Ảnh hưởng của văn hóa các vùng miền trong tuồng Đào Tấn
Đào Tấn có cuộc đời "tha hương" như chính những nhân vật của ông trong tuồng. Sinh
ra và lớn lên ở quê hương Bình Định, nhưng suốt 30 năm làm quan ông sống ở nhiều địa
phương khác nhau trong cả nước, trong đó có hai nơi gắn bó lâu nhất là Huế (18 năm) và
An Tĩnh (nay là Nghệ An - Hà Tĩnh,10 năm). Bản sắc văn hóa các địa phương in dấu ấn
đậm nét trong các vở tuồng của ông. Có thể chia tuồng Đào Tấn thành ba nhóm, tương ứng
với ba giai đoạn: thời kỳ ở Bình Định, thời kỳ ở Huế, thời kỳ làm Tổng đốc An Tĩnh.
Khi còn ở quê, ông đã yêu tuồng và tham gia các hoạt động sáng tác, biểu diễn tuồng.
Thời kỳ này ông sáng tác duy nhất vở Tân Dã đồn. Sau khi vào Huế, ông chủ yếu tham gia
nhuận sắc và sáng tác theo lệnh chỉ của vua Tự Đức. Đây là thời kỳ ông được trọng dụng
và có môi trường tốt để trau dồi văn chương nghệ thuật. Mười năm làm tổng đốc An Tĩnh
là khoảng thời gian ông thăng hoa và sáng tác những kịch bản tuồng hay nhất trong cuộc
đời mình. Có thể thấy, quê hương Bình Định anh hùng, giàu truyền thống nghệ thuật chính
là cái nôi nuôi dưỡng tình yêu tuồng và tinh thần thượng võ của Đào Tấn; cố đô Huế cổ
kính trầm mặc chính là môi trường vun đắp tài năng của ông; còn mảnh đất An Tĩnh với
núi Hồng, sông Lam và bao trang anh hùng hào kiệt chính là vùng trời tự do để Đào Tấn
thỏa sức sáng tạo, làm nên những kiệt tác vĩ đại cho ngành tuồng. Sẽ là một thiếu sót lớn
khi nghiên cứu tuồng Đào Tấn nếu không nhắc đến sự ảnh hưởng của văn hóa Bình Định,
Huế, An Tĩnh trong các tác phẩm của ông.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của văn hóa các vùng miền trong tuồng Đào Tấn
TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 16/2017 61 ẢẢẢNHẢNH HƯHƯỞỞỞỞNGNG CCỦỦỦỦAA VĂN HÓA CÁC VVÙNGÙNG MIMIỀỀỀỀNNNN TRONG TUTUỒỒỒỒNGNG Đ O TTẤẤẤẤNNNN Đinh Th Kim Thương 1 Trư ng Đ i h c Th ñô Hà N i Tóm tt tttt: Đào T n là m t ngh sĩ ña tài, ông là m t nhà thơ, nhà t khúc và trên h t là m t nhà vi t k ch b n tu ng tài hoa, s c s o. V i hơn 30 năm "tha hương" làm quan cho tri u Nguy n, ông ñã ñ l i cho ngh thu t tu ng m t di s n vô giá v i hơn 40 k ch b n do ông biên so n và nhu n s c. Cu c ñ i ông lưu l c nhi u nơi nhưng g n bó nh t v i ba ñ a danh Bình Đ nh, Hu và An Tĩnh (Ngh An – Hà Tĩnh) và nh ng ñ a phương này có nh hư ng không nh ñ n các sáng tác c a ông. Tìm hi u s nh hư ng c a văn hóa các vùng mi n ñ n tu ng Đào T n là cách ti p c n gi i mã tác ph m t chi u sâu các c u t ng văn hóa hình thành nên tác ph m và ñ t tác ph m trong s ti p nh n liên ngành. TTT T khóakhóa: Đào T n, Hu , Bình Đ nh, Ngh An, Hà Tĩnh 1. M Đ U Đào T n có cu c ñ i "tha hương" như chính nh ng nhân v t c a ông trong tu ng. Sinh ra và l n lên quê hương Bình Đ nh, nhưng su t 30 năm làm quan ông s ng nhi u ñ a phương khác nhau trong c nư c, trong ñó có hai nơi g n bó lâu nh t là Hu (18 năm) và An Tĩnh (nay là Ngh An Hà Tĩnh,10 năm). B n s c văn hóa các ñ a phương in d u n ñ m nét trong các v tu ng c a ông. Có th chia tu ng