Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

▪ Phân tích số liệu: Stata 12

▪ Biến số định tính: tỷ lệ %

▪ Biến số định lượng: số trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị tối thiểu, giá

trị tối đa.

▪ So sánh tỷ lệ: phép kiểm Chi- square

▪ Các so sánh được xem có ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0,05.

VẤN ĐỀ Y ĐỨC

▪ Có sự đồng ý của thân nhân, bảo mật thông tin

▪ Thủ thuật, quy trình, điều trị: phác đồ BVNĐ2

▪ XĐ tính nhạy cảm và đáp ứng điều trị: cần thiết1. Đặc điểm chung

2. Đặc điểm lâm sàng

3. Đặc điểm nội soi, GPB

4. Kết quả cấy KSĐ H. pylori

5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 1

Trang 1

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 2

Trang 2

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 3

Trang 3

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 4

Trang 4

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 5

Trang 5

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 6

Trang 6

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 7

Trang 7

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 8

Trang 8

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 9

Trang 9

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 56 trang baonam 16460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori

Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori
ĐẶC ĐIỂM ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ 
ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN TRẺ VIÊM DẠ 
DÀY DO HELICOBACTER PYLORI
TĂNG LÊ CHÂU NGỌC, NGUYỄN ANH TUẤN, NGUYỄN MINH NGỌC,
NGUYỄN TRỌNG TRÍ, VÕ HOÀNG KHOA, VÕ THỊ VÂN, NGUYỄN THỊ
HỒNG LOAN, NGUYỄN THỊ KIM NGÂN, LÂM BỘI HY
NỘI DUNG
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ
- 58000 năm trước
- Phân lập 1983: Marshall và Warren
- 1994: tác nhân gây loét dạ dày tá tràng
- International Agency for Research on Cancer, WHO: sinh ung
nhóm I
- Nhiễm khuẩn phổ biến nhất ở loài người
ĐẶT VẤN ĐỀ
- 50% ds thế giới, 80 - 90% QG đang ↑
- Việt Nam: 80% NL; 26% - 71,4% TE
- Gây bệnh tật khoảng 20% 
- Đề kháng KS ↑ → ↓ hiệu quả các PĐ tiệt trừ ban đầu
▪ Uống nhiều thuốc
▪ Đổi nhiều phác đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chung 2015 
[1]
Châu Á
2015 [1]
Việt Nam
(2008)[2]
Việt Nam 
(2016)[3]
Amoxicillin 14,7 23,6 0 10,4
Metronidazole 47,2 46,6 69,9 37,6
Clarithromycin 19,7 27,46 33 85,5
Levofloxacin 18,9 25,3 18,4 24,4
Tetracycline 11,7 7,4 5,8 23,8
[1]Ghotaslou R, et all, (2015), “Prevalence of antibiotic resistance in Helicobacter pylori: A recent literature review”. World J Methodol, 5(3): pp. 164-174.
[2] Binh TT, Shiota S, Nguyen LT, Ho DD, et al, (2013), “The incidence of primary antibiotic resistance of Helicobacter pylori in Vietnam”. J Clin Gastroenterol, 47(3): pp. 233-238.
[3]Camelia Quek,Van HP, (2016), “Antimicrobial susceptibility and clarithromycin resistance patterns of Helicobacter pylori clinical isolates in VietnamHelicobacter”. F1000Research, 5:671.
