Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm

MỤC ĐÍCH & ƯU ĐIỂM (1)

9 Ổn định chất thải: Những phản ứng sinh học

xuất hiện trong quá trình ủ phân compost sẽ

biến đổi các hợp chất hữu cơ thành các chất

ổn định, các dạng vô cơ thích hợp cho việc

cải tạo đất và hấp phụ của cây trồng.

9 Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh:

Nhiệt độ phát sinh trong quá trình ủ các chất

thải có thể đạt đến 60oC, nhiệt độ này đủ để

ức chế hầu hết các mầm bệnh như là vi

khuẩn, virus, hoặc là trứng giun sán.BK

TPHCM

MỤC ĐÍCH & ƯU ĐIỂM (2)

9Thu hồi dinh dưỡng và cải tạo đất: các

chất dinh dưỡng (N, P, K) hiện diện trong

chất thải thông thường tồn tại dưới

dạng hợp chất hữu cơ, rất khó hấp thụ

bởi cây trồng.

9Sau quá trình ủ các chất dinh dưỡng

này sẽ biến đổi thành các chất vô cơ

như NO3-, PO43- phù hợp cho việc hấp

thụ cây trồng

 

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 1

Trang 1

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 2

Trang 2

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 3

Trang 3

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 4

Trang 4

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 5

Trang 5

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 6

Trang 6

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 7

Trang 7

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 8

Trang 8

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 9

Trang 9

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 119 trang baonam 12200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 7: Phân hủy sinh học chất thải rắn - Lê Hoàng Nghiêm
BK
TPHCM
BÀI GIẢNG
 CÁC QUÁ
TRÌNH SINH HỌC TRONG 
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
 CHƯƠNG 7
 PHÂN HỦY SINH HỌC CHẤT THẢI RẮN
GVHD: TS. Lê
Hoàng
Nghiêm
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM2
CÁC DÒNG VẬT CHẤT CHÍNH TRONG QUÁ
TRÌNH XỬ
 LÝ
SINH HỌC CHẤT HỮU CƠ TRONG CTR ĐÔ THỊ 
CTR hữu
cơ
có
thể
phân
hủy
sinh
học
Uû
hiếu
khí
(composting)
Phân
hủy
kỵ
khí
Chôn
lấp
Nước
thải
(nước
rỉ
rác)
Khí
thải
(biogas)
CTR ổn
định
để
cải
tạo
đất
Khí
thải
Phân hữu cơ
Nhiệt, Năng
lượng
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM3
MỤC ĐÍCH & ƯU ĐIỂM (1)
9Ổn định chất thải: Những phản ứng sinh học
xuất hiện trong quá trình ủ phân compost sẽ
biến đổi các hợp chất hữu cơ thành các chất
ổn định, các dạng vô cơ thích hợp cho việc
cải tạo đất và hấp phụ của cây trồng.
9 Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh: 
Nhiệt độ phát sinh trong quá trình ủ các chất
thải có thể đạt đến 60oC, nhiệt độ này đủ để
ức chế hầu hết các mầm bệnh như là vi 
khuẩn, virus, hoặc là trứng giun sán. 