Đào T n thành ba nhóm, tương ng v i ba giai ño n: th i kỳ Bình Đ nh, th i kỳ Hu , th i kỳ làm T ng ñ c An Tĩnh. Khi còn quê, ông ñã yêu tu ng và tham gia các ho t ñ ng sáng tác, bi u di n tu ng. Th i kỳ này ông sáng tác duy nh t v Tân Dã ñ n . Sau khi vào Hu , ông ch y u tham gia nhu n s c và sáng tác theo l nh ch c a vua T Đ c. Đây là th i kỳ ông ñư c tr ng d ng và có môi trư ng t t ñ trau d i văn chương ngh thu t. Mư i năm làm t ng ñ c An Tĩnh là kho ng th i gian ông thăng hoa và sáng tác nh ng k ch b n tu ng hay nh t trong cu c ñ i mình. Có th th y, quê hương Bình Đ nh anh hùng, giàu truy n th ng ngh thu t chính là cái nôi nuôi dư ng tình yêu tu ng và tinh th n thư ng võ c a Đào T n; c ñô Hu c 1 Nh n bài ngày 5.5.2017; ch nh s a, g i ph n bi n và duy t ñăng ngày 20.6.2017 Liên h tác gi : Đinh Th Kim Thương; Email: dtkthuong@daihocthudo.edu.vn 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI kính tr m m c chính là môi trư ng vun ñ p tài năng c a ông; còn m nh ñ t An Tĩnh v i núi H ng, sông Lam và bao trang anh hùng hào ki t chính là vùng tr i t do ñ Đào T n th a s c sáng t o, làm nên nh ng ki t tác vĩ ñ i cho ngành tu ng. S là m t thi u sót l n khi nghiên c u tu ng Đào T n n u không nh c ñ n s nh hư ng c a văn hóa Bình Đ nh, Hu , An Tĩnh trong các tác ph m c a ông. 2. N I DUNG 2.1. D u n truy n th ng và văn hóa Bình Đ nh Bình Đ nh có m t m ch ngu n văn hóa r t xa xưa, n u nói phía B c có n n văn hóa Đông Sơn, phía Nam có n n văn hóa Óc Eo thì Bình Đ nh, trung ñi m c a khu v c mi n Trung có n n văn hóa Sa Huỳnh Truông Xe. Th a hư ng m t m ch ngu n văn hóa ñ s và c xưa cùng v i hàng nghìn năm d ng nư c và gi nư c, văn hóa Bình Đ nh v a lan t a v a ti p nh n giá tr c a các n n văn hóa khác ñ b i ñ p, làm phong phú cho mình. Vì th , con ngư i Bình Đ nh v a mang s thâm tr m, sâu s c c a nghìn năm văn hi n, s th ng th n b c tr c c a ngư i Tây Nguyên và c s phóng khoáng c i m c a ngư i dân mi n duyên h i. Đây là m t m nh ñ t "ñ a linh nhân ki t" v i núi Bà Phù Cát, núi Ông Vân Canh, Kim Sơn Hoài Ân và Chóp Chài Phú M như b n tr c t ch ng tr i và nh ng ngư i anh hùng kh i nghĩa trong l ch s làm r ng danh ñ t võ anh hùng. Nhìn l i l ch s hơn 200 năm v trư c, Bình Đ nh ñã ñi ñ u trong cu c ñ u tranh ch ng áp b c bóc l t n ng n c a vua, quan th i ñó. Cu c chi n ñ u oanh li t c a chàng Lía là m t bi u trưng r c r c a tinh th n "l y ñ i nghĩa th ng hung tàn" c a quê hương Bình Đ nh. Ng n l a anh hùng ñó sau này l i vùng lên v i khí th long tr i l ñ t c a ba anh em nhà Tây Sơn: Nguy n Nh c, Nguy n Hu , Nguy n L . Chúng ta hi u vì sao khi gi c Pháp m i ñ t chân trên ñ t nư c ta thì phong trào c a Võ Duy Dương ñã bùng phát và t ñó ti p t c chi n ñ u ch ng quân xâm lư c kéo dài su t m y ch c năm t i các t nh mi n Nam. Chúng ta cũng hi u vì sao ngay khi vua Hàm Nghi h Chi u C n vương thì m t trong nh ng phong trào kiên cư ng và m nh m nh t cũng di n ra trên ñ t Bình Đ nh dư i s lãnh ñ o c a Mai Xuân Thư ng, Đoàn Doãn Đ ch, Nguy n Tr ng Trì (năm t D u 1885). Bao nhiêu cu c tàn sát ñ m máu c a quân thù không uy hi p n i lòng ngư i dân Bình Đ nh. Ng n l a anh hùng và yêu nư c ngày m t thêm r c sáng trên m nh ñ t này. Đúng như Vũ Khiêu ñã nh n ñ nh " Đào T n sinh ra và l n lên trong không khí hào hùng c a quê hương và ñư c quê hương ch t l c cho nh ng giá tr ñư c hun ñúc qua ngàn năm l ch s c a m nh ñ t t i linh thiêng này " [1, tr.35]. Chính truy n th ng c a quê hương ñã b i dư ng lòng yêu nư c và tinh th n t tôn dân t c sâu s ... , tình ti t k ch l i là nh ng s ki n trong ñ i s ng sinh ho t hàng ngày c a ngư i Vi t như chuy n tình yêu, chuy n ghen tuông, chuy n m ch ng nàng dâu... Chính vì v y, tu ng Nguy n Diêu r t g n gũi và thân thu c v i ngư i dân Bình Đ nh và tr thành m t món ăn tinh th n không th thi u trong sinh ho t văn hóa qu n chúng. Đi u này ñã nh hư ng không nh ñ n phong cách sáng tác tu ng c a Đào T n sau này. Trên cơ s s cách tân v n i dung trong tu ng Nguy n Diêu, Đào T n ñã làm m t cu c ñ i m i toàn di n và tri t ñ v m i m t: n i dung tư tư ng, ñ tài ch ñ , k t c u, nhân v t, ngôn ng ... Hay nói cách khác, Nguy n Diêu ñ t n n móng cho s cách tân còn Đào T n th c hi n vi c "thay da ñ i th t" cho ngh thu t tu ng truy n th ng. Có th nói, trong su t cu c ñ i, Đào T n mang công ơn sâu n ng v i quê hương Bình Đ nh, nhưng m t khác ông cũng ñã báo ñáp m t cách x ng ñáng cho m nh ñ t này. V i kh i lư ng l n các tác ph m thơ, t , lý lu n sân kh u và ñ c bi t là di s n tu ng ñ c s c, Đào T n ñã ñưa ngh thu t tu ng c a dân t c ñ t ñ n ñ nh cao, ñ ng th i hi n th c hóa khát v ng cách tân ngh thu t tu ng c a Nguy n Diêu và làm giàu thêm truy n th ng "ñ t võ tr i văn" c a quê hương Bình Đ nh. 2.2. nh hư ng c a văn hóa Hu Đào T n có nh ng m i duyên n r t ñ c bi t v i Hu . Ba mươi năm làm quan, tr hai l n ñi làm T ng ñ c An Tĩnh (10 năm), làm Tri ph Qu ng Tr ch (2 năm), c Đào ñã s ng tr n v i Hu ñúng 18 năm. Năm T Đ c 25 (1872), Đào T n ñ n Hu , ñư c sung vào Ban Hi u Thư và b t ñ u thăng ti n nhanh chóng trên con ñư ng quan l nh tu ng. Ông liên t c ñư c thăng Biên tu, Tu so n, Tri ph Qu ng Tr ch, Th a ch , Th ñ c n i các, Th gi ng h c sĩ, Tham tá các v , H ng lô t khanh, Ph doãn Th a Thiên... Sau m t th i gian ñi làm quan t i các ñ a phương, ông l i ñư c Tri u ñình Hu tri u v kinh làm Thư ng thư B H , B Công, B Binh, B Hình. Có th nói, Đào T n là m t trong nh ng ông quan ñư c nhi u v vua nhà Nguy n "tr ng d ng". Là m t nhà Nho chu n m c, l i s ng nhi u năm kinh ñô, Đào T n b chi ph i m nh m b i tư tư ng T ng Nho và l i hành văn hoa m , n ng n , giàu ñi n ph m c a văn chương cung ñình Hu . Trong su t th i gian 11 năm (1871 1882), Đào T n ch làm nhi m v ph ng s c sáng tác, ch nh lý, biên so n, nhu n s c tu ng theo tư tư ng c a tri u ñình, thư ng tôn ñ o trung quân và trau chu t l i văn chương. Nh ng sáng tác ph ng s c Đào T n tham gia th i kỳ này mang tính c u kỳ, chu ng hình th c. Ví d như v H c lâm , th c ch t là vi c tuy n ch n nh ng l p tu ng hay nh t trong các v Sơn H u, Dương