Thực tế: Hp thất bại với phác đồ đầu tay rất cao, Chưa có thống kê cụ thể
ĐẶT VẤN ĐỀ
“Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên 
trẻ viêm dạ dày do Helicobacter pylori”
Câu hỏi nghiên cứu:
1) Tỉ lệ đề kháng KS của Hp / trẻ VDD chưa được điều trị tiệt trừ ?
2) Tỉ lệ trẻ tiệt trừ thành công Hp với phác đồ đầu tiên ?
3) Liệu có yếu tố nào ảnh hưởng lên hiệu quả tiệt trừ Hp ?
ĐẶT VẤN ĐỀ
- PĐ đầu tay hiệu quả và phù hợp, tránh TBTT
- Tránh điều trị nhiều phác đồ nối tiếp: 
▪ gây tốn kém, 
▪ ảnh hưởng sức khỏe bệnh nhi và
▪ gia tăng đề kháng KS. 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Đánh giá tình hình đề kháng KS và đáp ứng điều trị lần đầu/trẻ VDD do Hp.
MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT
1. XĐ tỉ lệ TCLS và đặc điểm NS của trẻ VDD Hp
2. XĐ tỉ lệ đề kháng : AMO, CLA, MET, LEV, TET
3. XĐ tỉ lệ trẻ tiệt trừ thành công Hp và tỉ lệ trẻ cải thiện TCLS sau 8 tuần điều trị
4. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả tiệt trừ Hp
Dân số nghiên cứu:
BN được ΔVDD Hp(+) tại BVNĐ2 từ 04/2017 - 04/2018 NS, mô học và cấy
Tiêu chí chọn mẫu:
- ΔVDD Hp(+): TCLS liên quan, hình ảnh vi thể VDD trên GPB, có nhiễm Hp
- Nhiễm Hp ESPGHAN/NASPGHAN 2016:
o Hp(+)/GPB và ít nhất 1 XN khác (+) trên mô học (urease test hay PCR) hoặc
o Cấy Hp (+)
- Chưa được điều trị Hp trước đó
- Xác nhận đồng ý tham gia
Tiêu chí loại: PPI trong vòng 2 tuần KS, bismuth trong vòng 4 tuần
Cỡ mẫu: lấy trọn
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
▪ NSTQDDTT: BS khoa TH/BVNĐ2, đánh giá tổn thương/Sydney
▪ GPB: BS khoa GPB BVNĐ2 đọc theo tiêu chuẩn/Sydney
▪ Cấy, KSĐ: phòng XN NK - BIOTEK Nam Khoa
▪ Điều trị Hp theo PĐ BVNĐ2
▪ Kiểm tra kết quả tiệt trừ Hp bằng HpSA - ESPGHAN/NASPGHAN 2016
Chọn những trẻ được NS DD-TT trong thời gian
nghiên cứu có làm các xét nghiệm urease test, GPB, 
cấy KSĐ H. pylori lúc NS
Chọn những ca thỏa tiêu chí chọn mẫu: 
- Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án
- Dùng PPI 2 tuần chờ kết quả cấy H. pylori 
Có kết quả cấy H. pylori và KSĐ
- Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án
- Tiệt trừ H. pylori theo phác đồ 2 tuần:
• Cấy dương tính: PPI + 2 KS (theo hướng dẫn KSĐ)
• Cấy âm tính: PPI + Amoxicillin + Metronidazole
Đánh giá ở thời điểm 8 tuần (ngưng PPI 2 tuần, ngưng
KS 4 tuần):
- Tuân thủ điều trị
- Đáp ứng lâm sàng
- Kết quả tiệt trừ H. pylori bằng HpSA
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
Mục tiêu 3, 4
Độ nhạy cảm với kháng sinh Phác đồ khuyến cáo
Đã biết
Nhạy CLA và MET
Kháng CLA, nhạy MET
Kháng MET, nhạy CLA
Kháng CLA và MET
Không biết
PPI-AMO-CLA 14 ngày liều chuẩn
PPI-AMO-MET 14 ngày, có thể kèm bismuth
PPI-AMO-CLA 14 ngày, có thể kèm bismuth
PPI-AMO-MET 14 ngày, có thể AMO liều cao,
có thể kèm bismuth
PPI-AMO-MET 14 ngày, có thể AMO liều cao,
có thể kèm bismuth
Phác đồ đầu tay BVNĐ2
Thuốc Cân nặng Liều sáng (mg) Liều tối (mg)
PPIs 15 – 24 kg
25 – 34 kg
> 35 kg
20
30
40
20
30
40
Amoxicillin 15 – 24 kg
25 – 34 kg
> 35 kg
500-750
750-1000
1000-1500
500-750
750-1000
1000-1500
Clarithromycin 15 – 24 kg
25 – 34 kg
> 35 kg
250
500
500
250
250
500
Metronidazole 15 – 24 kg
25 – 34 kg
> 35 kg
250
500
500
250
250
500
Bismuth subsalicilate < 10 tuổi
˃ 10 tuổi
262mg x 4 lần/ngày
524mg x 4 lần/ngày
Bismuth subcitrate 8 mg/kg/ngày chia 4 lần
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
▪ Phân tích số liệu: St ... 
Đặc điểm triệu chứng đau (N=123)
Triệu chứng Chúng tôi Nguyễn Thị Út
[1]
Lê Thị Hương
[2]
Nguyễn Văn
Ngoan [3]
Đau bụng 97,5 96,9 93,8 92,6
Buồn nôn, nôn 48,4 46,9 47,5 64,6
Ợ hơi ợ chua 47,6 18,1 43,1
Đầy bụng khó tiêu 24,6 42,5 18,1
[1] Nguyễn Thị Út, (2016), “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, và kết quả của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter Pylori kháng kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương”. Luận án Tiến sĩ y 
học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương Hà Nội.
[2] Lê Thị Hương, (2015), “So sánh hiệu quả diệt Helicobacter pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có tetracycline ở trẻ em mắc viêm dạ dày mạn tính”. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
[3] Nguyễn Văn Ngoan (2004), “Viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và điều trị”. Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
95,3%
39,7%
2,4% 2,4%
Loại sang thương trên nội soi (N=126)
Viêm dạng nốt
Viêm sung huyết
Viêm xuất huyết
Viêm trợt
ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI
▪ Nốt tăng sinh
lympho, d=1-4 mm
▪ Trẻ viêm nốt hang 
vị > NL
▪ Tồn tại nhiều tháng 
hay nhiều năm sau 
điều trị
Sang thương Chúng tôi Dương Thị
Thanh [1]
Trần Thị Xuân
[2]
Nijevitch [3]
Viêm nốt 95,3 91,1 88 79,7
Sung huyết 39,7 29,1 27,3 27,5
Xuất huyết 2,4 3,8 3,8
Trợt 2,4 14,8 14,8 18,1
[1] Dương Thị Thanh, (2017), “Kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân và gia đình trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Khoa
Phạm Ngọc Thạch.
[2] Trần Thị Xuân, (2017), “Đánh giá kết quả điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận án Bác sĩ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, TP. Hồ Chí
Minh.
[3] Nijevitch AA, Shcherbakov PL, (2004), “Helicobacter pylori and gastrointestinal symptoms in school children in Russia”. J Gastroenterol Hepatol, 19(5): pp. 490-496.
ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI
96,8%
59,5%
5,6%
58%
11%
72,2%
Vị trí sang thương trên nội soi
Vị trí tổn thương trên nội soi
Hang vị (%) Kèm viêm nốt tá tràng (%)
Chúng tôi 96,8 72,2
Kato [1] 92,5
Nijevitch [2] 79,7
Dương Thị Thanh [3] 94,1 60
Trần Thị Xuân [4] 91,9 77,5
[1] Kato S, Nishino Y, et al, (2004), “The prevalence of Helicobacter pylori in Japanese children with gastritis or peptic ulcer disease”. J Gastroenterol, 39(8): pp. 734–738.
[2] Nijevitch AA, Shcherbakov PL, (2004), “Helicobacter pylori and gastrointestinal symptoms in school children in Russia”. J Gastroenterol Hepatol, 19(5): pp. 490-496.
[3] Dương Thị Thanh, (2017), “Kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân và gia đình trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y 
