Bài giảng Chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em
1. Muỗi đốt người lành
truyền virus từ tuyến
nước bọt muỗi sang
2. Virus nhân lên trong
cơ quan đích
3. Virus gây nhiễm
tế bào bạch cầu và
hệ bạch huyết
4. Virus được phóng
thích và lưu hành
trong máu
DẤU HiỆU LS-CLS SXH DENGUE
Lâm sàng:
* Sốt cao: 2- 7 ngày.
* Xuất huyết: Dấu dây thắt, XH tự nhiên.
* Sốc
Xét nghiệm:
* TC ? 100.000/ mm3
* Hct tăng ? 20 % bt hoặc Dấu hiệu thất
thoát huyết tương (TDMP, báng bụng)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em
CHẨN ĐỐN & ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở TRẺ EM TS. BS. Nguyễn Thanh Hùng Không triệu chứng (95%) Hội chứng sốc Dengue (DSS) SXH Dengue (DHF) Sốt Dengue (DF) Sốt không phân biệt được * Dengue virus * Truyền bệnh bởi Aedes- aegypti 5% 1. Muỗi đốt người lành truyền virus từ tuyến nước bọt muỗi sang 2. Virus nhân lên trong cơ quan đích 3. Virus gây nhiễm tế bào bạch cầu và hệ bạch huyết 4. Virus được phóng thích và lưu hành trong máu Biểu hiện lâm sàng chính nhiễm Dengue SỐT DENGUE SXH DENGUE Cĩ hoặc Khơng Xuất huyết Sốc (Sốc SXH) Thất thốt huyết tương Cĩ hoặc Khơng *Cô đặc máu *TDMP *Báng bụng Nhiễm virus Dengue Thất thoát huyết tương Rối loạn đông máu Giảm TC DIC Bệnh lý thành mạch Xuất huyết Sốc thể tích Tử vong Tương quan giưã sinh bệnh học và triệu chứng lâm sàng trong SXH Dengue (Hung and Thanh, 2002) Tình hình SXHD ở các tỉnh phía Nam, 2006-2011 Năm Sơ ́ BN Mắc/ 105 dân Sơ ́ chết Tỉ lệ TVong (%o) 2006 66896 205 62 0.93 2007 88244 264 81 0.92 2008 82592 248 90 1.09 2009 73816 221 74 1.00 2010 74040 213 80 1.08 2011 60418 173 59 0.98 (CT SXH QG, 2011) Feb.22 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 40 Viraemia Course of dengue illness Febrile Critical Recovery Shock Bleeding Reabsorption Fluid overload Dehydration Organ Impairment Days of illness Temperature Potential clinical issues Laboratory changes Serology and virology Platelet Hematocrit Plasma leakage CLINICAL DENGUE COURSE (WHO, 2009) (Olaf Horstick, TDR, Geneva, Switzerland) WHO & TDR: New Dengue Guidelines: translating research into practice The 2nd edition (1997) The new edition (2009) A collaboration of the wider dengue group at WHO & WHO Regional Offices & more than 70 international dengue experts The Revised WHO dengue case classification, 2009 Dengue case classification by severity Without with warning signs 1.Severe plasma leakage 2.Severe haemorrhage 3.Severe organ impairment Severe dengueDengue ± warning signs Probable dengue Live in/travel to dengue endemic area. Fever and 2 of the following criteria: • Nausea, vomiting • Rash • Aches and pains • Tourniquet test positive • Leucopenia • Any warning sign Laboratory confirmed dengue (important when no sign of plasma leakage) Warning signs* • Abdominal pain or tenderness • Persistent vomiting • Clinical fluid accumulation • Mucosal bleed • Lethargy; restlessness • Liver enlargement >2cm • Laboratory: Increase in HCT concurrent with rapid decrease in platelet count * Requiring strict observation and medical intervention 1. Severe plasma leakage leading to: • Shock (DSS) • Fluid accumulation with respiratory distress 2. Severe bleeding as evaluated by clinician 3. Severe organ involvement • Liver: AST or ALT>=1000 • CNS: Impaired consciousness • Heart and other organs Criteria for dengue ± warning signs Criteria for severe dengue W H O /T D R 2 00 9 HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ( Theo QĐ số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế) MỤC TIÊU 1. Nêu được các triệu chứng LS, CLS SXH Dengue. 