Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam

Hoạt động của ngân hàng là một hoạt động kinh tế quan trọng, trong những năm vừa qua đã

đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Do đó, hiệu quả trong hoạt

động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần là một chủ đề cần được quan tâm, vì nó

ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả trong việc cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, cũng như sự ổn

định và phát triển của thị trường tài chính. Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của

ngân hàng thương mại cổ phần sẽ giúp các nhà quản lý điều hành hoạt động của ngân hàng đạt

hiệu quả cao hơn. Mục đích của nghiên cứu này là kiểm tra xem lợi nhuận của ngân hàng thương

mại cổ phần tại Việt Nam có bị ảnh hưởng bởi quy mô hoạt động và chi phí hoạt động của ngân

hàng hay không. Tất cả các ước tính tham số của mô hình hồi quy dựa trên các phân tích hồi quy

bảng hiệu ứng tác động ngẫu nhiên REM. Dữ liệu của nghiên cứu bao gồm 28 ngân hàng thương

mại cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2019. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi

nhuận của ngân hàng bị tác động bởi đòn bẫy tài chính và đặc biệt hơn là đều tồn tại mối tương

quan dương của quy mô hoạt động và cả chi phí hoạt động lên lợi nhuận của ngân hàng. Một

thực tế rằng các ngân hàng có quy mô hoạt động càng lớn thì càng có lợi thế cạnh tranh khi có

khả năng đa dạng hóa được danh mục tài sản, tập trung vào các mảng thu được lợi nhuận cao

hơn, bỏ ra nguồn chi phí để đầu tư, nâng cấp chất lượng dịch vụ và cơ sở vật chất dẫn tới chi phí

hoạt động tăng, từ đó rủi ro giảm đi và lợi nhuận tăng

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 6

Trang 6

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 7

Trang 7

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 8

Trang 8

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 9

Trang 9

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang baonam 16980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam

Ảnh hưởng của quy mô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(2):1488-1498
Open Access Full Text Article Bài Nghiên cứu
1Trường Đại học Tài chính - Kế toán,
Việt Nam
2Trường Đại học Quy Nhơn, Việt Nam
Liên hệ
Trần Thanh Tâm, Trường Đại học Tài chính -
Kế toán, Việt Nam
Email: tranthanhtam@tckt.edu.vn
Lịch sử
 Ngày nhận: 8/12/2020
 Ngày chấp nhận: 29/4/2021
 Ngày đăng: 08/5/2021
DOI : 10.32508/stdjelm.v5i2.733
Bản quyền
© ĐHQG Tp.HCM. Đây là bài báo công bố
mở được phát hành theo các điều khoản của
the Creative Commons Attribution 4.0
International license.
Ảnh hưởng của quymô hoạt động và chi phí hoạt động đến lợi
nhuận của các ngân hàng thươngmại cổ phần tại Việt Nam
Trần Thanh Tâm1,*, Lê Vũ Tường Vy2
Use your smartphone to scan this
QR code and download this article
TÓM TẮT
Hoạt động của ngân hàng là một hoạt động kinh tế quan trọng, trong những năm vừa qua đã
đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Do đó, hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng thươngmại cổ phần là một chủ đề cần được quan tâm, vì nó
ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả trong việc cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, cũng như sự ổn
định và phát triển của thị trường tài chính. Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của
ngân hàng thương mại cổ phần sẽ giúp các nhà quản lý điều hành hoạt động của ngân hàng đạt
hiệu quả cao hơn. Mục đích của nghiên cứu này là kiểm tra xem lợi nhuận của ngân hàng thương
mại cổ phần tại Việt Nam có bị ảnh hưởng bởi quy mô hoạt động và chi phí hoạt động của ngân
hàng hay không. Tất cả các ước tính tham số của mô hình hồi quy dựa trên các phân tích hồi quy
bảng hiệu ứng tác động ngẫu nhiên REM. Dữ liệu của nghiên cứu bao gồm 28 ngân hàng thương
mại cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2019. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi
nhuận của ngân hàng bị tác động bởi đòn bẫy tài chính và đặc biệt hơn là đều tồn tại mối tương
quan dương của quy mô hoạt động và cả chi phí hoạt động lên lợi nhuận của ngân hàng. Một
thực tế rằng các ngân hàng có quy mô hoạt động càng lớn thì càng có lợi thế cạnh tranh khi có
khả năng đa dạng hóa được danh mục tài sản, tập trung vào các mảng thu được lợi nhuận cao
hơn, bỏ ra nguồn chi phí để đầu tư, nâng cấp chất lượng dịch vụ và cơ sở vật chất dẫn tới chi phí
hoạt động tăng, từ đó rủi ro giảm đi và lợi nhuận tăng.
Từ khoá: Chi phí hoạt động, lợi nhuận, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, ngân hàng thươngmại cổ
phần, quy mô hoạt động ngân hàng
TỔNGQUANNGHIÊN CỨU
Ngân hàng, là một bộ phận quan trọng của ngành tài
chính, là các tổ chức tài chính đóng vai trò là cơ chế
chuyển tiền trong việc chuyển đổi tiền gửi thu được
thành đầu tư sản xuất. Vì vậy, hiệu suất lợi nhuận của
họ có tầmquan trọng rất lớn về hiệu quả và sự ổn định
của hệ thống tài chính. Đáp ứng nhu cầu nguồn tài
chính của các doanh nghiệp thực sự hoạt động trong
các ngành sản xuất và dịch vụ, NH đã đảm nhận các
trách nhiệm then chốt cả trong công nghiệp hóa các
quốc gia và tăng trưởng kinh tế bền vững của các quốc
gia. Đóng góp đáng kể vào hiệu quả của thị trường
tiền và vốn, một hệ thống NH mạnh mẽ và sinh lợi
giúp cho nền kinh tế chống lại các cú sốc kinh tế vĩ
mô. Tuy nhiên, hậu quả tiêu cực của các hoạt động
trung gian tài chính của ngành NH cũng có khả năng
làm suy yếu sự ổn định của hệ thống tài chính, dẫn
đến tăng trưởng kinh tế chậm, thất nghiệp và lạmphát
cao (INF) và khủng hoảng tài chính theo định hướng
NH. Tệ hơn có thể dẫn đến những cuộc khủng hoảng
tài chính, điển hình là cuộc khủng hoảng tiền tệ châu
Ánăm1997 khởi nguồn từThái Lan. Như vậy, sự hiểu
biết về các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của NH là
rất quan trọng đối với sự ổn định của nền kinh tế. Bởi
chúng ta biết chắc được rằng việc gia tăng lợi nhuận
không chỉ giúp cho các nhà quản trị, ban quản lý NH
tìm ra được hướng đi đúng đắn, chính sách phát triển
hơn cho NH mà còn giúp cho các nhà đầu tư có thể
xem xét lựa chọn để đầu tư vào cũng như NH Nhà
nước ổn định hơn.
Hầu hết các mối quan hệ thực nghiệm hiện có giữa
quy mô hoạt động và lợi nhuận đã tìm thấy Quy mô
hoạt động có mối tương quan tích cực với lợi nhuận.
Mối quan hệ tích cực này bắt nguồn từ việc thực hiện
các chiến lược chuyên môn hóa và khác biệt hóa lớn
