Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á

Một hệ thống ngân hàng ổn định và hiệu quả đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế.

Năng lực cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động và hiệu quả của ngân hàng.

Vì vậy, vấn đề hiệu quả rủi ro và năng lực cạnh tranh của ngân hàng không chỉ nhận được sự quan tâm từ

phía các nhà nghiên cứu mà còn có các cổ đông, các nhà quản trị, các cơ quan chức năng và đại bộ phận

dân chúng. Các nghiên cứu thực nghiệm thường tập trung về ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh và rủi ro

đến hiệu quả ngân hàng [18, 42, 44, 47]. Một số nghiên cứu quan tâm về ảnh hưởng rủi ro đến hiệu quả

ngân hàng [7, 15, 16], hay ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh đến sự ổn định của ngân hàng [3, 22, 40, 41].

Tuy nhiên, hiếm có nghiên cứu kết hợp phân tích ảnh hưởng giữa 03 yếu tố gồm năng lực cạnh tranh, hiệu

quả và rủi ro ngân hàng ở thị trường mới nổi Đông Nam Á, ngoại trừ các nghiên cứu ở Châu Âu [11, 12],

Châu Phi [25], Châu Mỹ [32]. Vì vậy, bài báo này nghiên cứu về ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu

quả và rủi ro ngân hàng tại các nước Đông Nam Á, giai đoạn 2002-2017 nhằm đóng góp thêm về bằng

chứng thực nghiệm, đảm bảo tính khoa học cho các gợi ý chính sách.

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 6

Trang 6

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 7

Trang 7

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 8

Trang 8

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 9

Trang 9

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang baonam 11860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á

Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á
Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 46, 2020 
© 2020 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 
ẢNH HƯỞNG GIỮA NĂNG LỰC CẠNH TRANH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO: 
TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á 
PHẠM VIỆT HÙNG, DƯƠNG THỊ ÁNH TIÊN 
 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh-Phân hiệu Quảng Ngãi; 
phamviethung@iuh.edu.vn, duongthianhtien@gmail.com 
Tóm tắt: 
Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro của các ngân hàng Đông 
Nam Á trong bối cảnh hội nhập. Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 118 ngân hàng thương mại Đông Nam Á từ 
nguồn Bankscope, giai đoạn 2002-2017. Tác giả sử dụng ước lượng SGMM hai bước cho dữ liệu bảng 
động và không cân bằng. Năng lực cạnh tranh được đo lường bởi chỉ số Lerner và rủi ro được đo lường bởi 
chỉ số Zscore và LLPTA (tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng). Hiệu quả được đo lường bởi ba thang đo, gồm 
ROA, ROE và ROD (tỷ suất sinh lợi trên tổng tiền gửi). Kết quả nghiên cứu này là cơ sở gợi ý chính sách 
cho các nhà đầu tư, nhà quản lý nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động ngân hàng thông qua 
hạn chế rủi ro. 
Từ khóa: Chỉ số Lerner, ROA, Zscore, năng lực cạnh tranh, ASEAN. 
EFFECTS BETWEEN POWER MARKET, EFFICIENCY AND RISK: EVIDENCE FROM 
ASEAN COMMERCIAL BANKING SYSTEMS 
Abstract: 
This paper examines affecting the power market, the efficiency and the risk of ASEAN commercial banks 
in the context of integration. The study data included 118 ASEAN commercial banks from Bankscope 
sources, 2002-2017. The author uses two-step SGMM estimates for dynamicand unbalanced table data. The 
power market is measured by the Lerner index and risk is measured by Zscore and LLPTA (Loan Loss 
Provision ratio). Efficiency is measured by ROA, ROE and ROD (return on total deposit). The research 
results provided policy implications for investors, managers to improve the power market and financial 
efficiency of ASEAN commercial banks through mitigating bank risks. 
Keywords: Lerner index, ROA, Zscore, power market, ASEAN. 
1. Giới thiệu 
Một hệ thống ngân hàng ổn định và hiệu quả đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. 
Năng lực cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động và hiệu quả của ngân hàng. 
Vì vậy, vấn đề hiệu quả rủi ro và năng lực cạnh tranh của ngân hàng không chỉ nhận được sự quan tâm từ 
phía các nhà nghiên cứu mà còn có các cổ đông, các nhà quản trị, các cơ quan chức năng và đại bộ phận 
dân chúng. Các nghiên cứu thực nghiệm thường tập trung về ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh và rủi ro 
đến hiệu quả ngân hàng [18, 42, 44, 47]. Một số nghiên cứu quan tâm về ảnh hưởng rủi ro đến hiệu quả 
ngân hàng [7, 15, 16], hay ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh đến sự ổn định của ngân hàng [3, 22, 40, 41]. 
Tuy nhiên, hiếm có nghiên cứu kết hợp phân tích ảnh hưởng giữa 03 yếu tố gồm năng lực cạnh tranh, hiệu 
quả và rủi ro ngân hàng ở thị trường mới nổi Đông Nam Á, ngoại trừ các nghiên cứu ở Châu Âu [11, 12], 
Châu Phi [25], Châu Mỹ [32]. Vì vậy, bài báo này nghiên cứu về ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu 
quả và rủi ro ngân hàng tại các nước Đông Nam Á, giai đoạn 2002-2017 nhằm đóng góp thêm về bằng 
chứng thực nghiệm, đảm bảo tính khoa học cho các gợi ý chính sách. 
2. Cơ sở lí thuyết 
2.1. Mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh và hiệu quả ngân hàng 
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì, mở rộng thị phần và đạt được lợi nhuận cao” 
[32]. Trong lĩnh vực ngân hàng, “Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng sử dụng, phối hợp các nguồn 
lực, khả năng nhằm duy trì và tạo ra lợi thế của mình so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu đề 
ra trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi” [45]. 
ẢNH HƯỞNG GIỮA NĂNG LỰC CẠNH TRANH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO: TRƯỜNG HỢP CỦA 87 
 CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á 
© 2020 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 
Năng lực canh tranh được xem là vấn đề tất yếu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trong kho tàng 
học thuật thế giới, có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tuy nhiên các 
nghiên cứu này lại cho kết quả không đồng nhất. 
Nghiên cứu của [12] sử dụng dữ liệu của các ngân hàng thương mại Liên minh Châu Âu giai đoạn 1990-
1999. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng không có sự gia tăng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Liên 
minh Châu Âu giai đoạn 1990-1999, trong khi hiệu quả có tác động tích cực đáng kể đến năng lực cạnh 
tranh của các ngân hàng này. 
Cùng mẫu nghiên cứu giai đoạn 1997-2003, [9] cung cấp bằng chứng về hiệu quả tác động tiêu cực đến 
cạnh tranh ngân hàng hay nói khác hơn hiệu quả ngân hàng tăng lên dường như không thúc đẩy các hệ 
thống ngân hàng khối Châu Âu cạnh tranh hơn. 
Sử dụng dữ liệu của các ngân hàng thương mại Tây Ban Nha, giai đoạn 1986-2002, kết quả của nghiên cứu 
[11] cho thấy, năng lực cạnh tranh ngân hàng gia tăng mạnh vào những năm 1990, bên cạnh đó các ngân 
hàng bán lẻ hoạt động hi ... [-4,31] [-3117,70] [-3,95] 
LLPTAt-1 -0,802*** LLPTAt-1 0,000475 ROAt-1 -0,108*** LLPTAt-1 -0,801*** LLPTAt-1 -0,0242*** 
 [-2678,94] [1,25] [-10,71] [-2092,50] [-6,22] 
LLPTAt-2 -1,177*** LLPTAt-2 -0,0000463 ROAt-2 -0,249*** LLPTAt-2 -1,176*** LLPTAt-2 -0,0372*** 
 [-1344,32] [-0,12] [-28,73] [-1377,19] [-9,10] 
_cons 0,211*** _cons 0,0269*** _cons 0,0647*** _cons -0,0297*** _cons 0,694*** 
 [66,62] [122,63] [90,98] [-4,40] [39,44] 
N 1337 N 1337 N 1337 N 1337 N 1337 
Số biến 
công cụ 
112 
Số biến 
công cụ 
112 
Số biến 
công cụ 
112 
Số biến 
công cụ 
112 
Số biến 
công cụ 
112 
Groups 118 Groups 118 Groups 118 Groups 118 Groups 118 
Mean Vif 1,11 Mean Vif 1,39 Mean Vif 1,17 Mean Vif 1,46 
Mean 
Vif 
1,39 
Model 
test 
Prob > chi2 
= 0,0000 
Model 
test 
Prob > chi2 
= 0,0000 
Model 
test 
Prob > chi2 
= 0,0000 
Model 
test 
Prob > chi2 
= 0,0000 
Model 
test 
Prob > chi2 
= 0,0000 
Sargan 
test 
Prob > chi2 
= 0.2844 
Sargan 
test 
Prob > chi2 = 
0.3042 
Sargan 
test 
Prob > chi2 
= 0.3190 
Sargan 
test 
Prob > chi2 
= 0.2111 
Sargan 
test 
Prob > chi2 
= 0.3624 
Arellano-
Bond test 
Prob > chi2 
= 
0,2844 
Arellano-
Bond test 
Prob > chi2 = 
0,3042 
Arellano-
Bond test 
Prob > chi2 
= 0,3190 
Arellano-
Bond test 
Prob > chi2 
= 0,2111 
Arellano-
Bond test 
Prob > chi2 
= 0,3624 
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp dữ liệu từ Bankscope. 
Bảng 5. Kết quả ước lượng bằng SGMM hai bước cho năng lực cạnh tranh (Lerner), hiệu quả 
(ROA, ROE và ROD) và rủi ro (LLPTA) (tiếp theo) 
Tên biến 
LLPTA 
 (15) 
Lerner 
 (16) 
ROD 
 (17) 
LLPTA 
 (18) 
LLPTAt-1 -0,216*** Lernert-1 0,0332*** RODt-1 -0,189*** LLPTAt-1 -0,217*** 
 [-3308,47] [262,77] [-6931,59] [-3497,37] 
Lerner -0,137*** ROD 0,0537*** Lerner 0,0160*** Lerner -0,137*** 
 [-1334,40] [63,37] [900,80] [-2157,99] 
Lernert-1 0,00619*** RODt-1 0,0935*** Lernert-1 0,00528*** Lernert-1 0,00528*** 
 [76,80] [76,86] [251,11] [137,89] 
ẢNH HƯỞNG GIỮA NĂNG LỰC CẠNH TRANH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO: TRƯỜNG HỢP CỦA 93 
 CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á 
© 2020 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 
Lernert-2 0,0355*** RODt-2 0,0340*** Lernert-2 0,00150*** Lernert-2 0,0350*** 
 [272,16] [43,90] [63,60] [314,72] 
ROE 0,0797*** LLPTA -0,945*** LLPTA 0,0497*** ROD 0,0265*** 
 [62,71] [-5816,96] [176,29] [46,78] 
ROEt-1 -0,0387*** LLPTAt-1 -0,804*** LPTAt-1 0,0525*** RODt-1 0,0104*** 
 [-39,41] [-2724,15] [174,56] [27,17] 
ROEt-2 -0,0319*** LLPTAt-2 -1,179*** LLPTAt-2 0,0587*** RODt-2 0,00228*** 
 [-25,35] [-1773,79] [185,16] [10,45] 
_cons 0,0540*** _cons 0,225*** _cons 0,0713*** _cons 0,0549*** 
 [29,73] [67,64] [49,49] [74,34] 
N 1337 N 1337 N 1337 N 1337 
Số biến công 
cụ 
112 
Số biến 
công cụ 
112 
Số biến công 
cụ 
112 
Số biến 
công cụ 
112 
Groups 118 Groups 118 Groups 118 Groups 118 
Mean Vif 1,52 Mean Vif 1,12 Mean Vif 1,39 Mean Vif 1,17 