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM4
MỤC ĐÍCH & ƯU ĐIỂM (2)
9Thu hồi dinh dưỡng và cải tạo đất: các
chất dinh dưỡng (N, P, K) hiện diện trong
chất thải thông thường tồn tại dưới
dạng hợp chất hữu cơ, rất khó hấp thụ
bởi cây trồng. 
9Sau quá trình ủ các chất dinh dưỡng
này sẽ biến đổi thành các chất vô cơ
như NO3-, PO43- phù hợp cho việc hấp
thụ cây trồng. 
•
•
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM5
NHỮNG HẠN CHẾ
(1)
™Chất lượng phân ủ phụ thuộc rất nhiều
vào chất lượng các chất thải đem ủ
•
Yêu
cầu: chất
thải
đem
ủ
phải
không
 chứa
kim
loại
nặng
và
các
chất
độc
 hại
và
được
phân
loại
tốt
™Trong quá trình ủ thường tạo ra một số
khí gây mùi hôi và một lượng nước rỉ
đọng ở đáy khối ủ Dcần đuợc quan
tâm xử lý
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM6
™Trong quá trình ủ một lượng lớn carbon và
nitơ mất đi do hoạt động của vi khuẩn mà
không còn giữ lại được trong sản phẩm cuối
cùng để phục vụ cho trồng trọt
NHỮNG HẠN CHẾ
(2)
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM7
QUÁÙ
TRÌNH PHÂN HUÂ ÛÛ
Y SINH HỌÏ
C KỴ
KHÍ
 (ANAEROBIC BIOLOGICAL TRANSFORMATION)
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM8
QUÁ
TRÌNH PHÂN HỦY KỴ
KHÍ
(1)
™ Phân huỷ kị khí là quá trình phân huỷ chất
hữu cơ trong môi trường không có oxy ở điều
kiện nhiệt độ từ 30÷65oC. 
™ Sản phẩm của quá trình phân huỷ kị khí là khí
sinh học (biogas) chủ yếu là CO2 và CH4. 
™ Khí CH4 có thể thu gom và sử dụng như một
nguồn nhiên liệu sinh học. 
™ Bùn đã được ổn định về mặt sinh học, có thể
sử dụng như nguồn bổ sung dinh dưỡng cho
cây trồng hoặc dùng để cải tạo đất. 
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM9
QUÁ
TRÌNH PHÂN HỦY KỴ
KHÍ
(2)
™ Quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ của CTRSH 
dưới điều kiện kỵ khí xảy ra theo 3 bước. 
™ Bước thứ nhất là quá trình thủy phân các hợp chất
có phân tử lượng lớn thành những hợp chất thích
hợp dùng làm nguồn năng lượng và mô tế bào. 
™ Bước thứ hai là quá trình chuyển hóa các hợp chất
sinh ra từ bước 1 thành các hợp chất có phân tử
lượng thấp hơn xác định. 
™ Bước thứ ba là quá trình chuyển hóa các hợp chất
trung gian thành các sản phẩm cuối đơn giản hơn, 
chủ yếu là khí methane (CH4) và khí carbonic (CO2).
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM10
QUÁ
TRÌNH PHÂN HỦY KỴ
KHÍ
(3)
Tên
giai
đoạn
Giai
đoạn
1 Giai
đoạn
2 Giai
đoạn
3
Thuỷ
phân Acid hoá Acetate hóa Methane hóa
Các
chất
ban đầu
Đường
phức
tạp, protein, 
chất
béo
Đường
đơn
giản
Amino acid, 
acid hữu cơ Acetate
Vi sinh
vật Vi khuẩn
acid hoá
Vi khuẩn
acetate hóa
Vi khuẩn
methane hóa
Sản
phẩm Đường
đơn
giản
Amino acid, 
acid hữu cơ Acetate
Khí
sinh
