Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân

FDI

– Đặc điểm:

• FDI có mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận

• Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ

lệ vốn tối thiểu

• Phân chia quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên

• Quyền kiểm soát

• Chuyển giao công nghệ

• Thu nhập của chủ đầu tư

2.1.Đầu tư tư

nhân quốc tế2.1.2 Đầu tư chứng khoán nước ngoài

Foreign Porfolio Investment - FPI

– Khái niệm:

• FPI là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ

đầu tư của một nước mua chứng khoán của

các công ty, các tổ chức phát hành ở một nước

khác với một mức khống chế nhất định để thu

lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát

trực tiếp đối với tổ chức phát hành chứng

khoán.

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 1

Trang 1

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 2

Trang 2

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 3

Trang 3

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 4

Trang 4

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 5

Trang 5

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 6

Trang 6

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 7

Trang 7

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 8

Trang 8

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 9

Trang 9

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 28 trang baonam 10140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 2: Phân loại đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân
II. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ NƯỚC 
NGOÀI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế
Phan Thị Vân
Điện thoại : 0986 161 181
1. Kênh chính phủ hay kênh chính thức
Nhà đầu tư là các chính phủ, các tổ chức quốc 
tế 
2. Kênh tư nhân
Nhà đầu tư là các cá nhân, công ty, các tổ chức 
tư nhân
OFFICIAL FLOWS PRIVATE FLOWS
FDI FPI PRIVATE 
LOANS
PORFOLIO
EQUITY
FLOWS
BOND 
DEBT 
FLOWS
COMMERCIAL
LOANS
ODA OA OOFS
II. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
2.1 ĐẦU TƯ TƯ NHÂN QUỐC TẾ
II. Phân loại đầu 
tư nước ngoài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế
Phan Thị Vân
Điện thoại : 0986 161 181
2.1 Đầu tư tư nhân quốc tế
• 2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 
(Foreign Direct Investment – FDI)
– Khái niệm
• IMF: FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài 
trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ 
của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ 
đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền 
quản lý thực sự doanh nghiệp.
• (Jacquemot Pierre (1990), La firme multinationale: 
Une introduction économique, Economica, Paris. )
II. Phân loại đầu 
tư nước ngoài
2.1.1 FDI
– Khái niệm (tiếp)
• OECD: Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lập các 
mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là 
những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối 
với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: (i) Thành 
lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh 
thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn bộ 
doanh nghiệp đã có; (iii) Tham gia vào một doanh nghiệp 
mới; (iv) Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm).
• (OECD (1999), OECD Benchmark definition of foreign direct 
investment, 3rd edition.)
• Việt Nam?
2.1. Đầu tư tư 
nhân quốc tế
2.1.1 FDI
Một số khái niệm khác
• FDI flows
• FDI stock
• Inward
• Inflows
• Outward
• Outflows
• Home country
• Host country
• FDI enterprise
• Foreign Direct Investor
• Transnational corporations- TNCs
• Subsidiary 
• Associate
• Branch
2.1.1 FDI
Thành phần dòng vốn FDI
• Vốn chủ sở hữu 
• Lợi nhuận tái đầu tư 
• Tín dụng nội bộ công 
ty FDI
Vốn chủ
 sở hữu
Lợi nhuận
tái đầu tư
Tín dụng 
nội bộ công ty
2.1.1 FDI
Tại sao số liệu FDI có sự chênh 
lệch giữa các quốc gia?
2.1.1 FDI
2.1.1 FDI
– Đặc điểm:
• FDI có mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận 
• Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ 
lệ vốn tối thiểu
• Phân chia quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên
• Quyền kiểm soát
• Chuyển giao công nghệ 
• Thu nhập của chủ đầu tư
2.1.Đầu tư tư 
nhân quốc tế
2.1.2 Đầu tư chứng khoán nước ngoài
Foreign Porfolio Investment - FPI
– Khái niệm:
• FPI là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ 
đầu tư của một nước mua chứng khoán của 
các công ty, các tổ chức phát hành ở một nước 
khác với một mức khống chế nhất định để thu 
lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát 
trực tiếp đối với tổ chức phát hành chứng 
khoán.
2.1.Đầu tư tư 
nhân quốc tế
2.1.2. FPI
– Đặc điểm:
• Chủ đầu tư nước ngoài không nắm quyền kiểm 
soát 
• Số lượng chứng khoán được mua có thể bị khống 
chế 
• Thu nhập của chủ đầu tư
• Phạm vi đầu tư
