Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 3: Quá trình bùn hoạt tính - Lê Hoàng Nghiêm
MÔ TẢ QUÁ TRÌNH BÙN HOA N HOẠT TÍNH
? Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng
lơ lửng chủ yếu được sử dụng để khử chất hữu cơ
chứa carbon
? Quá trình bùn hoạt tính là quá trình phổ biến nhất của
vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng.
? Các công trình xử lý nước thải áp dụng quá trình sinh
học hiếu khí sinh trưởng lơ lững gồm:
9 Bể bùn hoạt tính (Activated sludge process) hay bể
aeroten (Aeration tank)
9 Mương oxy hóa (Oxidation ditch)
9 Bể sinh học hiếu khí dạng mẻ (Sequencing Batch
Reactor – SBR)
9 Hồ sinh học hiếu khí làm thoáng cưỡng bức (Aerated
lagoon
? Quá trình phân hủy CHC xảy ra khi nước thải tiếp xúc
với bùn trong điều kiện sục khí liên tục.
? Việc sục khí nhằm đảm bảo các yêu cầu:
9 Cung cấp đủ lượng oxy một cách liên tục và duy trì
bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng,
9 Xáo trộn đều VSV (bùn) và CHC trong nước thải và
chúng sử dụng CHC như nguồn thức ăn.
? Khi VSV phát triển và được xáo trộn bởi không khí
chúng sẽ kết lại thành khối với nhau tạo thành bùn
hoạt tính – bông bùn sinh học).
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 3: Quá trình bùn hoạt tính - Lê Hoàng Nghiêm
BK TPHCM BÀI GIẢNG CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Chương III: QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH (QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG LƠ LỮNG) GVHD: TS. Lê Hoàng Nghiêm Email: hoangnghiem72@gmail.com hoangnghiem72@yahoo.com BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM2 Chương III: QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH (QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG LƠ LỮNG) 3.1 Mô tả quá trình bùn hoạt tính. 3.2 Mô hình độâng học quá trình bùn hoạt tính. 3.3 Tính toán quá trình bùn hoạt tính. 3.4 Đánh giá các thông số động học quá trình bùn hoạt tính. 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bùn hoạt tính. 3.6 Các dạng ứng dụng của quá trình bùn họat tính. Câu hỏi thảo luận và bài tập chương 3 BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM3 THUẬT NGỮ ÄÄ ÕÕ Thuật ngữ Định nghĩa Chức năng trao đổi chất Quá trình hiếu khí QTrình XLSH xảy ra cĩ hiện diện oxy Quá trình kị khí Q trình XLSH trong điều kiện khơng cĩ oxy Quá trình thiếu khí Quá trình chuyển hố Nitơ Nitrat thành khí Nitơ trong điều kiện khơng cĩ mặt oxy. quá trình này cũng được gọi là khử nitrat (denitrification) Quá trình tùy tiện QT XLSH trong đĩ VSV cĩ thể hoạt động trong điều kiện cĩ hoặc khơng cĩ oxy. Quá trình kết hợp hiếu khí/thiếu khí/kị khí QT XLSH trong đĩ các quá trình hiếu khí, thiếu khí và kị khí kết hợp với nhau để thực hiện mục tiêu xử lý riêng. BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM4 Thuật ngữ Định nghĩa Quá trình xử lý Quá trình tăng trưởng lơ lửng VSV chịu trách nhiệm chuyển hố hợp chất hữu cơ, hoặc những thành phần khác trong nước thải thành khí và vi sinh vật được duy trì lơ lửng trong chất lỏng. Quá trình tăng trưởng bám dính Vi sinh vật chịu trách nhiệm chuyển hố những hợp chất hữu cơ, hoặc những thành phần khác trong nước thải thành khí và VS bám dính vào bề mặt VL trơ như: đá, xỉ, hoặc nhựa tổng hợp. Quá trình xử lý tăng trưởng bám dính