Ch n T , Tam n ñ vương, Lý Ph ng Đình ... r i ch p n i l i v i nhau, ñ t tên nhân v t và vi t l i khác. TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 16/2017 65 Trái v i v b ngoài "tuân ph c", n i tâm Đào T n nh ng năm tháng s ng trong chi c "l ng vàng" cung ñình h t s c tù túng và ng t ng t. Như M ch Quang nh n xét: " Làm quan ch là cái xác, làm thơ, làm tu ng m i là cái h n " [1, tr.98]. Trong 18 năm Hu cũng như su t cu c ñ i quan l c a mình, ông luôn th l tâm tư u u t c a k làm quan. Qua nh ng b c thư g i cho con cháu, ông khuyên ñ ng nên theo ông gia nh p vào ch n quan trư ng. Có th nói, trong nh ng ngày làm quan, ông ñã s ng trong s d n ép v tinh th n và " S d n ép y ñã b ng d y trong m i tác ph m c a ông " [1, tr.41]. Ông ñã ñưa c nh ñ i th c vào sân kh u và và mư n sân kh u ñ tác ñ ng ñ n cu c ñ i. Ông c m th y s cô ñơn và gò bó trong không khí tù ñày và m c nát c a quan trư ng nhưng ngh thu t và sân kh u ñã giúp ông vư t qua m i s t m thư ng trư c m t ñ gi cho tâm h n thanh th n, v i nh ng suy ng m sâu s c, tình yêu thương l n lao và nh ng hy v ng không bao gi t t trư c ti n ñ c a dân t c và th h mai sau. S bay b ng trong tâm h n ñã k t tinh thành nh ng viên ng c sáng c thơ và t , c t ng câu văn trong v di n. Có ngư i so sánh Đào T n v i Cao Bá Quát v c t cách và l ng x v i th i cu c và ñ t câu h i t i sao Đào T n không ch n cách ñi n ho c ph n kháng như nh ng ngư i anh hùng kh i nghĩa mà l i ra làm quan cho tri u Nguy n? Không gi ng như Cao Bá Quát t quan, giương cao ng n c ñ u tranh ph n kháng ch ng l i tri u ñình, Đào T n ch n ra làm quan cũng là m t cách ñ " n". Đó là s ng gi a tri u ñình nhưng dành toàn b tâm huy t làm nh ng vi c mình có th làm ñ giúp dân, giúp nư c. Ông ñã ngày ñêm nghiên c u, sáng tác và xây d ng m t lo t nh ng v tu ng xu t s c, ñ ng th i phát tri n m i tinh hoa ngh thu t c a dân t c, tr thành ngư i có công l n nh t trong sân kh u truy n th ng Vi t Nam. Trong th i gian Hu th i T Đ c, Đào T n ñã vi t nhi u b tu ng n i ti ng như Đãng kh u, Bình ñ nh, T qu c lai vương, Tam B o thái giám th b u, Qu n trân hi n th y, hàng ch c pho tu ng d a theo truy n Trung Hoa và 68 h i cu i c a V n b u trình tư ng và ñư c T Đ c phê "k thu t th n di u". M c dù nh ng v tu ng này vi t dư i s ch ñ o c a T Đ c, không có nhi u giá tr v n i dung tư tư ng nhưng cũng không th ph nh n th pháp biên k ch lão luy n và giá tr v văn chương, ngôn t c a nh ng tu ng b n này. Kinh thành Hu , nơi Đào T n g n bó su t 18 năm, t a l c bên b sông Hương êm ñ m, thơ m ng. Đây là qu n th nh ng công trình ki n trúc, ngh thu t tuy t ñ p ñ c trưng cho b n s c và văn hóa Hu . Vùng ñ t kinh ñô ñã t o cho con ngư i nơi ñây m t phong thái v a thanh cao tao nhã, v a ñ m th m nh nhàng. Không gian Hu là không gian yên bình c a nh ng câu ví, ñi u hò, ñi u gi m cùng thú thư ng trà, ng m hoa c a nh ng b c tao nhân, m c khách. Chính s tr m m c, ưu tư c a Hu t o nên s tinh t và sâu l ng trong tu ng Đào T n. Ngh thu t dân gian x Hu phát tri n v i các lo i