ra CO2 CO2
, H2 CO2
, NH3
, H2 CO2
, CH4 ,NH3
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM11
QUÁ
TRÌNH PHÂN HỦY KỴ
KHÍ
(4)
Các
sản
phẩm
lên
men khác
như: propionate, butyrate, 
succinate, lactate, ethanol
Các
chất
nền
cho
quá
trình
lên
men methane: H2
,CO2
, formate, 
methanol, methylamine, acetate
Methane (CH4
) + 
carbon dioxide (CO2
)
Thủy
phân
Lên
men 
acid
Lên
men 
methane
Lipids Polysaccharides Protein Acid nucleic
Acid béo Monosaccharides Purines
và
pyrimidines
Amino acids
Các
hợp
chất
vòng
thơm
đơn
giản
Các
giai
đoạn
lý
thuyết
Acid 
hóa
Acetate 
hóa
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM12
QUÁ
TRÌNH PHÂN HỦY KỴ
KHÍ
(5)
™ Vi sinh vật methane hóa chỉ có thể sử dụng một số cơ
chất nhất định để chuyển hóa thành methane như
CO2 + H2, formate, acetate, methanol, methylamines 
và CO. Các phương trình chuyển hóa xảy ra như sau:
4H2
+ CO2
→
 ... ït
được
tỷ
lệ
C/N tối
ưu. Lá
cây
từ
 rác
vườn
có
tỷ
lệ
C/N = 50 được
trộn
với
bùn
hoạt
tính
 thải
bỏ
từ
hệ
thống
xử
lý
nước
thải
có
tỷ
lệ
C/N = 6,3. 
Xác
định
tỷ
lệ
trộn
của
mỗi
loại
chất
thải
trên
để
đạt
 được
hỗn
hợp
có
tỷ
lệ
C/N = 25. Biết
rằng
các
số
liệu
 về
thành
phần
và
tính
chất
của
hai
loại
chất
thải
trên
 như
sau:
a. Độ
ẩm
của
bùn
thải
= 75%.
b. Độ
ẩm
của
lá
cây
từ
rác
vườn
= 50%.
a. Hàm
lượng
nitơ
của
bùn
thải
= 5,6%.
b. Hàm
lượng
nitơ
của
lá
cây
từ
rác
vườn
= 0,7%.
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM100
BÀI GIẢI VÍ
DỤ
6.4 (1)
1. Xác
định
tỷ
lệ
thành
phần
trong
lá
cây
và
bùn
a. Đối
với
1kg lá
cây
Nước
của
lá
cây
= 1kg×50% = 0,5 kg
Chất
khô
của
lá
cây
= 1kg ×
50% = 0,5 kg
Nl
của
lá
cây
= 0,5kg ×
0,7% = 0,0035 kg
Cl
của
lá
cây
= 0,0035 kg ×
50 = 0,175 kg
b. Đối
với
1kg bùn:
Nước
của
bùn
= 1kg×75% = 0,75 kg
Chất
khô
củabùn
= 1kg ×
25% = 0,25 kg
Nb
của
bùn
= 0,25kg ×
5,6% = 0,014 kg
Cb
của
bùn
= 0,014 kg ×
6,3
= 0,0882 kg
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM101
BÀI GIẢI VÍ
DỤ
6.4 (2)
2. Xác
định
tỷ
lệ
bùn
trộn
với
là
cây
để
có
hỗn
hợp
C/N = 25.
Ta có
hệ
phương
trình
cân
bằng
cho
C và
N trong
hỗn
hợp
như
 sau;
Đối
với
C: C = Cl
Xl
+ Cb
Xb
Đối với N: N = Nl
Xl
+ Nb
Xb
Trong
đó:
C = lượng
carbon trong
hỗn
hợp
N = lượng
nitơ
trong
hỗn
hợp
Xl
= là
tỷ
lệ
của
lá
cây
trong
hỗn
hợp
phối
trộn
Xb
= là
tỷ
lệ
của
bùn
trong
hỗn
hợp
phối
trộn
Cl
= lượng
carbon trong
lá
cây
Nl
= lượng
nitơ
trong
lá
cây
Cb
= lượng
carbon trong
lá
cây
Nb
= lượng
nitơ
trong
lá
cây
C/N = (Cl
Xl
+ Cb
Xb
)/(Nl
Xl
+ Nb
Xb
)
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM102
BÀI GIẢI VÍ
DỤ
6.4 (3)
Theo yêu
cầu
tỷ
lệ
C/N trong
hỗn
hợp
sẽ
bằng
25:
C/N = (Cl
Xl
+ Cb
Xb
)/(Nl
Xl
+ Nb
Xb
) = 25
Tính toán cho 1 kg lá
cây tức là
Xl
= 1kg, ta có:
Xb