cũng giống như là quá trình màng cố định. Quá trình kết hợp Kết hợp quá trình tăng trưởng lơ lửng và tăng trưởng bám dính. Quá trình hồ Quá trình xử lý được thực hiện bên trong ao hay hồ với tỷ lệ cạnh và chiều sâu khác nhau. THUẬT NGỮ ÄÄ ÕÕ BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM5 Thuật ngữ Định nghĩa Chức năng xử lý Khử chất dinh dưỡng bằng sinh học khử Nitơ và photpho trong quá trình xử lý sinh học. Khử photpho bằng sinh học photpho tích lũy trong sinh khối và được tách ra ở những qúa trình tiếp theo. Khử BOD (carbon) Chuyển hố những hợp chất hữu cơ chứa carbon trong nước thải thành tế bào và sản phẩm cuối cùng dạng khí. Trong quá trình chuyển hố, giả sử rằng nitơ cĩ mặt trong những hợp chất khác được chuyển thành ammonia Nitrat hố Quá trình xử lý gồm 2 giai đoạn: đầu tiên chuyển hố ammonia thành nitrit và sau đĩ từ nitrit thành nitrat Khử nitrat Quá trình xử lý sinh học để khử nitrat thành khí nitơ và các khí khác THUẬT NGỮ ÄÄ ÕÕ BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM6 Thuật ngữ Định nghĩa Ổn định hợp chất hữu cơ chứa trong bùn tươi và ổn định chất thải bằng phương pháp sinh học, CHC được chuyển hố thành tế bào và khí. Quá trình này cĩ thể thực hiện dưới điều kiện hiếu khí hay kị khí (gọi là phân hủy kị khí hay hiếu khí). Cơ chất Hợp chất hữu cơ hoặc chất dinh dưỡng được chuyển hố trong QT XLSH. THUẬT NGỮ ÄÄ ÕÕ BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM7 khử nước bánh bùnNén bùn Phân hủy kị khí chứa bùn Nước thải sau xử lý Bể Lắng đợt II Cl2 Bể aeroten Bể tiếp xúc chlorine SCRác Nước thải Bể lắng đợt IBể Lắng Cát bể vớt dầu Xửû Lýù bậä c mộä t Xửû Lýù bậä c 2 Xửû lýù sinh Họï c Xửû Lýù bùø n ÔNG NGHỆ XLNT SINH HOẠT TIÊU BIỂU BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM8 Xử Lý Bậc I: Loại rác cĩ kích thước to cĩ thể gây tắc ngẽn đường ống, hư hỏng thiết bị Loại cặn lơ lững chu ̉ yếu là chất hữu cơ Song chắn rác, bê ̉ lắng cát, bễ lắng I, bể tuyển nổi, vớt dầu mỡ 3.1. MÔ T ÛÛ QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Xử Lý bậc II: Khử đi các chất hữu cơ hịa tan hoặc dạng keo. Xử lý sinh học Tớù i xửû lýù bùø n Nguồà n tiếá p nhậä n Influent Xửû Lýù Bậä c I Cl2 (XỬ LÝ SINH HỌC)ÛÛ ÙÙ I ÏÏ XỬÛ LÝÙ BẬÄ C II (QT bùn hoạt tính) øø ïï t tí BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM9 3.1. MÔ T ÛÛ QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu được sử dụng để khử chất hữu cơ chứa carbon Quá trình bùn hoạt tính là quá trình phổ biến nhất của vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng. Các công trình xử lý nước thải áp dụng quá trình sinh học hiếu khí s ... ùc của bể aeroten, V/Q, ngày Đối với việc thiết kế hệ thống xử lí nước thải đô thị với bùn hoạt tính: SRT = 20 – 30 ngày Ỵ F/M =0.05 – 0.1 gBOD/gVSS.ngày. SRT = 5 – 7 ngày Ỵ F/M = 0.3 – 0.5 g BOD/gVSS.ngày. VX QSMF o=/ X SMF oθ=/ BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM67 Thời gian lưu nước (HRT (Hydraulic Retention Time) = t): Q – lưu lượng (m3/d) V – thể tıćh của phản ứng (m3) Tải trọng chất hữu cơ: OLR (Organic loading rate) = Lv = Lorg Trong đo ́: OLR = Lv = Lorg – Tải trọng chất hữu cơ, kg COD/m3.d Q – lưu lượng (m3/d) So – nồng đơ ̣ chất nền đầu vào (kgCOD/m3) V – tổng thể tıćh phản ứng (m3) THƠNG SỐ THIẾT KẾ VÀ VẬN HÀNH )2()1( QtV Q VtHRT =⇒== )3(. 