Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững
Sói Xám Bắc Mỹ
• Đã giảm số lượng chỉ còn vài trăm con giảm số lượng chỉ còn vài trăm con
• Loài quan trọng có nguy cơ tuyệt chủng
• Đề xuất phục hồi đã làm giận dữ các chủ trang trại, thợ săn và nông dân.
•Nămm 1995 để xuất đã được giới thiệu lại 1995, để xuất đã được giới thiệu lại tại Yellowstone, để bảo tồn 136 con cho đến năm 2007
• Có hiệu ứng tích cực sau khi được bảo tồn
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững
ĐA DẠNG SINH HỌC BỀN VỮNG TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM (Dịch và tổng hợp từ Biodiver – Geos) Sói Xám Bắc Mỹ • Đã giảm số lượng chỉ còn vài trăm con • Loài quan trọng có nguy cơ tuyệt hủc ng • Đề xuất phục hồi đã làm giận dữ các chủ trang trại, thợ săn và nông dân. • Năm 1995 để xuất đã được giới thiệu lại, tại Yellowstone, để bảo tồn 136 con cho ếđ n năm 2007 • Có hiệu ứng tích cực sau khi được bảo tồn Sói Xám Bắc Mỹ Chúng ta đang tác động đến sự đa dạng sinh học trên trái đất bằng cách nào và Tại sao chúng ta phải bảo vệ • Chúng ta đang làm suy giảm và phá huỷ ĐDSH ở nhiều nới trên thế giới và thách thức ngày càng gia tăng . • Chúng ta phải bảo vệ ĐDSH bởi vì tầm quan trọng của nó đối với chúng ta và các loài khác. Sự biến mất của ĐDSH ấ• ĐDSH trên trái đ t đang bị cạn kiệt và suy thoái • 83% bề mặt đất bị xáo trộn • Sự suy thoái đa ĐDSH thuỷ sinh diễn ra nghiêm trọng Dấ ấ i h thái th ỷ i h khô bề ữ• u n s n u s n ng n v ng Tại sao phải bảo vệ sự đa dạng sinh thái? • Giá trị nội tại (Vai trò của hệ sinh thái) • Giá trị công cụ (Giá trị sử dụng) • Các giá trị không sử dụng – Sự tồn tại (tồn vong) ẩ– Sự th m mỹ – Tài sản để lại Đười ươi bị đe doạ Chúng ta sẽ quản lý và duy trì Rừng bằng cách nào? • Chúng ta có thể duy trì rừng bằng cách: Nhậ iá t ị ki h tế ủ hệ i h thái ừ– n ra g r n c a s n r ng – Bảo vệ những cánh rừng già (rừng nguyên sinh) – Khai thác rừng không nhanh hơn sự tái tạo của chúng – Làm giấy từ những thực vật phát triển nhanh hoặc các sản phẩm thải của nông nghiệp thay vì dùng cây rừng. Vai trò của rừng ế ề ấ• Chi m 30% b mặt đ t • Giá trị kinh tế (đối với nhiều quốc gia) • Giá trị sinh thái Các loại rừng ể• Rừng đã phát tri n lâu năm (rừng nguyên sinh) Rừ thứ ấ (diễ thế i h thái thứ• ng c p n s n cấp) Rừ t ồ• ng r ng Lợi nhuận tự nhiên: Rừng Giá trị sinh thái Giá trị kinh tế 1. Hỗ trợ năng lượng và chu trình vật chất 1. Nguyên liệu cung cấp năng lượng 2. Giảm xói mòn đất 3 Hấp thu và giải phóng nước 2. Cung cấp gỗ 3. Làm giấy. 4. Ảnh hưởng đến khí hậu vùng và địa phương 4. Khai thác mỏ 5. Nuôi gia súc (động vật ăn 5. Lưu trữ carbon trong không khí 6 Cung cấp nơi ở cho động vật cỏ) 6. Không gian thư giãn 7 Cung cấp công ăn việc làm. hoang dã . Tài nguyên rừng Rừng già Rừng xoay vòng trong thời gian ngắn (lợi nhuận kinh tế mang lại) Loại bỏ những cây kém phát triển25 năm Thu hoạch 15 ă 30 năm n m Bắt đầu t ồr ng 5 năm 10 năm Sự biến mất các cánh rừng nguyên sinh ấ ề ấ• M t 46% trong 8,000 năm qua, nhi u nh t từ năm 1950 Mất hiề hất ở á ù hiệt đới t i• n u n c c v ng n , ạ các quốc gia đang phát triển. Mất thê kh ả 40% ừ ê i h• m o ng r ng nguy n s n trong 20 năm tới (theo dự đoán). Suy giảm lợi nhuận tự nhiên: Phá rừng 1. Giảm độ phì nhiêu của đất do xói mòn 2. Rửa trôi đất xói mòn vào trong các hệ thống thuỷ sinh 3. Tạo nên sự tuyệt chủng của các loài 4. Làm mất nơi sinh sống của các loài bản địa và các loài di cư 5. Gây nên biến đổi khí hậu vùng từ việc khai hoang quá mức 6. Giải phóng CO2 vào không khí 7. Gia tăng lũ lụt Tâm điểm khoa học: Đặt giá trị sử dụng vào trong giá trị sinh thái tự nhiên • Giá trị của hệ sinh thái được định giá là $ ỉ ỗ– 33.2 nghìn t m i năm – $4.7 nghìn tỉ mỗi năm đối với rừng Cầ bắt đầ đá h iá iá t ị ả ất t• n u n g g r s n xu rong việc sử dụng đất Đường và Rừng Cao tốc mới Cao tốcPhá rừng để chăn nuôi Phá rừng để trồng trọt Tin tốt cho Rừng ấ ồ ổ• 2000 – 2005 các vùng đ t tr ng rừng n định hoặc tăng lên Hầ hết i tă à d à iệ• u sự g a ng n y ựa v o v c trồng mới T hiê ẫ ò ất h ặ iả• uy n n, v n c n sự m o c suy g m đa dạng sinh học trên cạn Các cánh rừng ở Mỹ • Rừng của Mỹ – Độ che phủ ~30% – Chứa ~80% các loài hoang dã Cung cấp 67% lượng nước mặt quốc gia– ~ • Độ che phủ của rừng hiện nay lớn hơn năm 1920 • Diễn thế thứ cấp diễn ra để tạo nên rừng Các cánh rừng ở Mỹ ấ ấ • Rừng c p hai và c p 3 khá đa dạng • Cây phát triển nhiều hơn bị đốn chặt • 40% rừng nằm trong hệ thống rừng Quốc gia • Rừng được chuyển đổi sang rừng trồng Phương thức thu hoạch Rừng • Bước 1 – làm đường – Xói mòn – Loài xâm lấn Mở ra sự xâm lấn của con người– • Bước 2 – mở rộng các hoạt động Chặt có lựa chọn– – Chặt tỉa ế– Chặt h t Phương thức thu hoạch Rừng Chặt có lựa chọn Chặt tỉa Không chặt Chặt 1 năm Đường bẩn Dòng nước h Không chặt Chặt 3-10 năm Chặt hết sạc Dòng nước sạch Dòng nước bùn Phương thức chặt hết Không lợi nhuận: Rừng bị chặt hết Ưu điểm Nhược điểm 1. Năng suất gỗ cao hơn 1. Giảm/mất đa dạng sinh học 2. Có lợi nhuận cao trong thời gian ngắn 3 T ồ l i ừ ới l i â hát 2. Phá huỷ/phân mảng nơi cư trú của các loài hoang dã 3 Tă ô hiễ ớ lũ l t ói. r ng ạ r ng v oạ c y p triển nhanh 4 Tốt cho các loại cây cần nhiều . ng n m nư c, ụ , x mòn ở các vùng thấp hơn 4 Làm mất hầu hế ... bắt, hái lượm). Khai khoáng cần rất nhiều nước và thải ra sông rất nhiều loại nước thải và bùn thải. Họ tiếp tục chặt phá rừng để tìm ra những mỏ vàng tiềm năng có trong đất. Vàng được chiết suất từ đất đá bằng cách sử dụng thuỷ ngân hoặc các hợp chất của thuỷ ngân. “Thuỷ ngân trước, trong và sau khi sử dụng không được kiểm soát tốt/không kiểm soát và được thải vào môi trường. Sự tích luỹ thuỷ ngân trong hệ thống thuỷ sinh (cá) gây ảnh hưởng đến vùng hạ lưu dòng chảy. Cá là nguồn cấp protein chính cho người dân trong vùng,Bộ Môi trường Venezuela cho rằng phải mất 300 năm mới trồng lại được những cánh rừng đã bị chặt phá và mất 70 năm để làm sạch các vùng bị ô nhiễm bởi khai khoáng. Hậu quả của việc phá rừng nhiệt đới • Làm phân mảnh/chia cắt các cánh rừng • Những cánh rừng còn lại trở nên khô hơn và dễ cháy hơn – Suy giảm đa dạng sinh học – CO2 thải vào trong không khí gia tăng Là i tă biế đổi khí hậ– m g a ng n u Hiện trạng chặt phá rừng Làm thế nào để bảo vệ rừng nhiệt đới? • Giáo dục người dân thực hành canh tác nông nghiệp bền vững quy mô nhỏ • Thu hoạch các nguồn tài nguyên tái tạo được từ rừng • Giao dịch hoán đổi “Nợ” với thiên nhiên • Chuyển quyền bảo tồn Có á h thứ â hậ tốt h• c c p ương c x m n p ơn Giải pháp: Duy trì rừng nhiệt đới Ngăn ngừa 1 Bảo vệ tính đa dạng và những Phục hồi . vùng rừng có nguy cơ 2. Giáo dục người dân về nông lâm 1. Khuyến khích tái phát triển rừng thông qua diễn thế sinh thái nghiệp bền vững 3. Chỉ hỗ trợ cho mục đích sử dụng 2. Tái tạo lạ những sinh cảnh đã bị suy thoái rừng bền vững 4. Bảo vệ rừng với mục đích phụ 3. Tập trung trang trại và nông trại vào những thuộc hệ thống tự nhiên và quyền sử dụng đất để bảo tồn. ấ ấ vùng đã bị khai khoang trắng. 5. C p gi y chứng nhận cho rừng trồng lấy gỗ bền vững G ả6. i m đói nghèo 7. Làm chậm phát triển dân số Cá nhân điển hình: Wangari Maathai và tổ chức Vành Đai Xanh Kenya • Làm những vườn ươm nhỏ sau nhà • Tổ chức giáo dục phụ nữ nghèo • Phụ nữ được trả tiền cho những cây trồng sống được – Xoá đi vòng luẩn quẩn đói nghèo – Giảm suy thoái môi trường – Người dân đi đoạn đường ngắn hơn để kiếm củi • Gây dựng các dự án ở 30 quốc gia thuộc Châu Phi • Giải Nobel hoà bình năm 2004 Wangari Maathai ở hội nghị biến đổi khí hậu và Copenhagen 2009 • “Thế giới hy vọng rằng, ở Copenhagen, các chính phủ nhận ra giá trị của các bằng chứng khoa học và hành động kịp thời. Tôi hoan nghênh sự phát triển theo định hướng mới, như giảm phát thải từ việc chặt phá và suy thoái rừng (REDD). Sự suy thoái rừng có thể sẽ dẫn đến suy thoái suy thoái đất nông nghiệp”. • REDD sẽ chi trả cho các nước đang phát triển dịch vụ môi trường được cung cấp bởi các khu rừng bản địa còn tồ t i”n ạ • “Cơ chế khác đang được đề xuất và sẽ được xem xét, bao gồm “Quỹ khẩn cấp” bởi Hoàng tử xứ Wales, Dự án rừng mưa, sẽ cung cấp kinh phí cho các quốc gia để họ bảo vệ rừng mưa của họ”. Làm thế nào để quản lý và duy trì các vườn và khu dự trữ tự nhiên? • Sinh thái bền vững yêu cầu bảo vệ nhiều hơn những vùng chưa bị xáo trộn, bắt đầu từ những điểm nóng đa dạng sinh học đang có nguy cơ. Vườn Quốc Gia ố• Hơn 1,100 vườn qu c gia ở 120 nước • Chỉ 1% vườn ở các nước đang phát triển đ bả ệược o v • Người dân địa phương xâm lấn vườn để i h ốs n s ng Các vấn đề