2. Nêu được t/chuẩn chẩn đoán SXH, và cách phân độ SXH. 3. Thực hiện tốt xử trí bn SXH Dengue I. DẤU HiỆU LS-CLS SXH DENGUE Lâm sàng: * Sốt cao: 2- 7 ngày. * Xuất huyết: Dấu dây thắt, XH tự nhiên... * Sốc Xét nghiệm: * TC 100.000/ mm3 * Hct tăng 20 % bt hoặc Dấu hiệu thất thoát huyết tương (TDMP, báng bụng) Clinical findings of DHF patients Fever 4.4 ±0.9 days (2-7 days) Petechiae 57% GI bleeding 12% Gum bleeding 7% Epistaxis 14% Hepatomegaly 86-98% Shock 27% (Lan, Hung et al. (1998). Dengue Bulletin, 22:150-161) SỐT CAO - dấu hiệu quan trọng 39- 40C, 2 - 7 ngày. 39- 40C Sốt cao- dấu hiệu hằng định/SXH • Thời gian sốt: • * Trẻ lớn: 4,41 ± 0,92 ngày (2-7) • * Nhũ nhi: 5,2 ± 1,8 ngày (2-13) Xuất huyết Petechiae 57%, chảy máu mũi 14%, chảy máu chân răng 7%, XHTH 12% Dấu dây thắt (tourniquet test): (HAmax + HA min) / 5 phút 2 (+) khi > 20 chấm XH/ 1 inch vuông. 2.5 cm Gan to- Tổn thương gan * Gan to 87-94%. * Gan to đau: sắp vào sốc. Thailand, gan to 85-93% (Kalayanarooj,2000); ở Philippines, India 4-20% (Hayes et al.,1988, Agarwal et al.,1999) Sốc SXH- Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong * Sốc giảm thể tích, N3-6. * 7580 ca sốc SXH, 1991-2000 (28% bn) * 85 % ca vào sốc N4-5 khi hết sốt. Nhũ nhi: 39% còn sốt khi sốc. SỐC SXH (Dengue Shock syndrome, DSS) Dấu hiệu của SXH Sốc: Bứt rứt, tay chân lạnh, Mạch nhanh nhẹ, HA kẹp hoặc M=0, HA=0. Bằng chứng thất thoát huyết tương (Suchitra N., 2003) (Hung NT, 2004) II. CHẨN ĐỐN- PHÂN LOẠI SXHD 1. PHÂN ĐỘ LÂM SÀNG SXH DENGUE: Theo TCYTTG năm 2009, SXHD được chia làm 3 độ: - SXH Dengue - SXH Dengue cĩ dấu hiệu cảnh báo - SXH Dengue nặng: • TTHT nhiều sốc • XH nặng • Suy tạng TĨM TẮT ST T PHÂN ĐỘ CHẨN ĐỐN MỚI PHÂN ĐỘ CHẨNĐỐN CŨ MÃ ICD-10 đề nghị 1 Sốt xuất huyết Dengue Sốt Dengue SXH độ I, II A91.a 2 SXH Dengue cĩ dấu hiệu cảnh báo SXH độ II chuyển độ A91.b 3 Sốt xuất huyết Dengue nặng.Trong đĩ: A91.c - Sốc SXH Dengue - Sốc SXH Dengue nặng - Xuất huyết nặng - Suy tạng SXH độ III SXH độ IV A91.c1 A91.c2 A91.c3 A91.c4 SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Lâm sàng Sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài từ 2-7 ngày Xuất huyết :dưới da, chảy máu chân răng, máu cam,dây thắt(+) Nhức đầu, chán ăn, buồn nơn Da xung huyết, phát ban Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt Xét nghiệm Hematocrit: bình thường , tăng TC: bình thường hoặc hơi giảm BC: giảm gợi ý khả năng cao bệnh SXH SXH DENGUE CĨ DẤU HIỆU CẢNH BÁO SXHD + Dấu hiệu cảnh báo: - Vật vã, lừ đừ, li bì. - Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan. - Gan to > 2 cm - Nơn nhiều - Xuất huyết niêm mạc - Tiểu ít. - Xét nghiệm máu: + Hematocrit tăng cao. + Tiểu cầu giảm nhanh chĩng. SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG Khi bệnh nhân cĩ một trong các biểu hiện sau: - Thốt huyết tương nặng sốc giảm thể tích (Sốc sốt xuất huyết Dengue), ứ dịch ở khoang màng phổi và ổ bụng nhiều . - Xuất huyết nặng - Suy tạng Sốc SXH Dengue - Sốc SXH Dengue (SXH III): mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt hoặc tụt, da lạnh, ẩm, bứt rứt hoặc vật vã li bì. - Sốc SXH Dengue nặng( SXH IV): Sốc nặng, mạch nhỏ khĩ bắt, huyết