Model test 
Prob > chi2 = 
0,0000 
Model test 
Prob > chi2 
= 0,0000 
Model test 
Prob > chi2 
= 0,0000 
Model test 
Prob > chi2 = 
0,0000 
Sargan test 
Prob > chi2 
= 0.2245 
Sargan test 
Prob > chi2 
= 0.2552 
Sargan test 
Prob > chi2 
= 0.3005 
Sargan test 
Prob > chi2 
= 0.4625 
Arellano-
Bond test 
Prob > chi2 
= 0,2245 
Arellano-
Bond test 
Prob > chi2 
= 0,2552 
Arellano-Bond 
test 
Prob > chi2 
= 0,3005 
Arellano-
Bond test 
Prob > chi2 
= 0,4625 
 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp dữ liệu từ Bankscope 
5. Kết luận và hàm ý chính sách 
Bài báo nghiên cứu ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro của các ngân hàng thương mại 
Đông Nam Á, giai đoạn 2002-2017. Tác giả sử dụng nhiều tiêu chí để đo lường hiệu quả như tỷ suất sinh 
lợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ (ROE) và tỷ suất sinh lợi trên tổng tiền gửi (ROD). 
Năng lực cạnh tranh được ước lượng bởi chỉ số Lerner. Rủi ro ngân hàng cũng được xem xét trên hai khía 
cạnh là Zscore và LLPTA. Nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM hệ thống hai bước để ước lượng cho 
mô hình dữ liệu bảng động. Tác giả lấy bậc trễ 2 cho năng lực cạnh tranh, cho hiệu quả và cho rủi ro ngân 
hàng. 
Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố năng lực cạnh tranh (Lerner) và hiệu quả (ROA, ROE và ROD) ở năm 
hiện tại t và các bậc trễ 1, 2 ảnh hưởng đến rủi ro (Zscore và LLPTA) với mức ý nghĩa 1%. Ngược lại, yếu 
tố rủi ro (Zscore, LLPTA) và hiệu quả (ROA, ROE và ROD) ở năm hiện tại t và bậc trễ 1, 2 cũng đều ảnh 
hưởng đến nlct (Lerner) của ngân hàng với mức ý nghĩa 1%. Bên cạnh đó, yếu tố năng lực cạnh tranh 
(Lerner) và rủi ro (Zscore, LLPTA) ảnh hưởng đến hiệu quả (ROA, ROE và ROD) với mức ý nghĩa thống 
kê 1%, ngoại trừ ở bậc trễ 1, 2 của rủi ro LLPTA không có ảnh hưởng đến hiệu quả ROA (tại mô hình ước 
lượng (11) ở bảng 3) và năng lực cạnh tranh năm hiện tại t cũng không ảnh hưởng đến hiệu quả ROE (tại 
mô hình ước lượng (14) ở bảng 3). 
Ngoài việc cung cấp những chứng cứ thực nghiệm có giá trị về ảnh hưởng giữa rủi ro, năng lực cạnh tranh 
ngân hàng. Bài báo cũng có một số hàm ý cho nhà quản trị ngân hàng. Thứ nhất, các giải pháp cải thiện 
năng suất, kiểm soát tốt chi phí huy động để nâng cao năng lực cạnh tranh về lãi suất, bên cạnh kiểm soát 
tốt rủi ro là điều đặc biệt quan trọng mà nhà quản trị cần quan tâm để giúp gia tăng lợi nhuận ngân hàng. 
Thứ hai, nhà quản trị nên cân nhắc chiến lược đa dạng hóa và chiến lược tập trung vào lĩnh vực cho vay 
truyền thống, sàng lọc khách hàng vay để vừa phòng ngừa được rủi ro vừa giúp gia tăng lợi nhuận ngân 
hàng. Điều này trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh hội nhập sâu rộng như hiện nay của các nước Đông 
Nam Á. Thứ ba, nhà quản trị tiếp tục đẩy mạnh tiến trình tái cơ cấu trong hệ thống NHTM, nhất là các 
NHTM quốc doanh để làm lành mạnh tài chính của các NHTM cũng như tăng khả năng cạnh tranh hiệu 
quả hoạt động của NHTM quốc doanh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Anginer, D., Demirguc-Kunt, A. & Zhu, M. 'How does competition affect bank systemic risk?', 
 Journal of Financial Intermediation, 23(1), 1-26, 2014. 
94 ẢNH HƯỞNG GIỮA NĂNG LỰC CẠNH TRANH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO: TRƯỜNG HỢP CỦA 
 CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á 
© 2020 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 
[2] Apătăchioae,A.. 'The Performance, Banking Risks and Their Regulation', Procedia 
 Economics and Finance, 20, 35-43, 2015. 
[3] Ariss, R.T. 'On the implications of market power in banking: Evidence from developing 
 countries', Journal of banking & Finance, 34(4), 765-775, 2010. 
 [4] Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N. and Delis, M. D.. 'Bank-specific, industry-specific and 
 macroeconomic determinants of bank profitability', Journal of international financial 
 Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136, 2008. 
[5] Banya, R. and Biekpe, N.. 'Banking Efficiency and its determinants in selected Frontier African 