= 0,334 kg bùn
Như
vậy tỷ
lệ
phối trộn là
0,334kg bùn/1 kg lá
cây
3. Xác định độ
ẩm của hỗn hợp phối trộn 0,334kg 
bùn/1 kg lá
cây
M = Mkhô
/Mướt
= (0,334×0,75 + 1×0,5)/((0,334 + 1) = 56,26%
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM103
OXY CUNG CẤP
™ Oxy cũng là một trong những thành phần cần thiết
cho quá trình ủ phân compost. 
™ Vi sinh vật sử dụng oxy để oxy hóa sinh học carbon 
tạo năng lượng, và sinh ra khí CO2 . 
™ Khi không đủ oxy thì sẽ trở thành quá trình yếm khí và
tạo ra mùi hôi như mùi trứng thối của khí H2S.
™Các vi sinh vật hiếu khí có thể sống được ở nồng độ
oxy bằng 5%. 
™ Nồng độ oxy lớn hơn 10% được coi là tối ưu cho quá
trình ủ phân rác hiếu khí.
> Cần phải xác định nhu cần oxy tối đa để chọn máy
thổi khí phù hợp.
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM104
BÀI TẬP VÍ
DỤ
6.5
Xác định lượng không khí
cần cung cấp cho quá
trình ủ
hiếu khí
 composting, biết rằng phần chất hữu cơ đem ủ
có
công thức hóa 
học hình thức là
C60
H94
O38
N. 
-
Độ
ẩm của phần hữu cơ của chất thải rắn = 25%
-
Chất rắn bay hơi, VS = 0,93×TS
-
Chất rắn bay hơi dễ phân hủy sinh học, BVS = 0,6×VS
-
Hiệu suất chuyển hóa của BVS = 95%
-
Thời gian ủ
là
5 ngày. 
-
Nhu cầu oxy trong 5 ngày lần lượt là
20, 35, 15, 5%
-
Ammonia sinh ra trong suốt quá
trình phân hủy hiếu khí
của chất 
thải bị mất vào khí
quyển
-
Không khí
chứa 23% oxy theo khối lượng và
khối lượng riên của 
không khí
là
1,2 kg/m3
-
Hiệu suất sử
dụng oxy là
50%.
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM105
BÀI GIẢI VÍ
DỤ
6.5 (1)
1. Xác định khối lượng BVS có
trong 1 tấn chất thải rắn hữu cơ:
BVS = VS ×
(1 -
độ
ẩm) ×
0,6 
BVS = 1 ×
(1 -
0,25) ×
0,93 ×
0,6 = 0,4185 tấn 
2. Xác định khối lượng BVS phân hủy có
trong 1 tấn chất thải rắn 
hữu cơ:
BVS phân hủy = 0,4185 tấn ×
0,95 = 0,3976 tấn 
3. Sử
dụng phương trình biểu diễn quá
trình phân hủy hiếu khí
hoàn 
toàn chất thải rắn hữu cơ:
Với
a = 60; b= 94; c= 38 và
d = 1 ta có:
C60
H94
O38
N + 63,75O2 →
60CO2
+ 45,5HO2
+ NH3
1436
2040
2640 819
17
3222 2
3
4
324 NHdOHdbaCOOdcbaNOHC dcba +−+→−−++
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM106
BÀI GIẢI VÍ
DỤ
6.5 (2)
4. Lượng oxy cần thiết để
phân hủy 1 tấn CTR hữu cơ la:ø
Oxy cần
thiết
= 2040 ×
0,3976×103/1436 = 564,84 kg oxy
5. Lượng
không
khí
cần
thiết
để
phân
hủy
1 tấn
CTR hữu
 cơ
là: 
564,84 kg Oxy/(1,2×0,23) = 2046,5 m3
không
khí
6. Công
suất
của
máy
thổi
khí
cần
chọn
là:
Q = (2046,5 m3
không
khí×0,35×2)/(24×60) = 1 m3/phút
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM107
Sơ
đồ
hệ
thống
sản
xuất
phân
hữu
cơ
liên
tục
xc
: Tổng
khối
lượng
ướt
của
cơ
chất
làm
phân
hữu
cơ
nạp
liệu
trong
1 ngày
xp
: Tổng
khối
lượng
ướt
của
sản