0 V SQLOLR v == )4(. 0 vL SQV =⇒ BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM68 KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNHÅÅ ÙÙ ÙÙ KIỂM SOÁT OXY HÒA TAN Khi oxi bị giới hạn, những vi sinh vật dạng sợi (filamentous) chiếm ưu thế Ỵ bùn hoạt tính trở nên khó lắng Ỵ tạo khối bùn (Sludge bulking). DO trong bể aeroten nên = 1.5 đến 2 mg/L. Giá trị DO > 4 mg/l không cải thiện hoạt động đáng kểỴ chi phí làm thoáng tăng đáng kể. TUẦN HOÀN BÙN HOẠT TÍNH Nhằm duy trì đủ nồng độ bùn hoạt tính trong bể làm thoáng. Lưu lượng tuần hoàn bùn khoảng 50 đến 70% của lưu lượng nước thải trung bình. Công suất thiết kế trung bình khoảng 100 đến 150% của lưu lượng trung bình. Nồng độ bùn tuần hoàn từ bể lắng 2 khoảng 4.000 đến 12.000 mg/L. BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM69 KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNHÅÅ ÙÙ ÙÙ LƯU LƯỢNG BÙN TUẦN HOÀN Qr = 100/[(100/Pw SVI) – 1] Trong đó Qr = Lưu lượng bùn tuần hoàn, %của lưu lượng vào Pw = tỉ lệ phần trăm MLSS SVI = Chỉ số thể tích bùn, ml/g Tỉ số tuần hoàn (QR /Q = R) là XX XRQQ R R −==/ BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM70 hỉ Sớ Thê ̉ Tıćh Bùn (SVI)́́ ̉̉ ́́ g mLSVI == (mg/L) MLSS 0(mg/g)(mL/L)x100lắng bùntích Thể Bùn cĩ thê ̉ lắng như thê ́ nào 1 liter cylinder / 30 phút. SVI sử dụng trong vận hành SVI < 100 bùn lắng tốt SVI >150 xấu BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM71 KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNHÅÅ ÙÙ ÙÙ BÙN DƯ Bùn dư được thải bỏ để duy trì SRT. Thông thường phần lớn trong thực tế bùn thải bỏ từ đường tuần hoàn bùn bởi vì RAS đậm đặc hơnỴ yêu cầu bơm bùn thải nhỏ. Bùn thải có thể được thải ra từ bể lắng, từ bể nén bùn. Lưu lượng bùn dư: SRTX VXQ R w )( ≈ BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM72 3.6. CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH BỂ PHẢN ỨNG DẠNG MẺ (SBR) Bể phản ứng dạng mẻ là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tính theo kiểu làm đầy và xả cạn. Quá trình xảy ra trong bể SBR tương tự như trong bể bùn hoạt tính hoạt động liên tục chỉ có điều tất cả xảy ra trong cùng một bể Quá trình xử lý được thực hiện lần lượt theo các bước: (1) Làm đầy; (2) Phản ứng; (3) Lắng; (4) Xả cạn; (5) Ngưng. BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM73 BỂ PHẢN ỨNG DẠNG MẺ (SBR) BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM74 MƯƠNG OXY HÓA Là dạng aeroten cải tiến, khuấy trộn hoàn chỉnh. Xáo trộn đều bùn hoạt tính. Vận tốc trong mương: lớn hơn 3 m/s, tránh cặn lắng. Mương ôxy hóa có thể kết hợp quá trình xử lý nitơ Dạng: elip, tròn, lục giác,.. Đáy và bờ: bê tông cốt thép hoặc đất gia cố Sâu: 0,7 – 1 mét Làm thoáng bằng sục khí hay thiết bị cơ học BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM75 MƯƠNG OXY HÓA BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM76 MƯƠNG OXY HÓA Ưu điểm : 9 Hiệu quả xử lý BOD, nitơ, photpho cao. 9 Quản lí vận hành đơn giản. 9 Ít bị ảnh hưởng bởi sự dao động lớn về chất lượng và lưu lượng Nhược điểm : 9 Đòi hỏi diện tích xây dựng lớn. 9 Thời gian lưu nước dài BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM77 HỒ SINH HỌC HIẾU KHÍ – HỒ THỔI KHÍ (AERATED LAGOON) Hồ làm thoáng nhân tạo: 9Hồ sinh vật làm thoáng hiếu