hơn và do đó sẽ dẫn đến tính hiệu quả cao. Quy mô
hoạt động đại diện cho một yếu tố phụ thuộc vào loại
đặc điểm của một công ty 1. Vấn đề lợi nhuận thành
công củaNH tiếp tục làmột cuộc tranh luận không có
hồi kết. Các yếu tố quyết định lợi nhuận NH đã được
các học giả khác nhau phân loại thành các yếu tố vi
mô và vĩ mô. Quy mô hoạt động như một yếu tố vi
mô đã được coi là một yếu tố quan trọng quyết định
lợi nhuận và lý do được đưa ra làmộtNH lớn giảm chi
phí hoặc tăng vì tính kinh tế của quy mô hoạt động.
Trích dẫn bài báo này: Tâm T T, Vy L V T. Ảnh hưởng của quymô hoạt động và chi phí hoạt động đến
lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Sci. Tech. Dev. J. - Eco. Law Mana ... -4.772987 1.248048 -3.82 0.000 -7.219116 -2.326858
sigma_u 0.27111984 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e 0.38407865
rho 0.33257252
(Nguồn: Truy xuất từ phần mềm Stata)
NHsẽ có xu hướng tăng nhanh. Ngược lại, nguồn vốn
này không được sử dụng một cách hiệu quả thì sẽ kéo
theo sự giảm sút về lợi nhuận của các NH.
Tỷ lệ chi phí hoạt động
OER có ý nghĩa thống kê ở mức 1% ở mô hình hồi
quy của ROA. Điều này có nghĩa là đối với toàn bộ
mẫu nghiên cứu thì lợi nhuận của các NH TMCP ở
Việt Nam giai đoạn 2012 – 2019 sẽ tăng khi tỷ lệ chi
phí hoạt động trên tổng tài sản tăng. Kết quả này
cũng phù hợp với nghiên cứu trước đây của Ong Tza
San và Teh Boon Heng37 khi nghiên cứu về các NH
thương mại của Malaysia. Mô hình cho thấy tương
quan dương cao giữa tỷ lệ chi phí hoạt động đối với
lợi nhuận và kết quảmô hình có độ tin cậy rất cao. Do
đó, NH cần mở rộng quy mô hoạt động, bỏ ra nguồn
chi phí để đầu tư, nâng cấp chất lượng dịch vụ và cơ
sở vật chất nhưng cũng không quên kiểm soát chi phí,
tận dụng các nguồn lực có sẵn để làm tăng lợi nhuận.
KẾT LUẬN
Vấn đề lợi nhuận của các NH luôn là đề tài được xã
hội quan tâm. Trải qua một thời gian khó khăn sau
cuộc khủng hoảng kinh tế, phải đối mặt với nợ xấu,
vấn đề thanh khoản, sáp nhập, cơ cấu lại bộmáy quản
lý, hiện tình hình kinh doanh của các NH TMCPViệt
Nam đã dần ổn định, theo đúng định hướng của NH
Nhà nước. Tuy nhiên, lợi nhuận của các NH TMCP
Việt Nam lại có sự khác biệt khá lớn. Để hiểu rõ
nguyên nhân của sự khác biệt này, bài nghiên cứu đã
sử dụng phương pháp phân tích định lượng thông qua
mô hình hồi quy, lấy số liệu của 28 NH TMCP Việt
Nam và số liệu vĩ mô trong giai đoạn 2012 – 2019 để
ước lượng sự tác động của một số yếu tố lợi nhuận
của các NH TMCP Việt Nam. Trong đó, bài nghiên
cứu chọn ROA làm biến phụ thuộc để đại diện cho
lợi nhuận của các NH. Kết quả nghiên cứu cho thấy
ở Việt Nam giai đoạn này các biến có tác động ngược
chiều với ROA là đòn bẫy tài chính. Biến tác động
cùng chiều: quy mô hoạt động NH và tỷ lệ chi phí
hoạt động.
DANHMỤC TỪ VIẾT TẮT
AQ Chất lượng tài sản
CRR Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng
FEM Hiệu ứng tác động cố định
GR Đòn bẫy tài chính
LR Tỷ lệ thanh khoản
LN Lợi nhuận
NH Ngân hàng
OER Tỷ lệ chi phí hoạt động
REM Hiệu ứng tác động ngẫu nhiên
ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
ROE Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
SIZE Quy mô hoạt động ngân hàng
TMCPThương mại cổ phần
TUYÊN BỐ XUNGĐỘT LỢI ÍCH
Nhóm tác giả xin cam đoan rằng không có bất kì xung
đột lợi ích nào trong công bố bài báo
TUYÊN BỐĐÓNGGÓP CỦA CÁC TÁC
GIẢ
Tác giả Trần Thanh Tâm chịu trách nhiệm nội dung:
tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, phương pháp
1495
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(2):1488-1498
nghiên cứu
Tác giả Lê Vũ Tường Vy chịu trách nhiệm nội dung:
kết quả nghiên cứu và thảo luận, kết luận
PHỤ LỤC
Bảng 5
Bảng 5: Danh sách các NH TMCP Việt Nam được khảo
sát
TÊN NH TMCP TÊN NH TMCP
Công thương Việt Nam Quốc dân
Đầu tư và Phát triểnViệt
Nam
Sài Gòn
NgoạiThươngViệt Nam Sài Gòn CôngThương
Á Châu Sài Gòn – Hà Nội
An Bình Sài GònThương Tín
Bảo Việt Tiên Phong
Bản Việt Việt Á
Bắc Á Việt NamThịnh Vượng
Bưu điện Liên Việt Xăng dầu Petrolimex
Đông Nam Á Xuất Nhập Khẩu
Hàng Hải Phát triển Thành phố Hồ
Chí Minh
Kiên Long Phương Đông
KỹThương Quân Đội
Nam Á Quốc Tế
TÀI LIỆU THAMKHẢO
1. Kigen WK. The effect of firm size on profitability of insur-
ance companies in Kenya [UnpublishedMBAproject]. Nairobi,
Kenya: University of Nairobi. 2014;.
2. Hương NQ. Mức độ tập trung sở hữu và lợi nhuận của các NH