phẩm
phân
hữu
cơ
trong
1 ngày
xr
: Tổng
khối
lượng
ướt
của
sản
phẩm
phân
hữu
cơ
tuần
hoàn
trong
1 ngày
xm
: Tổng
khối
lượng
ướt
của
hỗn
hợp
vật
liệu
làm
phân
hữu
cơ
trong
1 ngày
Sc
: Hàm
lượng
chất
rắn
của
cơ
chất
làm
phân
hữu
cơ, %
Sr
: Hàm
lượng
chất
rắn
của
sản
phẩm
phân
hữu
cơ
và
phần
tuần
hoàn, %
Sm
: Hàm
lượng
chất
rắn
của
hỗn
hợp
trước
khi
làm
phân, %
Rw
: Tỉ
lệ
tuần
hoàn
tính
theo
khối
lượng
ướt
của
sản
phẩm
tuần
hoàn
và
khối
lượng
ướt
của
cơ
chất
làm
phân
hữu
cơ
Rd
: Tỉ
lệ
tuần
hoàn
tính
theo
khối
lượng
khô
của
sản
phẩm
tuần
hoàn
và
khối
lượng
khô
của
chất
làm
phân
hữu
cơ
Cơ
chất
hữu
cơ
ướt, xc
, Sc
QUÁ
TRÌNH Ủ
PHÂN
Sản
phẩm
phân
hữu
cơ, xp
, Sr
Khí
thải
Không
khí
Hỗn
hợp
xm
, Sm
Tuần
hoàn
xr
, Sr
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM108
Sơ
đồ
hệ
thống
sản
xuất
phân
hữu
cơ
liên
tục
Như
vậy, tổng
khối
lượng
ướt
của
hỗn
hợp: xm
= xc
+ xr
(7.10)
Phần
chất
rắn
của
hỗn
hợp
làm
phân:
Smxm
= Scxc
+ Srxr
(7.11)
Hay Sm
(xc
+ xr
) = Scxc
+ Srxr
(7.12)
Tỷ
lệ
tuần
hoàn
theo
khối
lượng
ướt
Từ
(7.12) và
(7.13) có:
Tỷ
lệ
tuần
hoàn
khô
Thay
(7.12) vào
(7.15) ta
được:
)13.7(
c
r
w x
xR =
)14.7(
mr
cm
w SS
SSR −
−=
)15.7(
cc
rr
d xS
xSR =
)16.7(
1
1
r
m
c
m
d
S
S
S
S
R
−
−
=
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM109
BÀI TẬP VÍ
DỤ
7.6
Tính
lượng
sản
phẩm
phân
hữu
cơ
có
độ
ẩm
 20% phải
tuần
hoàn
để
hỗn
hợp
làm
phân
hữu
 cơ
đạt
độ
ẩm
tối
ưu
là
60%. Biết
rằng
nguyên
 liệu
sử
dụng
là
bùn
và
trấu
có
hàm
lượng
chất
 rắn
lần
lượt
là
10% và
50%, được
phối
trộn
theo
 tỉ
lệ
khối
lượng
khô
là
1 : 5.
Độ
ẩm
của
hỗn
hợp
bùn
và
trấu
là:
%70)100(
20
14
)5.0/5()1.0/1(
)50)(5.0/5()90)(1.0/1( ==+
+
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM110
BÀI GIẢI VÍ
DỤ
7.6
™ Hàm lượng chất rắn của cơ chất Sc = 1 – 0,7 = 0,3
™ Hàm lượng chất rắn trong hỗn hợp làm phân: 
Sm
= 1 –
0,6 = 0,4
™ Hàm lượng chất rắn trong sản phẩm phân: 
Sr
= 1 –
0,2 = 0,8
™ Tỉ lệ tuần hoàn tính theo khối lượng ướt Rw:
™ Nếu sử dụng 6kg cơ chất khô, khối lượng cơ chất ướt
tương ứng là 6/0,3 = 20kg
™ Khối lượng sản phẩm phân hữu cơ tuần hoàn là: xr = 
0,25xc = 0,25x 20 = 5kg.
25,0
4,08,0
3,04,0 =−
−=−
−=
mr
cm
W SS
SSR
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM111
CHẤT LƯỢNG PHÂN COMPOST (1)
•
Chất
lượng
phân
hữu
cơ
được
đánh
giá
dựa
trên
4 nhân
tố
 sau:
9 Mức độ lẫn tạp chất (thủy tinh, plastic, đá, kim loại nặng, 
chất thải hoá học, thuốc trừ sâu)
9 Nồng độ các chất dinh dưỡng (dinh dưỡng đa lượng N, P, 
K; dinh dưỡng trung lượng Ca, Mg, S; dinh dưỡng vi lượng
Fe, Zn, Cu, Mn, Mo, Co, Bo)
9 Mật độ vi sinh vật gây bệnh (thấp đến mức không ảnh
hưởng có hại đến cây trồng)
9 Độ ổn định (độ chín, hoai) và hàm lượng chất hữu cơ (độ
