Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung

 CÁC LÝ DO ĐỂ BÊTÔNG VÀ CỐT THÉP CÓ THỂ

CÙNG CỘNG TÁC CHỊU LỰC

 Nhờ có lực dính mà có thể truyền lực qua lại giữa bêtông và cốt

thép, khai thác cường độ cốt thép, hạn chế bề rộng khe nứt.

 Giữa BT và CT không xảy ra phản ứng hóa học

 Hệ số giãn nở nhiệt của BT và CT gần bằng nhau.

 Bê tông giữ cho cốt thép khỏi bị ăn mòn

Ưu điểm

 Khả năng chiụ lực lớn, chịu tốt các tải trọng động .

 Vừa bền vừa ít tốn tiền bảo dưỡng

 Chịu lửa tốt .

 Có khả năng tạo ra các hình dáng kết cấu khác nhau, đáp ứng

yêu cầu đa dạng của kiến trúc

Nhược điểm

 Dễ có khe nứt tại vùng kéo  khắc phục bằng cách dùng BTCT ứng

lực trước, có biện pháp tính toán và thi công hợp lý để hạn chế khe

nứt, bảo đảm điều kiện sử dụng bình thường.

 Cách âm, cách nhiệt kém  khắc phục bằng cách sử dụng kết cấu có

lỗ rỗng.

 Thi công BTCT toàn khối tương đối phức tạp.

 Trọng lượng bản thân lớn, khó làm kết cấu nhịp lớn  khắc phục

bằng cách dùng BTCT ứng lực trước, kết cấu vỏ mỏng

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 1

Trang 1

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 2

Trang 2

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 3

Trang 3

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 4

Trang 4

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 5

Trang 5

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 6

Trang 6

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 7

Trang 7

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 8

Trang 8

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 9

Trang 9

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang baonam 15760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung

Bài giảng Bê tông cốt thép - Chương 1: Khái niệm chung
BÀI GIẢNG
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
daønh cho ngaønh
KIEÁN TRUÙC – QUI HOAÏCH
2TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005. Kết cấu bê tông
và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
 Tiêu chuẩn thiết kế 2737-95 Tải trọng và tác động
 GS.TS. Nguyễn Đình Cống. Nhà xuất bản xây dựng
2008. Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt
thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005 (1&2)–
 Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình
Cống. Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện
cơ bản. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2006.
 M. Nadim Hassoun, Structural Concrete _ Theory
and Design, Addison-Wesley, 1998
1. ÑOÏC THEÂM TAØI LIEÄU VAØ TÌM HIEÅU THÖÏC TEÁ
2. LAÉNG NGHE NGÖÔØI KHAÙC
3. ÑOÙNG GOÙP YÙ KIEÁN CHIA SEÕ KINH NGHIEÄM 
CUÛA MÌNH
4. ÑI HOÏC ÑAÀY ÑUÛ VAØ ÑUÙNG GIÔØ
5. TAÉT CHUOÂNG ÑIEÄN THOAÏI ÑEÅ TOÂN TROÏNG SÖÏ 
TAÄP TRUNG CUÛA NGÖÔØI KHAÙC
3
ÑEÅ HOÏC TOÁT MOÂN HOÏC NAØY
4
5NỘI DUNG
1.1. THẾ NÀO LÀ BÊTÔNG CỐT THÉP
1.2. PHÂN LOẠI BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.3. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
1.1. THẾ NÀO LÀ BÊTÔNG CỐT THÉP
1.1.1. Khái quát
Đặc 
trưng
Chịu kéo Chịu nén Chịu cắt Độ bền Chịu lửa
Bê tông Kém Tốt Trung bình Tốt Tốt
Cốt thép Tốt Tốt Tốt Bị ăn mòn kém
BTCT là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do bêtông và cốt thép 
cùng cộng tác chịu lực với nhau
K h e n ö ùtTh ô ù c h òu ke ùo
Th ô ù c h òu n e ùn
Lô ùp tru n g h o øa
Ta ûi tro ïn g P0
1
bK h e n ö ùt
Th ô ù c h òu k e ùo C o át th e ùp d o ïc1
Lô ùp tru n g h o øa
M ie àn c h òu n e ùn1
Ta ûi t ro ïn g
-1
h
P > > P0
DẦM BÊTÔNG DẦM BÊTÔNG CỐT THÉP
Đặt cốt thép vào vùng kéo
6
CỘT BÊTÔNG CỐT THÉP
 Đặt cốt thép vào vùng nén để tăng
khả năng chịu lực và giảm kích
thước tiết diện.
 Cốt thép tham gia chịu nén cùng
bêtông. Sức chịu nén của cốt thép
cũng tốt bằng sức chịu kéo
coát theùp doïc
chòu neùn
Rsc's
N
Rb
7
1.1.2. CÁC LÝ DO ĐỂ BÊTÔNG VÀ CỐT THÉP CÓ THỂ 
CÙNG CỘNG TÁC CHỊU LỰC
 Nhờ có lực dính mà có thể truyền lực qua lại giữa bêtông và cốt
thép, khai thác cường độ cốt thép, hạn chế bề rộng khe nứt.
 Giữa BT và CT không xảy ra phản ứng hóa học
 Hệ số giãn nở nhiệt của BT và CT gần bằng nhau.
 Bê tông giữ cho cốt thép khỏi bị ăn mòn
8
1.2. PHÂN LOẠI BÊ TÔNG CỐT THÉP
THEO PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
BTCT 
TOÀN KHỐI
BTCT 
LẮP GHÉP
BTCT 
BÁN LẮP GHÉP
9
THEO TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT 
KHI CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG
BTCT 
THƯỜNG
BTCT 
ỨNG LỰC TRƯỚC
Vết nứt
Bê tông
Cốt thép
Tải trọng 
P
Bê tông
Cáp ULT
Hạn chế vết 
nứt
P
Tải trọng 
10
11
12
BTCT 
THÖÔØ
NG 
BTCT
ÖÙNG SUAÁT 
TRÖÔÙC
THEO TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT 
KHI CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG
13SAØN BTCT ÖÙNG SUAÁT TRÖÔÙC CAÊNG SAU
1.3. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
1.3.1 Ưu điểm
 Khả năng chiụ lực lớn, chịu tốt các tải trọng động .
 Vừa bền vừa ít tốn tiền bảo dưỡng
 Chịu lửa tốt .
 Có khả năng tạo ra các hình dáng kết cấu khác nhau, đáp ứng
yêu cầu đa dạng của kiến trúc.
14
1.3.2 Nhược điểm
15
 Dễ có khe nứt tại vùng kéo khắc phục bằng cách dùng BTCT ứng
lực trước, có biện pháp tính toán và thi công hợp lý để hạn chế khe
nứt, bảo đảm điều kiện sử dụng bình thường.
 Cách âm, cách nhiệt kém khắc phục bằng cách sử dụng kết cấu có
lỗ rỗng.
 Thi công BTCT toàn khối tương đối phức tạp.
 Trọng lượng bản thân lớn, khó làm kết cấu nhịp lớn khắc phục
bằng cách dùng BTCT ứng lực trước, kết cấu vỏ mỏng 
1.3.3. Phạm vi sử dụng
16
 BTCT được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành xây dựng: 
xây dựng dân dụng_công nghiệp, xây dựng giao thông _ thủy
lợi, xây dựng quốc phòng .
Keát caáu  (kg/cm3 ) Rn ( kG/cm2 ) c = /Rn 
BTCT 2500 10 6 90 27,8 10 6 
Theùp 7850 10 6 2100 3,7 10 6 
Goã 800 10 6 150 5,3 10 6 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_be_tong_cot_thep_chuong_1_khai_niem_chung.pdf