khí 9Hồ sinh vật làm thoáng tuỳ nghi 9Oxy cung cấp nhờ thiết bị khuấy trộn bề mặt hoặc khí nén Thông số: 9Độ sâu hồ: 3 – 6 mét 9Thời gian lưu nước: 3-10 ngày. Ưu điểm: 9Diện tích xây dựng bé; 9Điều kiện tiếp xúc giữa chất hữu cơ và vi khuẩn cao 9Hiệu quả khử COD đạt đến 90% Khuyết điểm: Tiêu hao năng lượng lớn BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM78 HỒ SINH HỌC HIẾU KHÍ - HỒ THỔI KHÍ (AERATED LAGOON) ÀÀ ÏÏ ÁÁ ÀÀ ÅÅ BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM79 THIẾT BỊ KHUẤY TRỘN BỀ MẶT CỦA HỒ THỔI KHÍÁ Á Ä À Ë Û À Å BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM80 DEEP MOOR , ENGLAND COMPTON BASSETT, ENGLAND HAREWOOD WHIN, ENGLAND SUMMERSTON, SCOTLAND Hồà hiếá u khí Hồ sinh học BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM81 3.6. CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Hệ thống bùn hoạt tính hai giai đoạnHệ thống bùn hoạt tính một giai đoạn Hệ thống bùn hoạt tính cấp khí từng bậc và cấp tải từng bậc Vào Làm đầy (Fill) Khuấy trộn hiếu khí (Aerobic react) Không khí (Air) Lắng (Settle) Xả (Decant) Ra Nghỉ (Idle) SBR thông thường BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM82 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Các hệ thống bùn họat tính khử nitơ Hệ thống BHT khử nitơ sau Hệ thống BHT khử nitơ trước Hệ thống BHT khử nitơ đồng hành Bổ sung nguồn cacbon bên ngoài ??? BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM83 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Thie áu khí H ie áu khí Bu øn tha ûi Bu øn tua àn hoa øn Đa àu va øo Đa àu va øo Be å la éng 2 Quá trình Ludzack-Ettinger Khái niệm đầu tiên của quá trình tiền anoxic khử nitơ sinh học(BNR) là sự hoạt động tuần tự thiếu khí – hiếu khí (Ludzack và Ettinger, 1962). Nitrate hóa và khử nitrate hóa xảy ra trong cùng một bể. Nitrate hoá xảy ra trong vùng hiếu khí phía sau (aerobic) và nitrat hình thành trong vùng hiếu khí được tuần hoàn qua đường bùn tuần hoàn (RAS) đến vùng thiếu khí. Khử nitrate xảy ra trong vùng thiếu khí (anoxic) phía trước. Nguồn carbon hữu cơ cần thiết cho quá trình khử nitrate hoá được lấy từ dòng nước thải đầu vào. Tổng hiệu suất khử nitơ của quá trình là hàm số của lưu lượng bùn tuần hoàn. Tuy nhiên, quá trình này được ứng dụng với việc tăng tốc độ tuần hoàn bùn hoạt tính để ngăn cản sự nổi bùn trong bể lắng đợt 2 gây ra bởi quá trình khử nitơ. BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM84 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Thiếu khí Hiếu khí Bùn thải Bùn tuần hoàn Đầu vào Đầu vào Tuần hoàn nội bộ Bể lắng 2 Quá trình Ludzack-Ettinger cải tiến (MLE) Barnard (1973) đã cải tiến quá trình của Ludzack-Ettinger bằng cách cung cấp đường tuần hoàn nội bộ (IR), để nitrat hoá được dẫn trực tiếp đến vùng thiếu khí từ vùng hiếu khí. Tốc độ khử nitrat và hiệu quả khử nitơ đều tăng. Tỉ số lưu lượng tuần hoàn nội bộ khoảng 2 đến 4. Với BOD vào và thời gian tiếp xúc đủ, nồng độ NO3-N đầu ra trung bìnhkhoảng từ 4 đến 7 mg/L khi xừ lí nước thải sinh hoạt, TN<10 mg/L. Tỉ số BOD/TKN 4:1 trong nước thải đầu vào thường đủ để làm giảm nitrat bởi quá trình tiền anoxic. Thời gian lưu nước của bể thiếu khí cho quá trình MLE khoảng 2 đến 4 giờ, Khi vùng thiếu khí được chia thành 3 đến 4 bậc theo dãy, tốc độ khử nitrat