Khoa Phạm Ngọc Thạch.
[4] Trần Thị Xuân, (2017), “Đánh giá kết quả điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận án Bác sĩ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, TP. Hồ
Chí Minh.
126 ca (100%)
103 ca (81,5%)
46 ca (36,5%)
126 ca (100%)
Đặc điểm giải phẫu bệnh
▪ VDD mạn, ± VDD 
hđ, VDD không teo
[1]
▪ Nang lympho: 
thường có ở trẻ
nhiễm Hp
[1] Wyllie R., Jeffrey S. Hyams, Marsha Kay, (2011), “Helicobacter pylori in childhood” Pediatric Gastrointestinal and Liver Disease, Elsevier Saunders, USA, 4th edition, pp. 293 - 308.
Đặc điểm giải phẫu bệnh
Thâm nhiễm
lympho (%)
BCĐNTT (%) Nang lympho (%)
Chúng tôi 100 81,5 36,5
Gormally [1] 100
Nijevitch [2] 72,1 26,9 26,9
Maherzi [3] 30
[1] Gormally SM, et al, (1995), “Association of symtoms with Helicobacter pylori infection in children”. The Journal of Pediatrics, 126(5): pp. 753-756.
[2] Nijevitch AA, Shcherbakov PL, (2004), “Helicobacter pylori and gastrointestinal symptoms in school children in Russia”. J Gastroenterol Hepatol, 19(5): pp. 490-496.
[3] Maherzi A, Fendri C, Ben Jilani S, Bousnina S, (1996), “Symptomatic Helicobacter pylori infection: prospective study of epidemiological, diagnostic and therapeutic aspects in children in Tunisia”. Arch. Pediatr.,
3: pp. 329–334. (In French.)
102 ca (95,3%)
54 ca (50,5%)
47 ca (43,9%)
27 ca (25,2%)
2 ca (1,9%)
Cấy dương tính 107 ca (85%)
Cấy âm tính 19 ca (15%) 
KẾT QUẢ CẤY VÀ KHÁNG SINH ĐỒ
Tác giả Năm Tỉ lệ kháng kháng sinh
AMO (%) CLA (%) MET (%) LEV (%) TET (%)
Nguyễn Thị Việt Hà 2012 0,5 50,9 65,3 KĐC KĐC
Nguyễn Thị Út 2011-
2013
18,3 56,6 29,2 KĐC KĐC
Nguyễn Phúc Thịnh 2014 20,8 87,55 66,7 25 29,2
Lê Thị Minh Hồng 2015 20,9 73,13 25,37 16,42 7,46
Dương Thị Thanh 2016 53,9 96,2 42,3 42,3 1,3
Chúng tôi 2017-
2018
50,5 95,3 25,2 43,9 1,9
TỈ LỆ KHÁNG KHÁNG SINH
Tác giả
Nơi thực hiện
Năm Tỉ lệ kháng kháng sinh
AMO (%) CLA (%) MET (%) LEV (%) TET (%)
Lê Đình Minh Nhân
BV ĐHYD TPHCM
2002 0 38,5 50,8 KĐC 9,2
Trần Thanh Bình
BV Chợ Rẫy, Bạch Mai
2008 0 33 69,9 18,4 5,8
Đinh Cao Minh
BV ĐHYD TPHCM
2013 13,7 56,9 44,1 25,5 23,5
Phan Trung Nam
BV Trung Ương Huế
2012-
2014
1,1 42,4 76,1 41,3 KĐC
Phạm Hùng Vân
Đa trung tâm TPHCM
2016 10,4 85,5 37,8 24,4 23,8
Ghotaslou R, Leylabadlo HE, (2015), “Prevalence of antibiotic resistance in Helicobacter pylori: A recent literature review”. World J Methodol, 5(3): pp. 164-174.
Xu hướng Hp kháng với metronidazole, clarithromycin, và amoxicillin trong 6 năm
Nước NK cao: tăng vọt trong thập kỷ
gần đây
ESPGHAN/NASPGHAN: chỉ dùng CLA 
khi nhạy
Kháng clarithromycin
Ghotaslou R, Leylabadlo HE, (2015), “Prevalence of antibiotic resistance in Helicobacter pylori: A recent literature review”. World J Methodol, 5(3): pp. 164-174.
22 ca (20,6%)
54 ca (50,5%)
22 ca (20,6%)
9 ca (8,4%)
0 ca (0%)
Số lượng kháng sinh đề kháng
73 ca (57,9%)
53 ca (42,1%)
76 ca (60,3%)
48 ca (38,1%)
2 ca (1,6%)
Kiểu gene CagA và VacA
Âm tính
Dương tính
s1m1
s1m2
s2m2
s1m2
s2m2
KẾT QUẢ SINH HỌC PHÂN TỬ
s1m1
Nước Số
bệnh
CagA (+) Genotype VacA n (%)
s1m1 s1m2 s2m1