trong việc bảo vệ các Vườn Quốc Gia • Xâm nhập trái phép • Khai khoáng trái phép Să bắt t ộ độ ật h dã• n r m ng v oang • Hầu hết các vườn/ công viên quá nhỏ để bảo vệ các động vật lớn • Sự xâm chiếm của các loài ngoại lai Giết và kinh doanh động vật hoang dã trái phép ắ ề• Việc săn b t đe doạ nhi u loài động vật lớn và thực vật quý hiếm • Hơn 2/3 bị chết trong quá trình vận chuyển Ki h d h t ái hé ó iá t ị $6 $10 tỉ• n oan r p p c g r – mỗi năm • Các loài hoang dã bị cạn kiệt bởi kinh doanh vật nuôi • Thực vật ngoại la thường được thu thập bất hợp pháp Tê giác bị săn bắt để lấy sừng Giá trị của các loài hoang dã quý hiếm ầ ể• Qu n th sinh vật suy giảm làm gia tăng giá trị thị trường chợ đen Cá l ài hiế ó iá t ị t ố• c o m c g r rong sự s ng hoang dã – du lịch sinh thái Mốt ố kẻ ă t ộ th ờ t ở l i• s s n r m ư ng quay r ạ các khu DLST Gia tăng nhu cầu thịt sống hoang dã • Sử dụng các loại thịt rừng (thịt thú hoang dã) • Nhu cầu gia tăng do sự gia tăng dân số Gi tă á đ ờ đi à ừ• a ng c c con ư ng v o r ng • Người xâm nhập trái phép, thợ mỏ, chủ trang trại làm tăng thêm áp lực khai thác Gâ ê t ệt hủ t i đị h à• y n n uy c ng ạ a p ương v tuyệt chủng sinh học trên toàn cầu Nhu cần thịt sống gia tăng với những ý nghĩ “điên rồ” ồNgu n: Vietnamnet Áp lực ở các vườn Quốc Gia của Mỹ • Nhiều vấn đề về bảo tồn trở nên phổ biến • Sự phá huỷ sinh thái từ các loài ngoại lai • Đa dạng sinh hoạc bị đe doạ Giới thiệu các loài N ôi t ồ á â ó l i hất à• u r ng c c c y, con c ợ n v kiểm soát côn trùng hiệu quả • 500,000 loài ngoại lai trên toàn cầu • 50,000 loài không phải bản địa ở Mỹ • Con số thiệt hại kinh tế từ các loài ngoại lai và chi phí để kiểm soát chúng lên đến $137 tỉ mỗi năm (theo nghiên cứu của ĐH Cornell, Mỹ năm 1999). Các loài ngoại lai có chủ đích Các loài ngoại lai ngẫu nhiên Nghiên cứu điển hình: The Kudzu Vine (một loại thực vật dây leo giống Sắn dây) ố• Kudzu được xem là thực vật ch ng xói mòn Phát t iể ất h h• r n r n an • Mục đích sử dụng N ời Châ Á ử d i h bộ để ấ– gư u s ụng t n t n u rượu – Kudzu Nhật Bản được trồng ở Alabama Sự xâm chiếm của Kudzu Vine Sự phá huỷ từ các loài ngoại ẫlai ng u nhiên • Nhược điểm của thương mại toàn cầu đã làm gia tăng sự xâm nhập các loài ngoại lai • Kiến lửa Argentina • Trăn Miến Điện Trăn Miến Điện dài 4 m ở Công viên Quốc gia Everglades, Florida, trăn không đầu được tìm thấy vào tháng 10 năm 2005 sau khi nó cố gắng tiêu hoá một ấcon cá s u dài 2 m. Kiến lửa Argentina Ngăn cản các loài ngoại lai (1) ấ ấ• Nhận diện tính ch t xâm l n của các loài • Phát hiện và giám sát các cuộc xâm lấn • Kiểm tra hàng hoá nhập khẩu • Xác định các loài có hại xâm nhập và cấm vận chuyển • Các tàu thương mại phải xả nước dằn ở biểngay n • Giới thiệu và sử dụng các loài thiên địch của loài ngoại lai Đặc tính của các loài xâm lấn thành công Đặc tính của các loài xâm lấn thành công Đặc tính của các hệ sinh thái dễ tổn thương đối với loài xâm lấn 1. Tốc độ sinh sản nhan, thời gian giữa các thế hệ ngắn 1. Khí hậu giống với nơi ở của loài xâm lấn 2. Loài tiên phong 3. Sống dai 2. Không có sự hiện diện của thú săn mồi đối với loài xâm lấn 3 Hệ thống diễn thế sớm 4. Tốc độ phát tán nhanh 5. Phổ biến . 