ổn định liên quan tới nhiệt độ, độ ẩm và nồng độ oxy 
trong quá trình chế biến phân hữu cơ; độ ổn định thường
tỷ lệ nghịch với hàm lượng chất hữu cơ, khi thời gian ủ
phân kéo dài, độ ổn định của phân sẽ tăng, tức là hàm
lượng hữu cơ trong phân giảm)
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM112
CHẤT LƯỢNG PHÂN COMPOST (2)
Tiêu
chuẩn
ngành
TCVN 562-2002 cho
phân
hữu
cơ
vi sinh
chế
biến
từ
CTR sinh
hoạt
do Bộ
Nông
Nghiệp
& Phát
Triển
Nông
Thôn
ban hành
Tên
chỉ
tiêu Đvt Mức
Hiệu
quả
đối
với
cây
trồng tốt
Độ
chín
(oai) cần
thiết tốt
Đường
kính
hạt
không
lớn
hơn mm 4-5 
Độ
ẩm
không
lớn
hơn % 35 
pH 6,0 –
8,0
Mật
độ
vi sinh
vật
hữu
hiệu
không
nhỏ
hơn CFU/ g mẫu 106
Hàm
lượng
carbon tổng
số
không
nhỏ
hơn % 13 
Hàm
lượng
nitơ
tổng
số
không
nhỏ
hơn % 2,5
Hàm
lượng
lân
hữu
hiệu
không
nhỏ
hơn % 2,5
Hàm
lượng
kali hữu
hiệu
không
nhỏ
hơn % 1,5 
Mật
độ
Salmonella trong
25g mẫu CFU 0 
CFU: colony forming units
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM113
Tên
chỉ
tiêu Đvt Mức
Hàm
lượng
chì
(khối
lượng
khô) không
lớn
hơn mg/kg 250 
Hàm
lượng
cadimi
(khối
lượng
khô) không
lớn
hơn mg/kg 2,5
Hàm
lượng
crom
(khối
lượng
khô) không
lớn
hơn mg/kg 200
Hàm
lượng
đồng
(khối
lượng
khô) không
lớn
hơn mg/kg 200
Hàm
lượng
niken
(khối
lượng
khô) không
lớn
hơn mg/kg 100
Hàm
lượng
kẽm
(khối
lượng
khô) không
lớn
hơn mg/kg 750
Hàm
lượng
thủy
ngân
(khối
lượng
khô) không
lớn
 hơn
mg/kg 2
Thời
hạn
bảo
quản
không
ít
hơn tháng 6
CHẤT LƯỢNG PHÂN COMPOST (3)
Tiêu
chuẩn
ngành
TCVN 562-2002 cho
phân
hữu
cơ
vi sinh
chế
biến
từ
CTR sinh
hoạt
do Bộ
Nông
Nghiệp
& Phát
Triển
Nông
Thôn
ban hành
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM114
MỘT SỐ
CÔNG NGHỆ
Ủ
PHÂN BÓN ĐIỂN HÌNH CHO 
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ
RÁC VƯỜN
STT Công
nghệ Mô
tả
công
nghệ
1 Bangalore 
(Indore)
Đào
rãnh
sâu
0,6 –
0,9 mét
trong
đất. Các
vật
liệu
ủ
không
nghiền
được
đặt
vào
rãnh
ủ
theo
từng
lớp: 
rác, phân
bắc, đất, 
Đảo
trộn
bằng
tay
để
làm
thông
thoáng
khí
tốt
nhất
có
thể. Thời
gian
ủ
từ
120 
đến
180 ngày.
2 Thiết
bị
ổn
định
sinh
học
DANO
Đây
là
thiết
bị
kiểu
trống
quay đặt
nghiêng
so với
phương
ngay
có
đường
kín
từ
2,7m đến
3,7m và
dài
khoảng
45 m. Chất
thải
rắn
được
ủ
lên
men từ
1 đến
5 ngày
trong
thiết
bị
phản
ứng
quay này
và
sau
đó
được
ủ
đánh
luống.
3 Earp-Thomas Sử
dụng
silo với
8 tầng
chất
thẳng
đứng. Chất
thải
rắn
đã
nghiền
được
đưa
vào
silo từ
trên
xuống
và
di
chuyển
qua các
tầng
nhờ
các
lưỡi
cày. Không
khi
đi
xuống
khắp
silo. Sử
dụng
các
loại
vi sinh
vật
đặc
chủng
cho
quá
trình
ủ. Chất
thải
rắn
được
ủ
lên
men từ
2 đến
3 ngày
trong
silo và
sau
đó
được
ủ
bằng
luống
ủ.
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM115