 Markets', Economic Change and Restructuring, 51(1), 69-95, 2018. 
 [6] Beighley, H. P. and McCall, A. S.. 'Market power and structure and commercial bank 
 installment lending', Journal of Money, Credit and Banking, 7(4), 449-467, 1975. 
[7] Berger, A.N. & DeYoung, R. 'Problem loans and cost efficiency in commercial banks', Journal 
 of Banking & Finance, 21(6), 849-870, 1997. 
[8] Berger, A.N., Klapper, L.F. & Turk-Ariss, R. 'Bank competition and financial stability', Journal 
 of Financial Services Research, 35(2), 99-118, 2009. 
[9] Casu, B. & Girardone, C. 'Bank competition, concentration and efficiency in the single 
 European market', The Manchester School, 74(4), 441-468, 2006. 
[10] Chan, S.-G., Koh, E.H., Zainir, F. & Yong, C.-C. 'Market structure, institutional framework and 
 bank efficiency in ASEAN 5', Journal of Economics and Business, 82, 84-112, 2015. 
[11] De Guevara, J.F. & Maudos, J. 'Explanatory factors of market power in the banking system', 
 The Manchester School, 75(3), 275-296, 2007. 
[12] De Guevara, J.F., Maudos, J. & Pérez, F. 'Market power in European banking sectors', journal 
 of Financial Services Research, 27(2), 109-137, 2005. 
[13] Delis, M.D. 'Bank competition, financial reform, and institutions: The importance of being 
 developed', Journal of Development Economics, 97(2), 450-465, 2012. 
[14] Delis, M.D. & Tsionas, E.G. 'The joint estimation of bank-level market power and 
 efficiency', Journal of Banking & Finance, 33(10), 1842-1850, 2009. 
[15] Dietrich, A. & Wanzenried, G. 'The determinants of commercial banking profitability in low-
 ,middle-,andhigh-income countries', The Quarterly Review of Economics and Finance, 54(3), 
 337-354, 2014. 
[16] Fiordelisi, F., Marques-Ibanez, D. & Molyneux, P. 'Efficiency and risk in European 
 banking', Journal of Banking & Finance, 35(5), 1315-1326, 2011. 
 [17] Fonseca, A. R. and González, F.. 'How bank capital buffers vary across countries: The 
 influence of cost of deposits, market power and bank regulation', Journal of banking & finance, 
 34(4), 892-902, 2010. 
ẢNH HƯỞNG GIỮA NĂNG LỰC CẠNH TRANH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO: TRƯỜNG HỢP CỦA 95 
 CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á 
© 2020 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 
 [18] Fu, X.M., Lin, Y.R. & Molyneux, P. 'Bank competition and financial stability in Asia Pacific', 
 Journal of Banking & Finance, 38, 64-77, 2014. 
 [19] Kablan, S.. Banking efficiency and financial development in Sub-Saharan Africa, International 
 Monetary Fund, 2010. 
[20] Kabir, M.N. & Worthington, A.C. 'The ‘competition–stability/fragility’nexus: A comparative 
 analysis of Islamic and conventional banks', International Review of Financial Analysis, 50,
 111-128, 2017. 
 [21] Kasman, A. & Carvallo, O. 'Financial stability, competition and efficiency in Latin 
 American and Caribbean banking', Journal of Applied Economics, 17(2), 301-324, 2014. 
[22] Keeley, M.C. 'Deposit insurance, risk, and market power in banking', The American 
 Economic Review, 1183-1200, 1990. 
 [23] Knight, F. H.. 'Risk, uncertainty and profit', New York: Hart, Schaffner and Marx, 1921. 
[24] Koetter, M., Kolari, J.W. & Spierdijk, L. 'Enjoying the quiet life under deregulation? 
 Evidence from adjusted Lerner indices for US banks', Review of Economics and Statistics, 
 94(2), 462-480, 2012. 
[25] Kouki, I. & Al-Nasser, A. 'The implication of banking competition: Evidence from African 
 countries', Research in International Business and Finance, 39, 878-895, 2017. 
[26] Koutsomanoli-Filippaki, A., Margaritis, D. & Staikouras, C. 'Efficiency and 
 productivitygrowth in the banking industry of Central and Eastern Europe', Journal of 
 Banking & Finance, 33(3), 557-567, 2009. 
[27] Liu, H., Molyneux, P. & Wilson, J.O. 'Competition and stability in European banking: a regional 
analysis', The Manchester School, 81(2), 176-201, 2013. 
[28] Liu, H. & Wilson, J.O. 'Competition and risk in Japanese banking', The European Journal 
 of Finance, 19(1), 1-18, 2013. 