Việt Nam 250 239(96) 106(48) 117(52) 0(0)
Thái Lan 345 327(95) 215(65) 116(35) 0(0)
Malaysia 578 324(90) 221(62) 124(35) 0(0)
Singapore 108 95(88) 39(38) 64(62) 0(0)
Tổng 1281 985(93) 581(58) 421(42) 0(0)
Kiểu gene VacAs
Sahara S, Mitsushige S, (2012), “Role of Helicobacter pylori cagA EPIYA motif and vacA genotypes for the development of gastrointestinal diseases in Southeast Asian countries: 
a meta-analysis”. BMC Infectious Diseases, 12:223.
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
PPI-AC PPI-AchM PPI-AcM PPI-AchMB PPI-AcMB PPI-AchM PPI-AcM
Cấy dương tính(n=107) Cấy âm tính (n=19) 
5 ca 4,7%
51 ca 47,6%
25 ca 23,4%
4 ca 3,7%
22 ca 20,6%
12 ca 63,2%
7 ca 36,8%
Phác đồ điều trị (N=126)
,00%
,10%
,20%
,30%
,40%
,50%
,60%
,70%
,80%
Chung (N=126) Cấy dương tính 
N=107
Cấy âm tính N=19
79 ca
62,7%
65 ca
60,8%
14 ca
73,7%
Tỉ lệ tiệt trừ thành công N=126
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
▪ Dương Thị Thanh [1]: 53,8%
Có KSĐ 60,6%
Không KSĐ 50,3%
▪ Bontems (Bỉ, Pháp, Ý) [2]: 76,9%
▪ Wang (TQ) [3]: 71,3%
▪ Wenzhen và cs (systematic 
review) [4]: cao hơn nếu theo KSĐ 
(p<0.00001), chi phí thấp
[1] Dương Thị Thanh, (2017), “Kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân và gia đình trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Khoa
Phạm Ngọc Thạch.
[2] Bontems P, Kalach N, et al, (2011), “Sequential therapy versus tailored triple therapies for Helicobacter pylori infection in children”. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 53(6): pp. 646-650.
[3] Wang G, Zhao Q, Li S, (2008), “Study of drug sensitivity test in Helicobacter pylori eradication therapy”. J Clin InternMed, 25: pp. 474-477.
[4] ] Wenzhen Y, Yumin L, et al, (2010), “Is Antimicrobial Susceptibility Testing Necessary Before First-line Treatment for Helicobacter pylori Infection? ―Meta-analysis of Randomized Controlled Trials―”. 
ORIGINAL ARTICLE, 49(12): pp. 1103-1109.
p=0,28
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Đau bụng Buồn nôn, 
nôn
Ợ hơi, ợ 
chua
Đầy bụng 
khó tiêu
97.5%
48.4% 47.6%
24.6%
31.7%
4.8% 6.3%
0.8%
Triệu chứng lâm sàng 
Trước điều trị 
Sau điều trị 
P=0,03 P<0,001
ĐÁP ỨNG LÂM SÀNG 
ĐÁP ỨNG LÂM SÀNG 
Đầy bụng Ợ hơi Buồn nôn Đau bụng
Lê Thị Hương 92,3% 91,4% 88,8% 83,8%
Nguyễn Văn Ngoan 70,8% hết triệu chứng
Tống Quang Hưng 60% cải thiện triệu chứng
Montes/Tây Ban Nha [1] Cải thiện đau bụng trẻ ĐT>trẻ không ĐT (92,9% và
42,9%), p < 0,001
Uc A [2] TCLS cải thiện sau 2-4 tuần, p < 0,001 
Frank [3] 80% trẻ có cải thiện TCLS 
[1] Montes M, Flor NV, et al, (2015), “Helicobacter pylori Infection in Children. Antimicrobial Resistance and Treatment Response”. Helicobacter, 20(3): pp. 169-175
[2] Uc A, Chong SK, (2002), “Treatment of Helicobacter pylori gastritis improves dyspeptic symptoms in children”. J Pediatr Gastroenterol Nutr., 34(3): pp. 281-285
[3] Frank F, Stricker T, et al, (2000), “Helicobacter pylori infection in recurrent abdominal pain”. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 31(4): pp. 424-427.