hình ñ c s c như ñiêu kh c, m ngh , ca khúc, vũ khúc, l nh c cung ñình... cũng in d u n trong các ñi u múa, ñi u hát, 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI l i nói tu ng Đào T n. Chu ng s tinh x o, t m nhưng l i gi n d , hài hòa, ngh thu t dân gian x Hu ñã g i m cách vi t tinh t khi n tu ng Đào T n v a hàn lâm, bác h c l i v a g n gũi, thân thi t v i cu c s ng c a ngư i dân. Như v y, môi trư ng văn hóa Hu ñã nh hư ng không nh ñ n các sáng tác tu ng c a Đào T n. Có th nói, chính không gian tù tùng nơi tri u ñình Hu nh ng tháng ngày làm quan ñã khơi d y ý th c ph n kháng trong m i nhân v t tu ng, chính ngh thu t dân gian x Hu là ch t li u và ngu n c m h ng trong m i sáng tác tu ng, nét tr m m c ưu tư x Hu t o nên s tinh t và sâu s c trong ngôn ng tu ng Đào T n. Đúng như H Sĩ V nh nh n ñ nh: " Nh ti p xúc v i ngh thu t dân gian x Hu , Đào T n ñã tìm ra phương pháp ph n ánh khái quát: b thô, l y tinh, g n ñ c, khơi trong, tr ng cái hài hòa, g t cái thái quá, ch n cái d hi u, g t cái r c r i ñ tu ng bác h c ñi vào lòng dân, ñư c di n kh p x Hu vào t n mi n Nam Trung B " [1, tr.141]. 2.3. Tinh th n "sông Lam núi H ng" T bao ñ i nay, núi H ng sông Lam là bi u tư ng cho m nh ñ t văn hi n v i nh ng con ngư i c n cù, hi u h c và tinh th n qu t kh i, anh dũng. Đây là vùng ñ t nghèo khó nhưng kiên cư ng, là quê hương c a nhi u b c văn nhân, tài t như: Đ ng Dung, Nguy n Du, Lê H u Trác, Nguy n Công Tr ...; nhi u anh hùng hào ki t như: Phan Đình Phùng, Phan B i Châu, Phan Châu Trinh... M nh ñ t này cũng là cái nôi c a phong trào nông dân và các cu c kh i nghĩa như kh i nghĩa Lê Ninh, kh i nghĩa Hương Khê, kh i nghĩa C n vương... và sau này là nơi kh i ngu n c a phong trào Đông Du, Duy Tân, phong trào ch ng thu , phong trào Xô vi t – Ngh Tĩnh, phong trào Dân sinh Dân ch ... Có th nói, ñây là m t vùng ñ t "không d thu n ph c" ñ làm quan, nhưng l i là "vùng tr i t do" ñ th a "chí tang b ng" cho các b c anh hào, nghĩa sĩ. S g p g c a Đào T n v i non nư c Lam H ng có th coi như m t th "duyên kỳ ng " c a m t b c hi n tài v i m t vùng ñ t văn hi n. Theo tài li u c a Vi n cơ m t tri u ñình Hu lúc y ghi chép, trư c khi lên ñư ng nh n ch c T ng ñ c An Tĩnh l n th nh t, Đào T n dâng s tâu rõ: " Hoan châu là vùng ñ t xung y u. Sĩ phu nhi u, ngư i h c gi i, dân khí hùng, dân trí t t. Tôi ñ n nơi ch ñư c ch "ph " (v v ) ñ cho dân ñư c an cư l c nghi p. Còn ch "ti u" (ñánh d p) thì quan ti n nhi m c a tôi ñã thành công, nay là v ñ nh t ñ i th n tri u ñình chánh ñi n Đ i h c sĩ Túc li t tư ng quân (Nguy n Thân). Tôi làm quan văn, không làm ñư c nh ng vi c quan tư ng ñã làm. N u tri u ñình ch p thu n, tôi xin t u nhi m. N u b t thu n, tôi xin ch u t i vi m ng " [2, tr.109 110]. Đ i v i nhi u quan l i ñương th i, ñ n v i vùng ñ t "chó ăn ñá, gà ăn s i", ñã nghèo xơ xác l i b tàn phá cùng ki t b i binh l a là m t s ñày i. Ch có Đào T n coi vi c ñ n ñây như ñư c gi i phóng ñ n v i vùng tr i t do và giúp lòng ông thanh th n, an t nh. Ông th c s coi ñây như