áp khơng đo được. * Xảy ra từ N 3-7 của bệnh Xuất huyết nặng Chảy máu cam nặng (cần nhét gạc vách mũi), rong kinh nặng, XH cơ và phần mềm, XHTH và nội tạng Kèm sốc nặng, giảm tiểu cầu, thiếu oxy mơ và toan chuyển hĩa, suy đa cơ quan, ĐMNM nặng BN dùng thuốc aspirin, ibuprofen, corticoid, tiền sử loét dạ dày-tá tràng, viêm gan mạn Suy tạng nặng - Suy gan cấp, men gan AST, ALT ≥ 1000 U/L - Suy thận cấp - Rối loạn tri giác (Sốt xuất huyết thể não) - Viêm cơ tim, suy tim, hoặc suy chức năng các cơ quan khác CHẨN ĐỐN CĂN NGUYÊN VIRÚT DENGUE Xét nghiệm huyết thanh - Xét nghiệm nhanh: NS1 trong 5 ngày đầu của bệnh kháng thể IgM từ ngày thứ 5 trở đi - Xét nghiệm ELISA: IgM và IgG Xét nghiệm PCR, phân lập vi rút: Lấy máu trong giai đoạn sốt • Xác định vi sinh = – ELISA: MAC-ELISA và IgG ELISA, RT- PCR: chính xác, cho biết viral load – Cấy: nghiên cứu – Test nhanh (Immunochromatography) CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH NHIỄM DENGUE Kinetics of IgM, IgG, PCR and NS1 in acute plasma of confirmed dengue cases. NS1 antigen as a early viral maker [Simmons et al. JID 2007; 196:416–24] 35 Semi-nested PCR * C : control * DEN-3: in serum(S) and liver (L) (Huerre, Lan et al. (2001) Virchows Arch 438:107- 115) 36 III. ĐIỀU TRỊ 37 * Các trường hợp SXHD khơng sốc, BN sẽ hồi tự phục nhanh hoặc hồi phục nhanh sau khi bù dịch. * Các trường hợp nặng (Sốc SXH, SXHD biến chứng), BN cĩ thể tử vong nhanh chĩng trong 12- 24 giờ nếu khơng điều trị kịp thời. Bồi hồn thể tích huyết tương là nguyên tắc chính trong điều trị Sốc SXHD. EC Hồi phục thể tích huyết tương thất thoát là nguyên tắc chính điều trị SXH/ sốc SXH Thất thoát HT Xuất huyết Truyền dịch TM Truyền máu EC EC (Hung and Lan, Dengue Bulletin, WHO,2003, 27, 144- 148) Điều trị SXH Dengue khơng sốc (Group A): oPhần lớn điều trị ngoại trú tại y tế cơ sở oĐT triệu chứng, theo dõi phát hiện sớm sốc * Điều trị triệu chứng - T ≥ 390C cho thuốc hạ nhiệt, lau mát - Paracetamol đơn chất, 10-15 mg/kg/lần, mỗi 4-6 giờ (< 60mg/kg /24h) * Bù dịch sớm bằng đường uống: Oresol, nước sơi để nguội, nước trái cây (dừa, cam, chanh) DẶN DÒ BỆNH NHÂN * Cách chăm sóc tại nhà: ăn, uống, hạ sốt * Khám lại ngay khi: ói nhiều, hết sốt nhưng đừ, mệt, lạnh chân tay, xuất huyết * Khám lại theo hẹn: mỗi ngày cho đến khi hết sốt liên tục > 48 giờ (> N7) 41 Tiêu chuẩn nhập viện 1. BN bị SXHD nặng Điều trị cấp cứu 2. BN cĩ: * Dấu hiệu cảnh báo; * Bệnh lý kèm theo; * Hồn cảnh xã hội đặc biệt Nhập viện điều trị nội trú. Lượng dịch trung bình SXHD khơng sốc Trẻ lớn (n=77) Trẻ nhũ nhi (n= 145) * Lượng dịch TB * Thời gian truyền dịch TB 105 ±36,7 ml/kg 20 ± 8,6 giờ 102,1 ±28,4 ml/kg 25,9 ± 8,1 giờ (Hung et al. AJTMH, 2006) Dịch truyền Ringer Lactate (RL), Ringer Acetate (RA), 0.9% saline 6 - 7 ml/ kg/h, kế đĩ giảm liều dần. 43 20- 30% IV fluid therapy DSS patients30% of non-shock DHF patients Oral rehydration 70% of non- shock DHF patients 20-30% ĐIỀU TRỊ SỐC SXHD Phát hiện sốc sớm Điều trị đúng Theo dõi sát bn Ngăn ngừa các biến chứng như sốc kéo dài, suy hô hấp, DIC... Cứu sống bn 45 Dịch truyền BN Sốc SXHD • Loại dịch: RL; 0.9% saline; dextran-40,70, hydroxyethyl starch . • Tốc độ: * Sốc SXHD: khởi đầu 15-20 ml/ kg/ hr. * Sốc SXHD nặng: khởi đầu 20 ml/ kg bơm TM trong 15 phút đến khi đo được M, HA rồi giảm đến 10 - 20 ml/ kg/ hr. Lượng dịch trung bình/ SốcSXH Trẻ lớn (n=218) Trẻ nhũ nhi (n= 63) * Lượng dịch TB * Thời gian truyền dịch TB 121,7 ±38,6 ml/kg 21 ± 8,1 giờ 129,8 ±36,9 ml/kg 25,7 ± 10,2 giờ (Hung et al. AJTMH, 2006) * [Hung et al. (2006). Am. J. Trop. Med. Hyg.,74(4):684-691] Dịch trung bình ở người lớn cĩ sốc <= 80 ml/ kg/ 24 hrs [Hien TT, 2005] Randomized Control Trials for the treatment of Dengue 1. Dung NM et al. Fluid replacement in dengue shock syndrome: a randomized, double-blind comparison of four intravenous-fluid regimens. Clin Infect Dis. 1999, 29(4):787-94 2. Ngo NT et al. Acute management of dengue shock syndrome: a randomized double-blind comparison of 4 intravenous fluid regimens in the first hour. Clin Infect Dis. 2001, 32(2):204-13 3. BA Wills et al. Comparison of three fluid solutions for resuscitation in dengue shock syndrome. N Engl J Med. 2005, 353(9):877-89 Conclusions from 3 randomized control trials 1. The majority of children with DSS can be treated successfully with isotonic crystalloid solutions. 2. If a colloid is judged to be necessary a medium molecular weight preparation which combines good initial plasma volume support with good intravascular persistence and an acceptable side effect profile is probably the preparation of choice. 3. Further research is needed to determine whether early treatment with a colloid confers a true advantage in those with severe shock. 48 49 BN nguy cơ cao bị XH nặng: • Sốc kéo dài, sốc sâu. • Suy đa cơ quan, toan chuyển hĩa nặng.; • Uống thuốc kháng viêm non-steroid; điều trị kháng đơng. • Bị loét dạ dày tá tràng trước đĩ. • Bị chấn thương. 50 • Truyền máu cĩ thể cứu sống BN và nên truyền sớm khi phát hiện xuất huyết nặng. Khơng chờ đến khi Hct giảm quá thấp mới quyết định truyền máu. • Truyền 5 10ml/kg hồng cầu lắng tươi hoặc 10 20 ml/kg máu tươi tồn phần (WHO, 2009) 51 No evidence to support the practice of transfusing platelet concentrates and/or fresh- frozen plasma for severe bleeding. It is being practised when massive bleeding persists but it will exacerbate the fluid overload (WHO, 2009) Điều trị suy tạng nặng Tổn thương gan/Suy gan cấp: *Hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn (khơng sử dụng LR) *Hạ đường huyết, Điều chỉnh điện giải ,Thăng bằng toan kiềm *RLĐM/XHTH: lưu ý Vitamin K1 x 3 ngày ;Phịng ngừa XHTH: Ranitidine, Omeprazole *RLTG/co giật: mannitol 20% , diazepam, ↓ amoniac máu: thụt tháo * Kháng sinh tồn thân * Theo dõi ion đồ, đường huyết nhanh, khí máu động mạch, amoniac, lactate máu mỗi 4-6 giờ Sốt xuất huyết thể não - Rối loạn tri giác/co giật: • Hỗ trợ hơ hấp • Bảo đảm tuần hồn • Chống co giật • Chống phù não • Hạ sốt • Hỗ trợ gan nếu cĩ tổn thương • Điều chỉnh rối lọan nước điện giải, kiềm toan • Đảm bảo chăm sĩc & dinh dưỡng • Phục hồi chức năng sớm Suy thận cấp: * Lọc máu liên tục: Suy đa tạng và/ hoặc suy thận cấp huyết động khơng ổn định. * Chỉ định chạy thận nhân tạo: HĐ ổn định - RLĐG, kiềm toan khơng đáp ứng điều trị nội - Quá tải dịch khơng đáp ứng ĐT nội - Hội chứng urê huyết cao Viêm cơ tim, suy tim: Vận mạch dopamine, dobutamine, Đo CVP * Dấu hiệu sinh tồn, lâm sàng. * Hct. * Xuất nhập/ 24 giờ hoặc khi tái sốc, khi đổi dịch. THEO DÕI BỆNH NHÂN SXH Tiêu chuẩn xuất viện - Hết sốt 2 ngày, tỉnh táo. - Mạch, huyết áp bình thường - Số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3
File đính kèm:
- bai_giang_chan_doan_va_dieu_tri_sot_xuat_huyet_dengue_o_tre.pdf