Cần NC đa trung tâm qui mô lớn về Hp và đau bụng
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
PPI-AC PPI-AchM PPI-AchMB PPI-AcM PPI-AcMB PPI-AchM PPI-AcM
Cấy dương tính (N=107) Cấy âm tính (N=19)
60.0%
55.0%
75.0%
48.0%
86.0% 83.3%
57.0%
Phác đồ điều trị (N=126)
p=0,04
P=0,04P=0,04
▪ Chưa có NC chặt chẽ
▪ Hong (HQ) [1]: 
OAMB 7 ngày > OAC 14 ngày
(83,9% và 67,7%), p=0,041
▪ Phân tích gộp Li 2015 [2]: 
bộ bốn có bismuth > bộ ba
(85% và 73%)
▪ ESPGHAN/NASPGHAN 2016 [3]:
bismuth khi có kháng CLA/MET
▪ Đồng thuận Hiệp Hội Tiêu Hóa 
Hoa Kỳ tại Toronto 2016 [4]: 
PPI-MET-TET-Bismuth/lần đầu
[1] Hong J, Yang HR, (2012), “Efficacy of proton pump inhibitor-based triple therapy and bismuth-based quadruple therapy for Helicobacter pylori eradication in Korean children”. Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr, 
15(4): pp. 237–242.
[2] Li BZ, Threapleton DE, Wang JY, et al, (2015), “Comparative effectiveness and tolerance of treatments for Helicobacter pylori: systematic review and network meta-analysis”. BMJ, 351: h4052.
[3] Nicola LJ, Sibylle K, Karen G, et al, (2017), “Joint ESPGHAN/NASPGHAN Guidelines for the Management of Helicobacter pylori in Children and Adolescents”. JPGN, 64(6): pp. 991–1003.
[4] Carlo AF, Naoki C, et al, (2016), “The Toronto Consensus for the Treatment of Helicobacter pylori Infection in Adults”. Gastroenterology, 151(1): pp. 51–69
0%
20%
40%
60%
80%
Dương 
tính
Âm tính s1m1 s1m2 s2m2
CagA VacA
55.0%
68.5%
54.0%
77.0%
50.0%
Tỉ lệ tiệt trừ thành công theo kiểu gen 
độc lực (N=126)
P=0,02
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ TIỆT TRỪ
P=0,1
Kết quả tiệt trừ nhóm kháng AMO, N=54
A liều chuẩn, N=15 A liều cao, N=39 Chung, N=54
7 ca (46,7%)
24 ca (61,5%)
31 ca (57,4%)
Tỉ lệ kháng
AMO 50,5%
P=0,3
▪ Ảnh hưởng của kháng AMO, 
AMO liều cao?
▪ Đa trung tâm ở Châu 
Âu/kháng CLA và MET [1]: 
AMO 75mg/kg/ngày, 66% 
thành công
▪ ESPGHAN/NASPGHAN 2016 
[2]: AMO liều cao khi kháng
CLA và MET
[1] Schwarzer A, Bontems P, Urruzuno P, et al, (2011), “New effective treatment regimen for children infected with a double-resistant Helicobacter pylori strain”. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 52(4): pp. 424–428
[2] Nicola LJ, Sibylle K, Karen G, et al, (2017), “Joint ESPGHAN/NASPGHAN Guidelines for the Management of Helicobacter pylori in Children and Adolescents”. JPGN, 64(6): pp. 991–1003.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Dương 
tính
Âm tính Có Không Có Không
CagA Dùng bismuth Tuân thủ điều trị
53.3%
46.7%
13.3%
86.7%
31.0%
100.0%
Thất bại (n=15)
P=0,003 P=0,02
Kháng AMO dùng AMO liều cao thất bại tiệt trừ
P=0,04
▪ Không tuân thủ: 
nguy cơ TBTT [1]
▪ Đạt hiệu quả tiệt trừ:
đủ 90% thuốc [2]
[1] Nicola LJ, Sibylle K, Karen G, et al, (2011), “Evidence-based Guidelines From ESPGHAN and NASPGHAN for Helicobacter pylori Infection in Children”. JPGN, 53(2): 230–243.