tăng và Thể tích vùng khử nitrate hóa nhỏ hơn so với quá trình Ludzack- Ettinger. BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM85 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Quá trình khử ni tơ cung cấp theo bậc Những vùng tiền thiếu khí cũng có thể được ứng dụng trong quá trình BNR cung cấp theo bậc. Quá trình BNR cung cấp theo bậc đối xứng thiếu khí/hiếu khí thông thường được ứng dụng. Lưu lượng đầu vào có thể phân phối cho 4 phần như sau: 15:35:30:20. Phần lưu lượng đến vùng thiếu khí/hiếu khí cuối cùng là tới hạn vì nitrat sinh ra trong vùng hiếu khí từ lưu lượng đó sẽ không bị khử, và do đó vùng này sẽ quyết định nồng độ NO3-N đầu ra sau cùng. Nồng độ nitrat đầu ra có thể < 8 mg/L. Thiếu khí Hiếu khí Bùn thải Bùn tuần hoàn Đầu vào Đầu vào Bể lắng 2 Thiếu khí Hiếu khí Thiếu khí Hiếu khíThiếu khíHiếu khí BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM86 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Quá trình khử nitơ BHT 2 bậc (với nguồn cacbon bên ngoài) Được ứng dụng dụng phổ biến năm 1970, thiết kế giai đoạn thiếu khí đặt sau với nguồn cacbon được bổ sung từ bên ngoài (thường là methanol). Vùng thiếu khí (1 đến 3 giờ) được khuấy trộn và thổi khí một thời gian ngắn (< 30 phút), sau đó để khí nitơ tách ra khỏi bông bùn và tạo điều kiện hiếu khí để cải thiện việc tách cặn và chất lỏng trong bể lắng. Methanol thường được sử dụng làm chất nền vì nó hiệu quả hơn những cơ chất khác cho vịêc khử nitrat về mặt chi phí/đơn vị nitrat được khử. Tỉ số giữa methanol và nitrat khử là 3.0 – 4.0 g/g phụ thuộc DO trong nước thải đầu vào và SRT của hệ thống thíêu khí. SRT lâu có một lượng lớn sinh khối được oxi hoá do hô hấp nội bào (tiêu thụ nitrat), và khi này tỉ số methanol đầu vào/nitrat có thể thấp hơn. Bể lắng nitrat hoá Bùn thải Tuần hoàn bùn Đầu ra Khí Khí Bùn thải Bể lắng 2 bể lắng 1 Bùn thải Bể nitrat hoá Tuần hoàn bùn Đầu vào bể khử nitrat Methanol BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM87 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Quá trình Bardenpho (4 bậc) Được phát triển và ứng dụng trên mô hình quy mô lớn ở South Africa trong những năm giữa 1970, trước khi được thực hiện ở Mỹ năm 1978. Trong quá trình Bardenpho, Nitrat được khử trong cả vùng tiền thiếu khí (preanoxic) và hậu thiếu khí (postanoxic). Thời gian lưu của vùng hậu thiếu khí bằng hoặc lớn hơn vùng tiền thiếu khí. Trong vùng hậu thiếu khí, nồng độ NO3-N đầu ra khoảng từ 5 đến 7 mg/L cho đến thấp hơn 3 mg/L. Thí nghiệm mô hình pilot với nước thải nồng độ cao, Barnard (1974) tìm thấy rằng photpho cũng được loại bỏ đồng thời với khử nitơ. Do đó tên của quá trình được ghép từ 3 chữ đầu tiên tên của người phát minh (Barnard), khử nitrat (denification), và photpho (phosphorus). Tuần hoàn hỗn dịch Bể lắng 2 Đầu ra Hiếu khí Đầu ra Thiếu khíHiếu khíThiếu khíĐầu vào Tuần hoàn bùn BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM88 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Mương oxi hoá Dựa trên sự sắp xếp hệ thống làm thoáng và chiều dài mương oxi hoá, vùng khử nitrat có thể được đặt trong mương oxi hoá để khử nitơ hoàn toàn trong 1 bể. Vùng hiếu khí bó trí sau thiết bị làm thoáng, và khi hỗn hợp bùn và nước thải chảy dọc theo kênh nồng độ DO giảm do sự hấp thu oxi bởi sinh