4. Sự đa dạng thấp của các loài bản địa 6. Biến dị di truyền cao 5. Không có cháy 6. Bị xáo động bởi các hoạt động của con người Chúng ta phải làm gì để kiểm soát loài xâm chiếm? 1. Không bắt hoặc mua các động thực vật hoang dã 2. Không di dời thực vật hoang dã từ nơi ở tự nhiên của chúng 3. Không đổ các thành phần trong nước hồ nuôi vào dòng nước, đất ngập nước hoặc hệ thống thoát nước mưa 4. Khi cắm trại, sử dụng củi gần nơi cắm trại thay vì đem củi từ một nơi nào khác đến 5. Không đổ bỏ mồi câu không sử dụng vào dòng nước 6 S khi ật ôi ( hó) th ừ â h ặ th ỷ. au v nu c am quan r ng c y o c u vực, tắm sạch chúng trước khi mang về nhà 7 S khi ử d hải là h đ l úi ô. au s ụng, p m sạc xe ạp eo n , ca n , thuyền, ủng và mọi thiết bị khác trước khi mang về nhà. Suy giảm lợi nhuận tự nhiên: Các xe đua địa hình Các khu bảo tồn thiên nhiên sở hữu một phần mặt đất ề ấ• 12% b mặt đ t được bảo vệ • Chỉ 5% được bảo vệ nghiêm ngặt – 95% đ bả ệ h ời ử dược o v c o con ngư s ụng • Cần thiết cho bảo tồn Í hấ 20% đấ dà h h á kh bả ồ đ– t n t t n c o c c u o t n a dạng sinh học – Bảo vệ tất cả sinh cảnh Giải pháp cho bảo vệ • Yêu cần hành động: Tạo áp lực chính trị cho việc bảo tồn từ trung ương đến địa phương • Bảo tồn thiên nhiên: Hệ thống sở hữu tư hâ lớ hất t ê thế iới ề á kh bản n n n r n g v c c u o tồn • Vùng đệm xung quanh các khu vực được bảo vệ • Các địa phương quản lý khu bảo tồn và vùng đệm Các giải pháp: Vườn Quốc Gia 1 Xây dựng kế hoạch quản lý tích hợp các vườn. Quốc gia và vùng đất liên bang liền kề 2 Bổ sung thêm vườn gần những khu vườn đang. có nguy cơ 3 M đất ủ t hâ bê t ờ. ua c a ư n n n rong vư n 4.Làm các bãi đậu xe của du khách bên ngoài ố ểvườn và dùng các hệ th ng vận chuy n du khách vào và ra vườn 5.Tăng thêm nguồn tài trợ của liên bang để duy trì và sửa chữa vườn Các giải pháp: Vườn Quốc Gia 6. Tăng phí vào cổng và sử dụng kinh phí à h ả lý à bả ìn y c o qu n v o tr 7. Tìm kiếm các nhà tài trợ để duy trì và sửa chữa 8 Giới hạn số lượng du khách ở những nơi. tập trung đông 9. Tăng nhân viên kiểm lâm và chi trả lương cho họ 10.Khuyến khích người tình nguyện tham gia h ớng dẫn d khách tham q anư u u Nghiên cứu điển hình: Costa Rica ố ề• Siêu cường qu c v Đa dạng sinh học • Dành 25% đất cho các khu bảo tồn 8 khu , bảo tồn lớn Chí h hủ l i bỏ t ấ đối ới iệ há• n p oạ rợ c p v v c p rừng • Chủ sở hữu đất được trả tiền đền duy trì và khôi phục độ che phủ của cây • Mục đích tạo ra rừng bền vững và mang lại lợi nhuận Khu dự