MỘT SỐ
CÔNG NGHỆ
Ủ
PHÂN BÓN ĐIỂN HÌNH CHO 
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ
RÁC VƯỜN
STT Công
nghệ Mô
tả
công
nghệ
4 Jersey 
(Hệ
thống
John 
Thomas)
Hệ
thống
này
có
cấu
tạo
gồm
6 tầng, mỗi
tầng
được
trang
bị
các
thiết
bị
để
đẩy
chất
thải
nghiền
vào
và
xuống
tầng
thấp
hơn. Không
khí
được
cung
cấp
nhờ
sự
rơi
của
vật
liệu
từ
tầng
này
sang tầng
khác. Thời
gian
ủ
là
6 ngày.
5 Metrowaste Bể
hở
rộng
6,1 m sâu
3 mvà
dài
từ
60 đến
120 m. 
Chất
thải
được
cắt
trước
khi
đưa
vào
bể
ủ. Trong
bể
có
các
thiết
bị
xáo
trộn
để
xáo
trộn
1 đến
2 lần
trong
suốt
thời
gian
ủ
7 ngày. Không
khí
được
thổi
cưỡng
bức
vào
bể
qua hệ
thống
ống
khoan
lỗ.
6 Naturizer Hệ
thống
gồm
5 băng
chuyền
rộng
2,7 m
được
bố
trí
để
vận
chuyển
chất
thải
ủ
từ
băng
chuyền
này
qua băng
chuyền
kia. Mỗi
băng
chuyền
là
một
ngăn
độc
lập. Không
khí
được
thổi
qua băng
chuyền. Thời
gian
ủ
là
5 ngày.
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM116
HỆ
THỐNG LÀM PHÂN COMPOST LEMNA
SÀNG Kích
thước
lớn
Đóng
gói
Cơ
sở
tái
chế
Cải
tạo
đất
Phân
bón
nông
nghiệp
Trộn
ổn
định
Tính, bổ
sung 
C và
các
nhân
tố
khácChất
không
sx, tái
chế
Xe
tải
xúc
và
nén
rác
CO2
& H2
O
Sàn
tiếp
nhận
và
phân
loại
sơ
bộ
Phân
loại
chi tiết Máy
nghiền
Tiếp
nhận
CT
BCL
BAO Ủ
RÁC
Thổi
khí
Làm
vườn
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM117
CÔNG NGHỆ
DANO
TẬP TRUNG THU GOM RÁC THẢI 
SINH HOẠT VỀ
NHÀ
MÁY
TRẠM CÂN
PHÂN LOẠI RÁC BÃI PHẾ
LIỆU
Rác
phế
phẩm
BĂNG TẢI CÀO
BĂNG TẢI TỪ
ỐNG ỔN ĐỊNH SINH HÓA
SÀN PHÂN LOẠI
SÀN RUNG
BÚA NGHIỀN
BÃI Ủ
PHÂN
ĐÓNG BAO
THÀNH PHẨM
BÃI PHẾ
LIỆU
BÃI PHẾ
LIỆU
Cấp
khí
BĂNG TẢI 
NGANG
Bể
chứa
nước
rỉ
rác
Hầm
xử
lí
khí
thải
Rác
kim
loại
Rác
phế
phẩm
Rác
phế
phẩm
BĂNG TẢI 
NGANG
Cấp
ẩm
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM118
CÔNG NGHỆ
COMPOST 
STEINMUELLER -
ĐỨC
Ủ
ổn
định
Sàng
(<5mm)
Nghiền
Tái
sử
dụng
hoặc
chôn
lấp
Sàng
(<2mm)
Compost 
Đóng
bao
Phế
thải
Thành
phẩm
A
CTRSH
Trạm
cân
Sàng
phân
loại Tạp
chất
kích
thước
lớn
Xé
bao
Phân
loại
Tuyển
từ
Nghiền
(trục
vít) 
và
sàng
Cắt
Ủ
thổi
khí
cưỡng
bức
Kim loại
Nylon, giấy, 
thủy
tinh,
Nước
rỉ
rác
Nước
Thổi
khí
A
BK
TPHCM
TS.LÊ HỒNG NGHIÊM119
SO SÁNH QUÁ
TRÌNH Ủ
COMPOST HIẾU KHÍ
VÀ
QUÁ
TRÌNH 
PHÂN HỦY KỴ
KHÍ
PHẦN HỮU CƠ CỦA CTR ĐÔ THỊ.
Tính
chất Quá
trình
hiếu
khí Quá
trình
kị
khí
Sử
dụng
năng
lượng Tiêu
thụ
năng
lượng Sản
xuất
năng
lượng
Sản
phẩm
cuối
cùng Mùn, CO2
, H2
O Bùn, CO2
, CH4
Giảm
thể
tích Giảm
đến
50% Giảm
đến
50%
Thời
gian
xử
lý 20 đến
30 ngày 20 đến
40 ngày
Mục
tiêu
chính Giảm
thể
tích Sản
xuất
năng
lượng
Mục
tiêu
phụ Sản
xuất
phân
 compost
Ổn
định
chất
thải

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_qua_trinh_sinh_hoc_trong_ky_thuat_moi_truong_c.pdf