[29] Martinez-Miera, D. & Repullo, R. 'Does competition reduce the risk of bank failure?', The 
 Review of Financial Studies, 23(10), 3638-3664, 2010. 
[30] Maudos, J. & Nagore, A. Explaining market power differences in banking: a cross-country 
 study, WP-EC, 2005. 
 [31] Maudos, J. n. and De Guevara, J. F.. 'Factors explaining the interest margin in the banking 
 sectors of the European Union', Journal of Banking & Finance, 28(9), 2259-2281. 
[32] Müller, C. & Noth, F. 'Market power and risk: Evidence from the US mortgage market',
 Economics Letters, 169, 72-75, 2018. 
 [33] Porter, M..'E, Competitive advantage: Creating and sustaining superior performance', New 
 York: The Free Press, 1985, 1998. 
96 ẢNH HƯỞNG GIỮA NĂNG LỰC CẠNH TRANH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO: TRƯỜNG HỢP CỦA 
 CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á 
© 2020 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 
[34] Radić, N., Fiordelisi, F. & Girardone, C. 'Efficiency and risk-taking in pre-crisis investment 
 banks', Journal of Financial Services Research, 41(1-2), 81-101, 2012. 
[35] Rossia, S.P., Schwaigerb, M. & Winklerc, G. 'Managerial behavior and cost/profit 
 efficiency in the banking sectors of Central and Eastern European countries', Working paper, 
 No.96, 2005. 
[36] Saeed, M. & Izzeldin, M. 'Examining the relationship between default risk and efficiency in 
 Islamic and conventional banks', Journal of Economic Behavior & Organization, 132, 127-
 154, 2016. 
[37] Saiful, A.R. & Mohd, A.A.B. 'Performance of Islamic and mainstream banks in Malaysia',
 International Journal of Social Economics, 30(12), 1249-1265, 2003. 
[38] Schaeck, K. & Čihák, M. 'Banking competition and capital ratios', IMF Working Papers, 
 1-40, 2007. 
 [39] Segun, K. R. S. and Anjugam, M.. 'Measuring the Efficiency of Sub‐Saharan Africa's 
 Microfinance Institutions and its Drivers', Annals of Public and Cooperative Economics, 84(4), 
 399-422, 2013. 
[40] Soedarmono, W., Machrouh, F. & Tarazi, A. 'Bank market power, economic growth and 
 financial stability: Evidence from Asian banks', Journal of Asian Economics, 22(6), 460-470, 
 2011. 
[41] Tabak, B.M., Gomes, G.M. & da Silva Medeiros Jr, M. 'The impact of market power at 
 banklevel in risk-taking: The Brazilian case', International Review of Financial Analysis, 40,
 154-165, 2015. 
[42] Tan, Y. 'The impacts of risk and competition on bank profitability in China', Journal of 
 International Financial Markets, Institutions and Money, 40, 85-110, 2016. 
[43] Tan, Y. & Floros, C. 'Bank profitability and inflation: the case of China', Journal of 
 Economic Studies, 39(6), 675-696, 2016. 
[44] Tan, Y. & Floros, C. 'Market power, stability and performance in the Chinese banking 
 industry', Economic Issues, 18(2), 65-89, 2016. 
 [45] Tan, Y. and Floros, C.. 'Risk, profitability, and competition: evidence from the Chinese banking 
 industry'. The Journal of Developing Areas, 303-319, 2014. 
 [46] Thụy, N. V.. 'Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh 
 của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh', Luận án tiến sỹ, Trường 
 Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2015. 
[47] Vinh, V.X. & Kiếm, Đ.B. 'Ảnh hưởng của rủi ro và năng lực cạnh tranh đến khả năng sinh lời 
 của các ngân hàng Việt Nam', Kinh tế & Phát triển, 233, 96-105, 2016. 
ẢNH HƯỞNG GIỮA NĂNG LỰC CẠNH TRANH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO: TRƯỜNG HỢP CỦA 97 
 CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á 
© 2020 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 
[48] Vinh, V.X. & Tiên, D.T.Á. 'Các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các ngân hàng thương 
 mại Việt Nam', Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 33(1), 12-22, 2017. 
[48] Weill, L,. On the relationship between competition and efficiency in the EU banking sectors', 
 Kredit und Kapital, 329-352, 2004. 
Ngày nhận bài: 28/04/2020 
Ngày chấp nhận đăng: 04/09/2020 

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_giua_nang_luc_canh_tranh_hieu_qua_va_rui_ro_truong.pdf