Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân

Khái niệm chung

• 1. Đầu tư

• a/ Định nghĩa: Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt

động nhất định nhằm thu lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã

hội.

– Phân tích định nghĩa:

• Vốn

• Hoạt động nhất định

• Lợi nhuận/lợi ích kinh tế xã hội

• b/ Đặc điểm:

– Có sử dụng vốn

– Có tính sinh lợi

– Có tính mạo hiểm

I. Khái niệm

chung11

Có nhiều khái niệm về đầu tư tùy mục đích, góc độ nhìn

nhận. Theo Samuelson và Nordhaus đầu tư là sự hy

sinh tiêu dùng hiện tại nhằm tăng tiêu dùng trong

tương lai. Theo từ điển Wikipedia, đầu tư theo cách

hiểu chung nhất là việc tích lũy một số tài sản với

mong muốn trong tương lai có được thu nhập từ các

tài sản đó. Theo từ điển Econterms, đầu tư là việc sử

dụng các nguồn lực với mong muốn tăng năng lực

sản xuất hoặc tăng thu nhập trong tương lai.

+ Vốn: là các nguồn lực (resources) có thể được huy động

và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm

thu lại lợi ích cho chủ đầu tư.

+ Vốn đầu tư có thể tồn tại dưới mấy hình thái? Có 2 cách

phân chia

Tồn tại dưới 3 hình thái: Tài sản hữu hình (nhà xưởng,

máy móc, thiết bị, hàng hoá, nguyên vật liệu v.v ), tài

sản vô hình (bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ

thuật, bí quyết kinh doanh, nhãn hiệu, quyền sử dụng

đất ), tài sản tài chính (tiền, các giấy tờ có giá khác.);12

Tồn tại dưới 2 hình thái: Tài sản thực: Tài sản được sử dụng

để sản xuất hàng hoá và dịch vụ, tạo ra của cải vật chất

cho xã hội. VD: Đất đai, nhà cửa, máy móc, kiến thức ;

Tài sản tài chính: Quyền lợi đối với tài sản thực hay thu

nhập do tài sản thực tạo ra. Phân bổ của cải hay thu nhập

giữa các nhà đầu tư. VD: Cổ phiếu, trái phiếu, tiền

+ Vốn cần được quy về cùng một đơn vị tiền tệ nhất định

+ Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập mà hoạt động đầu tư

đem lại cho chủ đầu tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ

ra để tiến hành hoạt động đầu tư đó.

+Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những gì mà xã hội

thu được với những gì mà xã hội mất đi từ hoạt động đầu

tư. Lợi ích kinh tế xã hội được đánh giá qua các chỉ tiêu

định tính và các chỉ tiêu định lượng. Ví dụ: việc xây dựng

cầu Thanh Trì mang lại lợi ích kinh tế xã hội

+Thông thường, tư nhân và doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu

lợi nhuận; còn chính phủ theo đuổi mục tiêu lợi ích kinh tế

xã hội.

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 1

Trang 1

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 2

Trang 2

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 3

Trang 3

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 4

Trang 4

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 5

Trang 5

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 6

Trang 6

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 7

Trang 7

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 8

Trang 8

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 9

Trang 9

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang baonam 10360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân

Bài giảng Đầu tư nước ngoài - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài - Phan Thị Vân
1ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế
Phan Thị Vân
Điện thoại : 0986 161 181
2Mục tiêu của môn học
• Khi kết thúc khóa học, học viên có thể
– Có được những hiểu biết cơ bản về đầu tư 
nước ngoài
– Hình dung được quy trình lập dự án đầu tư
– Phân tích và đánh giá được hiệu quả tài 
chính của một dự án đầu tư
– Nắm rõ các quy định về quản lý nhà nước 
đối với nhà đầu tư nước ngoài. 
– Áp dụng để làm công tác tín dụng, tư vấn 
luật đầu tư
3Tài liệu
• Bài giảng trên lớp
• Websites: www.mpi.gov.vn
www.unctad.org
www.oecd.org
• Văn bản pháp luật:
– Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 
năm 2005
– Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 
tháng 11 năm 2005
– Nghị định 108/2006/NDCP ngày 22/9/2006
4NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
• Chương I: Tổng quan về đầu tư nước ngoài
• Chương II: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
• Chương III: Quản lý nhà nước về hoạt động 
đầu tư nước ngoài
5PHÂN BỔ THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG 
PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
• Phân bổ thời gian
– Lý thuyết: 25 tiết
– Thảo luận, bài tập, kiểm tra học trình: 20 tiết
• Phương pháp đánh giá kết quả:
– Điểm chuyên cần (điểm danh): 10%
– Kiểm tra giữa kỳ (Viết): 30%
– Thi hết môn (trắc nghiệm): 60%
6LIÊN HỆ
• Cô Phan Thị Vân
• Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
• Trường Đại học Ngoại thương
• Điện thoại: 0986 161 181
7CHƯƠNG I 
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế
Phan Thị Vân
Điện thoại : 0986 161 181
8NỘI DUNG
• I. KHÁI NIỆM CHUNG
• II. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 
• III. FDI
• IV. ODA
9I. KHÁI NIỆM CHUNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế
Phan Thị Vân
Điện thoại : 0986 161 181
10
I. Khái niệm chung
• 1. Đầu tư
• a/ Định nghĩa: Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt 
động nhất định nhằm thu lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã 
hội.
– Phân tích định nghĩa:
• Vốn
• Hoạt động nhất định
• Lợi nhuận/lợi ích kinh tế xã hội
• b/ Đặc điểm:
– Có sử dụng vốn 
– Có tính sinh lợi
– Có tính mạo hiểm
I. Khái niệm 
chung
11
Có nhiều khái niệm về đầu tư tùy mục đích, góc độ nhìn 
nhận. Theo Samuelson và Nordhaus đầu tư là sự hy 
sinh tiêu dùng hiện tại nhằm tăng tiêu dùng trong 
tương lai. Theo từ điển Wikipedia, đầu tư theo cách 
hiểu chung nhất là việc tích lũy một số tài sản với 
mong muốn trong tương lai có được thu nhập từ các 
tài sản đó. Theo từ điển Econterms, đầu tư là việc sử 
dụng các nguồn lực với mong muốn tăng năng lực 
sản xuất hoặc tăng thu nhập trong tương lai.
+ Vốn: là các nguồn lực (resources) có thể được huy động 
và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm 
thu lại lợi ích cho chủ đầu tư. 
+ Vốn đầu tư có thể tồn tại dưới mấy hình thái? Có 2 cách 
phân chia
Tồn tại dưới 3 hình thái: Tài sản hữu hình (nhà xưởng, 
máy móc, thiết bị, hàng hoá, nguyên vật liệu v.v), tài 
sản vô hình (bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ 
thuật, bí quyết kinh doanh, nhãn hiệu, quyền sử dụng 
đất), tài sản tài chính (tiền, các giấy tờ có giá khác..); 
12
Tồn tại dưới 2 hình thái: Tài sản thực: Tài sản được sử dụng 
để sản xuất hàng hoá và dịch vụ, tạo ra của cải vật chất 
cho xã hội. VD: Đất đai, nhà cửa, máy móc, kiến thức; 
Tài sản tài chính: Quyền lợi đối với tài sản thực hay thu 
nhập do tài sản thực tạo ra. Phân bổ của cải hay thu nhập 
giữa các nhà đầu tư. VD: Cổ phiếu, trái phiếu, tiền
+ Vốn cần được quy về cùng một đơn vị tiền tệ nhất định 
+ Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập mà hoạt động đầu tư 
đem lại cho chủ đầu tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ 
ra để tiến hành hoạt động đầu tư đó. 
+Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những gì mà xã hội 
thu được với những gì mà xã hội mất đi từ hoạt động đầu 
tư. Lợi ích kinh tế xã hội được đánh giá qua các chỉ tiêu 
định tính và các chỉ tiêu định lượng. Ví dụ: việc xây dựng 
cầu Thanh Trì mang lại lợi ích kinh tế xã hội
+Thông thường, tư nhân và doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu 
lợi nhuận; còn chính phủ theo đuổi mục tiêu lợi ích kinh tế 
xã hội. 
13
1. Đầu tư
• c/Một vài chỉ tiêu 
cơ bản đánh giá 
hiệu quả hoạt 
động đầu tư
– Đối với một dự án: 
ROI
– Đối với một quốc 
gia: ICOR
0
1
2
3
4
5
6
91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1 3 4
I. Khái niệm 
chung
14
d/ Phân loại đầu tư
• Theo lĩnh vực đầu tư: đầu tư vào sản xuất, 
đầu tư vào thương mại và dịch vụ
• Theo quyền kiểm soát: Đầu tư trực tiếp, đầu tư 
gián tiếp
• Theo chủ đầu tư: Đầu tư tư nhân, đầu tư chính 
thức (của chính phủ)
• Theo thời gian: Đầu tư ngắn hạn, trung hạn, 
dài hạn
• Theo nguồn vốn: Đầu tư trong nước, đầu tư 
nước ngoài
I. Khái niệm 
chung
15
I. Khái niệm 
chung
16
Cơ cấu các nguồn vốn trong tổng đầu tư 
xã hội của Việt nam (2000, 1997.1991)
59.80%23.40%
16.80%
Vốn nhà nước
Vốn ngoài quốc doanh
Vốn ĐTNN
2000
48.10%
20.60%
31.30%
47.70%
14.30%
38.00%
I. Khái niệm 
chung
17
Cơ cấu các nguồn vốn trong tổng đầu tư 
xã hội của Việt nam (2001, 2002)
52.3%
28.8%
18.8%
Vốn nhà nước
Vốn ngoài quốc doanh
Vốn ĐTNN
2002
58.1%
23.6%
18.3%
Vốn nhà nước
Vốn ngoài quốc
doanh
Vốn ĐTNN
I. Khái niệm 
chung
18
Cơ cấu các nguồn vốn trong tổng đầu tư 
xã hội của Việt nam (2003, 2004)
52.6%
31.6%
15.6%
Vốn nhà nước
Vốn ngoài quốc
doanh
Vốn ĐTNN
52.9%
30.6%
16.7%
Vốn nhà nước
Vốn ngoài quốc
doanh
Vốn ĐTNN
I. Khái niệm 
chung
19
1.2. Đầu tư quốc tế, đầu tư 
nước ngoài
• a/ Quá trình hình thành và phát triển
• b/ Khái niệm
– Đầu tư nước ngoài là việc các nhà đầu tư 
của một nước (pháp nhân hoặc cá nhân 
đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào 
khác sang một nước khác để thực hiện các 
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các 
hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt 
các hiệu quả xã hội.
• c/ Đặc điểm
I. Khái niệm 
chung

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_nuoc_ngoai_chuong_1_tong_quan_ve_dau_tu_nuo.pdf