trữ sinh quyển điển hình Mạng lưới các khu bảo tồn lớn ở C t Rios a ca Đất công viên QG Vù đệng m Khu Dự trữ sinh quyển Cát Bà UNESCO công nhận ngày 02/12/2004 Diện tích: 26,241 ha Thuộc QĐ Cát Bà, TP. Hải Phòng Bảo vệ nơi hoang dã là bảo vệ đa dạng sinh học Khu vực hoang dã • Kích thước nhỏ nhất >4,000 km2 • Bảo tồn các lợi nhuận tự nhiên • Tập trung cho sự tiến hoá Nghiên cứu điển hình: Các ý kiến ái hiề ề bả ệ kh htr c u v o v u vực oang dã tại Mỹ • 1964: Luật về khu vực hoang dã • Luật đã bảo vệ 640,000 Km2 khu vực hoang dã Á l từ dầ khí đốt kh i kh á à• p ực u, , a o ng, v xâm lấn đã và đang diễn ra Bảo vệ các điểm nóng về đa dạng sinh học trên toàn cần • 17 Quốc Gia có đa dạng cao nằm trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới • 2/3 là đa dạng sinh học • Các quốc gia đang phát triển nghèo về kinh tế nhưng giàu về đa dạng sinh học • Bảo vệ Các điểm nóng đa dạnh sinh học là vấn đề cấp bách 34 điểm nóng trên toàn cầu Hệ thống cảnh quan đa dạng của rừng nhiệt đới tại Việt Nam Các điểm nóng đa dạng sinh h i Mỹọc tạ Mật độ các loài quý hiếm Thấp TB Cao Tầm quan trọng của phục hồi sinh thái là gì? • Đa dạng sinh học bền vững đòi hỏi sự cố gắng toàn cầu để xây ồdựng và phục h i lại các hệ sinh thái đã bị phá huỷ . Phụ hồi sinh thái ồPhục h i sinh thái – Phục hồi Tái t i ở– ạo nơ – Thay thế – Tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo Các quy tắc khoa học cho việc phục hồi • Xác định nguyên nhân suy thoái • Dừng ngay việc lạm dụng các yếu tố gây suy giảm • Khôi phục lại các loài nếu cần thiết • Bảo vệ các vùng đất khỏi bị suy thoái trong tương lai Nghiên cứu điển hình: Phục hồi sinh thái rừng khô nhiệt đới ở Costa Rica ấ ế• Một trong những dự án lớn nh t th giới về phục hồi sinh thái • Phục hồi rừng nhiệt đới khô đã bị suy thoái và nối kết lại nó với các vùng rừng lân cận • Liên quan đến 40,000 người sống ở vùng xung quan – phục hồi đất trồng trọt • Du lịch sinh thái Sự phục hồi sẽ khuyến khích thêm sự suy thoái? • Một vài người lo ngại sự phục hồi môi t ờ h thấ tá h i à ũ ó thểrư ng c o y c ạ n o c ng c sửa chữa được. • Các nhà khoa học không đồng tình – Sự phục hồi rất cần thiết – Phục hồi vẫn tốt hơn so với không phục hồi Chúng ta có thể làm gì? Đa dạng sinh học trong môi trường đất 1. Tiếp nhận một cánh rừng 2 T ồ â à hă ó hú. r ng c y v c m s c c ng 3. Tái chế giấy và mua các sản phẩm giấy tái chế 4. Mua gỗ và các sản phẩm gỗ bền vững 5 Chọn các vật liệu thay thế gỗ như tre nhựa tái chế để. , làm đồ gia dụng 6 Trợ giúp việc phục hồi rừng hoặc đồng cỏ bị suy thoái kế. cận 7 Tạo cảnh quan với sự đang dạnh các loài cây trong tự. nhiên Làm cách nào để duy trì đa dạng sinh thái thuỷ sinh? • Chúng ta có thể duy trì đa dạng sinh thái thuỷ sinh bằng cách thiết lập các khu bảo tồn biển, quản lý sự phát triển ven bờ, iả thiể ô hiễ ớ à ă ừg m u n m