuyến khích, tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Ký các hiệp định về đầu tư; Chính phủ bảo hiểm cho hoạt động đầu tư ở nước ngoài; Ưu đãi thuế và tài chính; Khuyến khích chuyển giao công nghệ; Trợ giúp tiếp cận thị trường; Hỗ trợ thông tin và trợ giúp kỹ thuật. Các biện pháp hạn chế, cản trở đầu tư Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài; Hạn chế bằng thuế; Hạn chế tiếp cận thị trường; Cấm đầu tư vào một số nước. 3.4.3. CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Môi trường đầu tư Môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của một quốc gia có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư Theo UNCTAD Khung chính sách về FDI của nước nhận đầu tư Các yếu tố của môi trường kinh tế Các yếu tố tạo thuận lợi trong kinh doanh Cách phân chia khác Môi trường chính trị, xã hội Môi trường pháp lý, hành chính Môi trường kinh tế, tài nguyên Môi trường tài chính Cơ sở hạ tầng Môi trường lao động Môi trường quốc tế KHUNG CHÍNH SÁCH VỀ FDI Các qui định liên quan trực tiếp đến FDI: Thành lập và hoạt động; Các tiêu chuẩn đối xử với FDI; Cơ chế hoạt động của thị trường. Các qui định ảnh hưởng gián tiếp đến FDI: Chính sách thương mại; Chính sách tư nhân hóa; Chính sách tiền tệ và thuế; Chính sách tỷ giá hối đoái; Chính sách liên quan đến cơ cấu ngành, vùng; Chính sách lao động; Chính sách giáo dục, đào tạo, y tế, Các qui định trong các hiệp định quốc tế. Các yếu tố khác Ổn định chính trị, kinh tế, xã hội CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Tìm kiếm thị trường Dung lượng thị trường và thu nhập bình quân/người Tốc độ tăng trưởng của thị trường Khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới Sự ưa chuộng của người tiêu dùng Cơ cấu thị trường Tìm nguồn nguyên liệu và tài sản Tính sẵn có của nguyên vật liệu Lao động phổ thông rẻ Tính sẵn có của lao động tay nghề cao Có các tài sản đặc biệt (nhãn hiệu, công nghệ, phát minh) Cơ sở hạ tầng tốt Tìm kiếm hiệu quả Chi phí thực cho các nguồn lực và các tài sản kể trên (đã được điều chỉnh bởi năng suất lao động) Chi phí các yếu tố đầu vào khác, đặc biệt là vận tải, thông tin liên lạc và các yếu tố trung gian khác Hiệp định khu vực cho phép tiếp cận mạng thị trường khu vực. CÁC YẾU TỐ TẠO THUẬN LỢI TRONG KINH DOANH Chính sách xúc tiến đầu tư; Các biện pháp khuyến khích đầu tư; Tiêu cực phí và dịch vụ tiện ích; Dịch vụ hỗ trợ sau khi được phép đầu tư. 3.5. TÁC ĐỘNG CỦA FDI 3.5.1. Mô hình đánh giá tác động chung của FDI M A M B O B O A J AB N A I A N B A B J I Sơ đồ: Mô hình về lợi ích của FDI của Mac Dougall và Kemp 3.5.2. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ Tác động tích cực Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế. Sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục được tình trạng thừa vốn tương đối. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình trạng lão hoá sản phẩm. Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tác động tiêu cực Quản lý vốn và công nghệ. Sự ổn định của đồng tiền. Cán cân thanh toán quốc tế. Việc làm và lao động trong nước. 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Mô hình Harrod-Domar (ICOR) ICOR = I/ Δ GDP ICOR: Incremental Capital Output Ratio I: Investment GDP: Gross Domestic Products Δ GDP/GDPgốc = I/ICOR 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Vòng luẩn quẩn của các nước đang và kém phát triển Tiết kiệm và đầu tư ít Năng suất thấp Khả năng tích lũy vốn kém Thu nhập bình quân thấp Bảng: Tỷ lệ giữa vốn FDI vào và tổng vốn đầu tư cho tài sản cố định ở các nước đang phát triển (%) HÌNH: FDI TRONG TỔNG CÁC DÒNG VỐN ĐTNN VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; HÌNH: CƠ CẤU FDI THEO LĨNH VỰC Bảng: Cơ cấu FDI trong lĩnh vực dịch vụ 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống của người lao động; Bảng: Lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI ở một số nước đang phát triển Bảng: So sánh năng suất lao động của các chi nhánh nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực chế tạo 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống của người lao động; Tác động quan trọng tới cán cân thanh toán; Mở rộng thị trường và nâng cao năng lực xuất khẩu của nước nhận đầu tư; Bảng: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các chi nhánh nước ngoài trong tổng KNXK của một số nước đang phát triển 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống của người lao động; Tác động quan trọng tới cán cân thanh toán; Mở rộng thị trường và nâng cao năng lực xuất khẩu của nước nhận đầu tư; Bổ sung nguồn thu cho ngân sách quốc gia: thuế, tiền thuê đất, phí dịch vụ công cộng Mở rộng quan hệ với các nước, nâng cao vị thế kinh tế, chính trị của nước nhận đầu tư, giúp tăng cường thu hút các nguồn vốn khác. 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Tác động tiêu cực Phụ thuộc về kinh tế Tiếp thu công nghệ lạc hậu Ô nhiễm môi trường Triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước Các vấn đề văn hóa, xã hội 3.6. XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA FDI TRÊN THẾ GIỚI 3.7. FDI tại Việt Nam 3.7.1. Quan điểm của Việt Nam trong thu hút FDI 3.7.1.1. Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân 3.7.1.2. Quan điểm “mở” và “che chắn” trong chính sách thu hút FDI 3.7.1.3. Giải quyết hợp lý mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong quá trình hợp tác đầu tư 3.7.1.4. Hiệu quả kinh tế xã hội được coi là tiêu chuẩn cao nhất trong quá trình đầu tư 3.7.1.5. Đa dạng hóa các hình thức đầu tư 3.7.1.6 Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa quản lý nhà nước và quyền tự chủ của các doanh nghiệp FDI 3.7.2. Thực trạng FDI ở Việt Nam
File đính kèm:
- bai_giang_dau_tu_nuoc_ngoai_va_chuyen_giao_cong_nghe_chuong.ppt