[2] Schwarzer A, Bontems P, Urruzuno P, et al, (2011), “New effective treatment regimen for children infected with a double-resistant Helicobacter pylori strain”. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 52(4): pp. 424–428.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Tuân thủ Không tuân thủ
65.5%
38.5%
Tỉ lệ tiệt trừ thành công giữa nhóm tuân thủ và 
không tuân thủ
P=0,07
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ TIỆT TRỪ
50%
52%
54%
56%
58%
60%
62%
64%
66%
1 2 3
66.0%
63.0%
56.0%
Tỉ lệ tiệt trừ thành công giữa các mức độ 
nhiễm Hp trên mô học
p=0,66
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ TIỆT TRỪ
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Esomeprazole Rabeprazole
60% 60%
Tỉ lệ tiệt trừ thành công ở nhóm 
CYP2C19 chuyển hóa nhanh (N=67)
p=1
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ TIỆT TRỪ
▪ Rabeprazole và Esomeprazole: 
ít bị ảnh hưởng bởi CYP2C19 [1],[2]
▪ P.tích gộpTang và cs [3]: 
Rabeprazole hay esomeprazole/ 
phác đồ bộ ba, KQ tiệt trừ không
khác biệt giữa các kiểu hình
CYP2C19 
[1] Kita T, et al., “CYP2C19 genotype related effect of omeprazole on intragastric pH and antimicrobial stability”. Pharm Res 2001; 18: 615-621
[2] Kuo CH, Wang SS. “Rabeprazole can overcome the impact of CYP2C19 polymorphism on quadruple therapy”. Helicobacter 2010; 15: 265-272
[3] Tang HL, Li Y, et al, “Effects of CYP2C19 loss-of-function variants on the eradication of H. pylori infection in patients treated with proton pump inhibitor-based triple therapy regimens: a meta-analysis of 
randomized clinical trials. PLoS One 2013; 8: e62162
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm chung, LS và NS
▪ Nữ : nam = 1,17 : 1, 5-10 tuổi 86,5%
▪ 75,8% cha mẹ nhiễm Hp
▪ Đau bụng 97,5%, 48% đau thượng vị, 37,4% đau thức giấc ban đêm
▪ Viêm dạng nốt 95,3%
▪ Hang vị 96,8%, thân vị 59,5%, 72% kèm viêm nốt tá tràng
▪ Thâm nhiễm lympho 100%, BCĐNTT 81,5%, nang lympho 36,5%
▪ CagA (+) 42,1%. VacA s1m1, s1m2 và s2m2: 60,3%, 38,1% và 1,6%
2. Tỉ lệ đề kháng kháng sinh
▪ CLA 95,3%, AMO 50,5%, LEV 43,9%, MET 25,2%, TET 1,9%
3. Tỉ lệ tiệt trừ thành công Hp và cải thiện TCLS sau 8 tuần điều trị
▪ Chung 62,7%, theo KSĐ 60,8%, không có KSĐ 73,7%
▪ Buồn nôn nôn và ợ hơi ợ chua giảm có ý nghĩa thống kê (p=0,03 và p<0,001)
▪ Đau bụng giảm từ 97,5% còn 31,7% và đầy bụng khó tiêu giảm từ 24,6% còn 0,8%
KẾT LUẬN
4. Các yếu tố ảnh hưởng KQĐT
▪ VacA s1m1 < s1m2 (p=0,02)
▪ Bismuth > không bismuth (p=0,04)
▪ Có bismuth: AMO liều cao > AMO liều chuẩn (p=0,04)
▪ Kháng AMO dùng AMO liều cao thất bại tiệt trừ: 
o CagA (+) > CagA (-) (p=0,04)
o Không bismuth > Có bismuth (p=0,003)
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
1. Cấy và thực hiện KSĐ
2. Ưu tiên phối hợp bismuth trong phác đồ đầu tay 
3. Cân nhắc dùng AMO liều cao
4. NC sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ 
▪ Tác động của đề kháng kháng sinh, 
▪ Kiểu gene độc lực Hp, 
▪ Phối hợp bismuth, AMO liều cao, tuân thủ điều trị,
CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA 
QUÝ THẦY CÔ VÀ QUÝ ĐỒNG NGHIỆP 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dac_diem_de_khang_khang_sinh_va_dap_ung_dieu_tri_t.pdf