• Nước tiếp nhận đầu tư chỉ nhận được vốn bằng 
tiền
2.1.Đầu tư tư 
nhân quốc tế
2.1.2. FPI
– Phân loại:
• Đầu tư trái phiếu nước ngoài
• Đầu tư cổ phiếu nước ngoài
2.1.Đầu tư tư 
nhân quốc tế
HỎI
• Hỏi: So sánh hai hình thức đầu tư cổ phiếu và 
trái phiếu?
– Về đối tượng đầu tư:
– Về quan hệ giữa chủ đầu tư và tổ chức phát hành
– Về thu nhập và tổ chức phát hành trả cho nhà đầu tư
– Chi phí nhà đầu tư bỏ ra
– Thu nhập nhà đầu tư có được
• FDI và FPI giống và khác nhau như thế nào?
II. Phân loại đầu 
tư nước ngoài
2.1.3 Tín dụng tư nhân quốc tế
International Private Loans - IPL
– Khái niệm:
• Tín dụng quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế 
trong đó chủ đầu tư ở một nước cho đối tượng 
tiếp nhận đầu tư ở một nước khác vay vốn 
trong một khoảng thời gian nhất định và thu lợi 
nhuận qua lãi suất tiền cho vay.
2.1.Đầu tư tư 
nhân quốc tế
2.1.3 IPL
– Đặc điểm: (đối với IPL của các ngân hàng)
• Quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng nhận đầu 
tư là quan hệ vay nợ. 
• Chủ đầu tư trước khi cho vay đều nghiên cứu tính 
khả thi của dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh 
hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro;
• Vốn đầu tư thường dưới dạng tiền tệ;
• Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất 
ngân hàng theo thỏa thuận giữa hai bên
2.1.Đầu tư tư 
nhân quốc tế
2.1.3 IPL
– Phân loại:
• IPL thông qua ngân hàng
• IPL đầu tư trái phiếu
2.1.Đầu tư tư 
nhân quốc tế
2.2 ĐẦU TƯ PHI TƯ NHÂN QUỐC 
TẾ
II. Phân loại đầu 
tư nước ngoài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế
Phan Thị Vân
Điện thoại : 0986 161 181
2.2 Đầu tư phi tư nhân quốc 
tế
• 2.2.1. Hỗ trợ phát triển chính thức 
• Official Development Assistance (ODA)
– Khái niệm
• ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ 
có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính 
phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi 
chính phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên 
hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành 
cho các nước đang và chậm phát triển. 
II. Phân loại đầu 
tư nước ngoài
Khái niệm của DAC
• ODA là những luồng tài chính chuyển tới các 
nước đang phát triển và tới những tổ chức đa 
phương để chuyển tới các nước đang phát triển 
mà: 
– được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung 
ương và địa phương) hoặc bởi cơ quan điều hành 
của các tổ chức này; 
– có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và 
phúc lợi của các nước đang phát triển; 
– mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥ 
25% (được tính với tỷ suất chiết khấu 10%) 
2.2.1 ODA
– Đặc điểm:
• Về các nhà tài trợ (Donors): 
– Chính phủ các nước 
– Tổ chức liên chính phủ: EC, OECD 
– Tổ chức thuộc Liên hợp quốc UNCTAD, UNDP, UNIDO, 
UNICEF, WFP, UNESCO, WHO 
– Tổ chức tài chính quốc tế: IMF, WB, WTO 
– Các tổ chức phi chính phủ (NGO) 
• Mỗi chính phủ sẽ có các cơ quan riêng để quản lí việc cấp 
ODA: SIDA, AusAID, JICA, USAID, IAE, CIDA
• Đối tượng nhận viện trợ (Aid recipients): Là chính phủ các 
nước đang và kém phát triển. 
2.2. Đầu tư phi tư 
nhân quốc tế
- Nhóm các nước kém 
phát triển nhất (Lào, 
Campuchia)
- Nhóm các nước có 
thu nhập thấp (GNI < 
$825 năm 2004, Việt 
Nam, một số nước 
châu Phi)
- Nhóm các nước và 
vùng lãnh thổ có thu 
nhập trung bình thấp 
(GNI $826-$3255 
năm 2004, Braxin, 
Indonexia, Thái Lan, 
Philippin, Ucraina)
-Nhóm các nước và 
vùng lãnh thổ có thu 
nhập trung bình cao 
(GNI $3256-$10065 
năm 2004, Malayxia).
2.2.1 ODA
– Đặc điểm (tiếp):
• ODA mang tính ưu đãi. 
• Vốn ODA thường kèm theo điều kiện
– GDP thấp
– Sử dụng ODA phù hợp với mục tiêu cấp vốn của nhà tài trợ
• ODA mang tính ràng buộc:
– 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng để mua hàng hóa và 
dịch vụ của các quốc gia viện trợ. 
• ODA luôn chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và 
lợi ích của nước viện trợ. 
– thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở những 
nước đang phát triển 
– tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ 
• ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ.
%100x
MG
PVMG
GE
vay
thanhtoanvay 
2.2. Đầu tư phi tư 
nhân quốc tế
2.2.2 Hỗ trợ chính thức 
Official Aids - OA
• Khái niệm: Viện trợ chính thức gồm các luồng 
tài chính thỏa mãn tất cả các điều kiện của ODA, 
trừ việc luồng tài chính này có đích đến là các 
nước có nền kinh tế chuyển đổi.
• Từ 2006, các nước này không có tên trong danh 
sách các nước nhận tài trợ của DAC nữa.
2.2. Đầu tư phi tư 
nhân quốc tế
2.2.3 Các dòng vốn chính thức khác
Other Official Flows (OOFs)
• Là những giao dịch thuộc khu vực chính thức
nhưng không thỏa mãn những tiêu chí của
ODA/OA
2.2. Đầu tư phi tư 
nhân quốc tế

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_nuoc_ngoai_chuong_2_phan_loai_dau_tu_nuoc_n.pdf