m t ñ c ân: TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 16/2017 67 Nguyên chánh nh t nh t h o tình hòa (M ng m t tân xuân phút h o hòa V n v ng canh tân h khí ña Ni m vui v n ch khôn nói ra D c hư ng H ng Lam thông nh t v n Hư ng t i H ng Lam xin h i nh Th p niên du khách ý như hà? Mư i năm khách h i có phi n hà?) (Nhâm D n nguyên ñán thí bút trong t p (Th bút nguyên ñán Nhâm D n, Tiên nghiêm M ng Mai ngâm th o1) Nguy n Th Khoa d ch) Trong thơ và t , không ít l n Đào T n t g i mình là du khách ñ n vùng non nư c h u tình này ñ thư ng ngo n và "ch thích ñ ngâm kh p ñ t tr i": Mã quá sa nam hành b nguy t (Ng a quá cát nam trăng ñón bư c Châu hoành tri u kh u bán nghênh phong Thuy n ngang c a bi n gió vơi bu m Th p niên lai vãn H ng Lam l Mư i năm qua l i Lam H ng ñó Thanh khoáng ngâm hoài t th trung Trong s ch lòng thơ như nư c non.) (Hành b ng u ñ c [3, tr.80]) (Đi công cán ng u h ng, Xuân Di u d ch) M c dù là quan ph m u c a ñ a phương, nhưng tâm th c a ông ñ n m nh ñ t này luôn v i tư cách m t ngư i b n sách ñàn. Ông làm r t nhi u thơ vi t v x Ngh và coi ñây như quê hương th hai c a mình, m i l n ñ n x Ngh là m t l n ông ñư c tr v v i kho ng tr i t do và yên bình: T o t o xúc hành trang (Mau thu x p v x Ngh Hoan thành y ngã tư Cho ñ kh lòng cha H ng Lam sơn th y gian Nư c non Lam H ng y Th n t ch túc ngu hy. p iu như quê nhà) (Ký nhi ) [3, tr.197] (Vi t cho con – Vũ Ng c Li n d ch) T i ñ t Lam H ng, ông k t thâm giao và giúp ñ nhi u văn thân, sĩ phu yêu nư c ch ng Pháp như Cao Xuân D c, Đ ng Nguyên C n, Nghi Xuân, Đ Niên... và ông ñ c bi t có tình c m sâu s c v i hai chí sĩ h Phan là Phan Đình Phùng và Phan B i Châu. Nguy n Th Khoa cho r ng, nhân v t Tri u Khánh Sanh trong Di n võ ñình và Ti t Cương trong H sinh ñàn "là hình nh n d c a hai chí sĩ h Phan " [1, tr.314]. Chính "tinh th n sông Lam, núi H ng" ñã ñưa Đào T n ra kh i s chi ph i c a ý th c h Nho giáo ñ xây d ng hình tư ng "anh hùng ph n lo n", "con ngư i ra ñi" trong tu ng. Theo tư li u c a nhà văn Sơn Tùng, Đào T n còn có m i g n bó lâu dài v i gia ñình c Phó b ng Nguy n Sinh S c, thân sinh ch t ch H Chí Minh. C Đào ñã t ng nhi u l n t n tình giúp ñ che ch cho gia ñình c Phó b ng khi ho n n n khó khăn và góp ph n rèn luy n nhân cách cho Nguy n Sinh Cung thu thi u th i [1, tr.70 73]. 1 Tiên nghiên M ng Mai ngâm th o là t p thơ do hai ái n c a Đào T n là Trúc Tiên và Chi Tiên ký l c, T nh Ba ph ng sao vào tháng Ch p năm Giáp Thìn (1964) sưu t m ñư c 107 bài thơ c a Đào T n, 236 trang. 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Tình c m v i quê hương và con ngư i sông Lam núi H ng ñã giúp Đào T n thăng hoa trong sáng tác tu ng. H u h t các v tu ng hay nh t c a ông như Tr m Hương các, Di n võ ñình, H sinh ñàn, Hoàng Phi H quá Gi i Bài quan, C Thành ñ u ñư c sáng tác trong 10 năm làm t ng ñ c An Tĩnh. T i nơi này, ông ñã xây d ng m t r p hát b i mang tên "Như Th quan" và m t trư ng d y hát b i mang tên "H c b ñình". Giai ño n này ñánh d u bư c chuy n bi n m nh