khối. Ở điểm mà DO không còn, một vùng thiếu khí được tạo thành trong mương và nitrat sẽ được sử dụng cho hô hấp nội bào của VSV. Bể lắng 2 Bùn thảiĐầu vào Tuần hoàn bùn Đầu ra Thiếu khí Hiếu khí Máy làm thoáng BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM89 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Quá trình Phoredox (A/O) Cơng nghệ khử phốt pho sinh học bao gồm một vùng kỵ khí và theo sau là một vùng hiếu khí. Barnard (1974) là người đầu tiên chỉ ra rằng để thực hiện khử phốt pho cần phải cĩ sự tiếp xúc kỵ khí giữa bùn hoạt tính và nước thải đầu vào trước khi xử lý hiếu khí. Quá trình này gọi là quá trình Phoredox. Trong quá trình này khơng cĩ quá trình nitrát hĩa diễn ra, thời gian lưu nước cho phần kỵ khí từ 30 phút đến 1h để cung cấp đủ điều kiện cho quá trình tích lũy sinh học phốt pho vào tế bào vi sinh vật. Bùn tuần hoàn RaVào Bể kỵ khí (Anaerobic) Bể lắng (Secondary Clarifier) Bể hiếu khí (Aerobic) Bùn thảiCÔNG NGHỆ A/O BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM90 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Quá trình A2/O Quá trình A2/O là một cải tiến của quá trình A/O, nĩ cĩ thêm một vùng anoxic để khử nitơ. Thời gian lưu nước trong vùng anoxic khoảng 1h. Sử dụng vùng anoxic này để hạn chế lượng nitrát tuần hồn về vùng kỵ khí. Bùn tuần hoàn RaVào Bể thiếu khí (Anoxic) Bể kỵ khí (Anaerobic) Bể lắng (Secondary Clarifier) Tuần hoàn nước Bể hiếu khí (Aerobic) Bùn thải CÔNG NGHỆ A2O BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM91 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH UTC (University of Cape Town) Quá trình UTC được sử dụng nhằm giảm thiểm tối đa ảnh hưởng của nitrate trong dịng vào vùng tiếp xúc kỵ khí, bởi vì nitrate cĩ trong vùng kỵ khí sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình khử phốt pho. Quá trình UTC gần giống như A2/O nhưng cĩ 2 điểm khác biệt. a) Bùn tuần hồn được đưa về vùng anoxic thay vì vùng kỵ khí, để hạn chế lượng nitrate đi vào vùng kỵ khí, do đĩ nâng cao được hiệu quả tích lũy phốt pho trong giai đoạn kỵ khí. b) Dịng tuần hồn nội bộ từ vùng thiếu khí về vùng kỵ khí tạo điều kiện tối ưu cho quá trình lên men lỵ khí và tích lũy phốt pho trong giai đoạn kỵ khí. Do nồng độ bùn trong dịng tuần hồn nội bộ từ vùng thiếu khí về vùng kỵ khí thấp nên thời gian lưu nước từ 1-2h dài hơn trong quá trình A/O. Tỷ số tuần hồn khoảng 2 lần lưu lượng dịng vào. Bu øn tua àn hoàn R a Va øo Be å th ie áu khí (Ano x ic) Bể kỵ khí (A naerob ic ) Be å la éng (Sec o ndary Clarifie r) Tuần hoa øn th ie áu kh í Be å h ie áu khí (Aerob ic) B ùn thải Tuần hoa øn h ie áu kh í CO ÂN G N G HE Ä UCT (U NIV ERSITY O F CAPE TO W N) BK TPHCM TS.LÊ HỒNG NGHIÊM92 CÁÙ C DẠÏ NG ỨÙNG DỤÏ NG QUÁÙ TRÌNH BÙØ N HOẠÏ T TÍNH Vào Làm đầy (Fill) Khuấy trộn kỵ khí (Anaerobic react - mixed) Khuấy trộn hiếu khí (Aerobic react) Không khí (Air) Khuấy trộn thiếu khí (Anoxic - mixed) Lắng (Settle) Xả (Decant) Vào Làm đầy (Fill) Làm đầy+ Khuấy trộn thiếu khí/kỵ khí Khuấy trộn hiếu khí (Aerobic react) Không khí (Air) Lắng (Settle) Xả (Decant) SBR khử phốt pho bằng phương pháp sinh học SBR khử Nitơ bằng phương pháp sinh học Ra Ra (Anoxic/Anaerobic mixed) Nghỉ (Idle)
File đính kèm:
- bai_giang_cac_qua_trinh_sinh_hoc_trong_ky_thuat_moi_truong_c.pdf