nư c v ng n ng a đánh bắt quá mức. Đa dạng sinh học ở rạng san hô Những vùng biển giàu tài nguyên ở Việt Nam Ba mô hình đa dạng sinh học thuỷ sinh • Đa dạng sinh học cao ở rạng san hô, cửa sông và nền đại dương nước sâu Đ d i h h ù bở ù biể• a ạng s n ọc v ng cao v ng n sâu Đ d i h h h ở ề đá đ i• a ạng s n ọc cao ơn n n y ạ dương so với lớp bề mặt Các tác động con người lên hệ sinh thái thuỷ sinh • Phá huỷ hoặc làm suy giảm ĐDSH bởi các hoạt động của con người • Nền đại dương suy thoái gấp 150 lần so với lục địa • 75% các loài cá có giá trị bị đánh bắt quá mức • Có khả năng tuyệt chủng – 34% loài cá biển – 71% loài nước ngọt Ảnh hưởng của lưới cào đáy Tại sao việc bảo vệ đa dạng sinh học biển quá khó khăn? • Dấu chân sinh thái thuỷ sinh của con người mở rộng • Nhiều người không nhận ra vấn đề nghiêm trọng đang diễn ra Đ h là ột ồ tài ê• ược xem n ư m ngu n nguy n vô tận • Hầu hết các vùng đại dương nằm ngoài vùng tài phán của các quốc gia Giải pháp cho hệ sinh thái biển • Bảo vệ các loài bị đe doạ và có nguy cơ tuyệt chủng • Thiết lập các khu bảo tồn biển • Khu dự trữ biển – làm nhanh và quyết liệt Quản lý tổng hợp vùng bờ• • Bảo vệ các vùng đất ngập nước hiện hữu ven biển Khu bảo tồn biển Hòn Mun Giải pháp: Quản lý nguồn lợi thuỷ sản Điều tiết 9 ắĐặt giới hạn đánh b t dưới mức tái sinh 9Tăng cường giám sát và bắt buộc sự tuân thủ luật Tiếp cận kinh tế 9Giảm nhanh hoặc loại bỏ sự hỗ trợ khai thác 9Tính phí khai thác 9Cấp chứng nhận cho khai thác thuỷ sản bền vững Bảo vệ mặt nước 9Thiết lập các vùng cấm đánh bắt 9Thiết lập thêm các vùng được bảo vệ 9Quản lý tổng hợp vùng bờ Giải pháp: Quản lý nguồn lợi thuỷ sản Thông tin người tiêu dùng 9Dán nhãn sinh thái thuỷ hải sản 9Thông tin đại chúng tác loài bị đánh bắt quá mức và các loài bị đe doạ Đá h bắt h hế ( ó kiể át)n ạn c c m so 9Sử dụng mắt lưới đủ rộng để cho phép cá con thoát ra ngoài 9Cấm thải các sản phẩm thừa của chợ thuỷ sản về biển Nuôi trồng 9Hạn chế tối đa việc nuôi cá ven bờ 9Kiểm soát ô nhiễm khắc khe hơn 9Tăng cường sự tái tạo của các loài thuỷ sản Sự xâm nhập các loài ngoại lai 9Giết/lọc các cá thể trong nước hầm tàu 9Đổ nước hầm tàu ngoài khơi xa và thay bằng nước biển sâu Cái gì là ưu tiên cho việc bảo vệ đa dạng sinh học? • Duy trì ĐDSH thế giới cần lập bản đồ đa d i h h t ê à d ới ớ bảạng s n ọc r n cạn v ư nư c, o vệ các điểm nóng và các rừng già, bắt đầu khởi động các dự án phục hồi sinh thái trên toàn cần và làm cho sự bảo tồn sinh lợi nhuận. Các ưu tiên cho bảo vệ đa dạng sinh học • Lập bản đồ đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước • Bảo tồn ngay lập tức các điểm nóng đa d i h hạng s n ọc • Giữ rừng đã phát triển nguyên vẹn • Bảo vệ và phục hồi sông và hồ • Khởi động phục hồi sinh thái • Làm cho việc bảo tồn sinh lợi nhuận
File đính kèm:
- bai_giang_da_dang_sinh_hoc_ben_vung.pdf