m trong s nghi p tu ng c a Đào T n mà Nguy n Th Khoa g i ñó là giai ño n " thay ñ i có tính ch t cách m ng c a tu ng hát Đào T n" [1, tr.315]. Mư i năm trên ñ t Lam H ng, ông ñã cho ra ñ i các v tu ng xu t s c, khác h n v ch t so v i nh ng v sáng tác và nhu n s c trư c ñó. quê hương x Ngh , Đào T n ñã th c hi n ñư c ư c mơ làm m i tu ng hát mà ông t ng p su t cu c ñ i mình. Dân ca ví, gi m Ngh Tĩnh cũng có nh ng nh hư ng nh t ñ nh ñ n các ñi u hát trong tu ng Đào T n. L i ca c a dân ca ví, gi m ca ng i nh ng giá tr truy n th ng sâu s c như s kính tr ng các b c ông bà cha m , lòng chung th y, t n t y vì ngư i khác cũng như ng i ca ñ c tính th t thà và cách cư x t t gi a con ngư i v i con ngư i... ñã ñi vào nh ng câu hát tu ng giàu ñ o lý nhân sinh c a Đào T n. Như v y, m nh ñ t Lam H ng có ý nghĩa vô cùng quan tr ng trong cu c ñ i và s nghi p c a v Tr ng nguyên văn tu ng . Trên quê hương cách m ng anh hùng, v i s ñóng góp, c vũ ñ ng c m, chia x , ng h ñ y tri ân c a các b c sĩ phu, hào ki t và nhân dân x Ngh , Đào T n ñã t o ra nh ng ñ nh cao c a ngh thu t tu ng ñ l i cho muôn ñ i. Chính nh ng tác ph m này ñã t o nên tên tu i c a H u t tu ng Đào T n. 3. K T LU N Trong su t cu c ñ i mình, Đào T n ñã dành h t tâm l c cho ngh thu t tu ng. Đ có ñư c nh ng ki t tác vô giá, Đào T n ñã ch t l c tinh hoa c a nh ng vùng ñ t ñ a linh nhân ki t g n bó v i cu c ñ i ông. Đó là quê hương Bình Đ nh "ñ t võ tr i văn" anh dũng kiên cư ng, là c ñô Hu thơ m ng, thâm tr m mà sâu s c, là m nh ñ t "sông Lam núi H ng" nơi t h i c a nh ng anh hùng hào ki t. Có th nói, tu ng Đào T n là s k t tinh truy n th ng và văn hóa các vùng mi n c a ñ t nư c ñ t o nên nh ng giá tr tinh túy mang ñ m b n s c dân t c Vi t Nam. TÀI LI U THAM KH O 1. Hoàng Chương (Ch biên 2008), Đào T n trăm năm nhìn l i , Nxb H i Nhà văn, Hà N i. 2. K y u h i th o Đào T n l n th nh t (1978), Đào T n, nhà thơ, ngh sĩ tu ng xu t s c , Ty Văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình, Bình Đ nh. 3. Vũ Ng c Li n (sưu t m và gi i thi u) (1987), Thơ và T Đào T n , Nxb Văn h c, Hà N i. TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 16/2017 69 THE IMPACT OF LOCAL CULTURE IN DAO TAN’S CLASSICAL DRAMA AAbbAbstract:Ab stract: Dao Tan is a multi talented artist. He is a poet, musician and above all a exquisitely talented opera writer. Leaving his homeland to work for Nguyen Dynasty over 30 years, he left a priceless legacy of opera art with 40 scripts that he composed and refreshed. Throughout his life, he wandered many places but his kinship was three places Binh Dinh, Hue, and An Tinh (Nghe An, Ha Tinh) and these localities had a great influence on his work. Studying local culture in DaoTan’s classical drama is the approach to decode his works from the depth of the cultural superstructure forming compositions and putting the work in inter sector awareness. Keywords: Dao Tan, Hue, Binh Dinh, Nghe An, Ha Tinh
File đính kèm:
- anh_huong_cua_van_hoa_cac_vung_mien_trong_tuong_dao_tan.pdf