TMCP Việt Nam [Luận văn thạc sĩ]. Thành phố Hồ Chí Minh:
Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 2018;.
3. Uyên NT. Nghiên cứu về tác động của thanh khoản đến khả
năng sinh lời của các NH TMCP Việt Nam [Luận văn thạc sĩ].
Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh. 2017;.
4. Tâm DC. Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các NH
thương mại Việt Nam [Luận văn thạc sĩ]. Thành phố Hồ Chí
Minh: Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 2018;.
5. Chương TH. Tác động của thu nhập ngoài lãi đến lợi nhuận
NH thương mại Việt Na [Luận văn thạc sĩ]. Thành phố Hồ Chí
Minh: Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 2019;.
6. Hường NTT. Những yếu tố nội tại tác động đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các NH TMCP niêm yết Việt Nam [Luận
văn thạc sĩ]. Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh. 2014;.
7. Hà DTT. Phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các
NH thươngmại Việt Nam [Luận văn thạc sĩ]. Thành phốHồChí
Minh: Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 2018;.
8. Liễu NT. Các yếu tố đặc điểm NH, đặc điểm ngành, kinh tế vĩ
mô tác động đến lợi nhuận NH thương mại Việt Nam [Luận
văn thạc sĩ]. Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh. 2018;.
9. İskenderoğlu et al. Türk Bankacılık Sektöründe Büyüme,
Büyüklük ve Sermaye Yapısı Kararlarının Karlılığa Etkisinin
Analizi, ESKİŞEHİR OSMANGAZİ ÜNİVERSİTESİ İİBF DERGİSİ,
NİSAN. 2012;7(1):291–311.
10. IsikO, Kosaroglu SM,Demirci A. The Impact of Size andGrowth
Decisions on Turkish Banks’ Profitability, International Journal
of Economics and Financial Issues. 2018;8(1):21–29.
11. Gatete A. The effect of bank size on profitability of commer-
cial banks in Kenya, school of business, university of Nairobi.
2015;Available from: https://ssrn.com/abstract=1538810.
12. Flamini, Schumacher ML, McDonald MCA. The determinants
of commercial bank profitability in Sub-Saharan Africa. Inter-
national Monetary Fund. 2009;Available from: https://doi.org/
10.5089/9781451871623.001.
13. Mahmud K, Mallik A, Imtiaz MF, Tabassum DN. The Bank-
Specific Factors Affecting the Profitability of Commercial
Banks in Bangladesh: A Panel Data Analysis. International
Journal of Managerial Studies and Research (IJMSR). 2016;4.
Available from: https://doi.org/10.20431/2349-0349.0407008.
14. Hoffmann S, Rodrigo P. Determinants of the Profitability of
theUSBanking Industry. International Journal of Business and
Social Science. 2011;2(22).
15. Naceur BS, Goaied M. The determinants of commercial bank
interest margin . 2008;.
16. Flamini V, McDonald C, Schumacher L. The Determinants
of Commercial Bank Profitability in Sub- Saharan Africa.
WP/09/15. [Online]. 2009;Available from: https://doi.org/10.
5089/9781451871623.001.
17. Sritharan V. Does firm size influence on firm’s profitability? Ev-
idence from listed firms of Sri Lankan Hotels and Travels sec-
tor. Research Journal of Finance and Accounting. 2015;.
18. Omondi M. Factors Affecting the Financial Performance of
ListedCompanies at theNairobi Securities Exchange in Kenya.
Research Journal of Finance and Accounting. 2013;4(15).
Available from: www.iiste.org.
19. Yuqi L. Determinants of Banks’ Profitability and Its Implication
on Risk Management Practices: Panel Evidence from the UK.
The University of Nottingham. 2007;.
20. MuleM,Nzioka. Corporate size, profitability andmarket value:
an econometric panel analysis of listed firms in Kenya, Euro-
pean Scientific Journal May 2015 edition vol.11, No.13 ISSN:
1857 - 7881 (Print) e - ISSN 1857- 7431 [21]. Redmond, G. &
Bonhnsa, C. Bank size and profitability: one nation, one bank.
International of business research. 2007;8(1):201–224.
21. Spathis. Detecting falsified financial statements: a com-
parative study using multicriteria analysis and multivari-
ate statistical techniques, The European Accounting Review.
2002;11(3):509–535. Available from: https://doi.org/10.1080/
0963818022000000966.
22. Halkos GE, Salamouris DS. Efficiency measurement of the
Greek commercial banks. 2004;.
23. Bikker JA. Efficiency in the European banking Industry: an ex-
ploratory analysis. 1999;.
24. Shepherd WG. The elements of market structure. The Review
of Economics and Statistics. 1972;54(1):25–37. Available from:
https://doi.org/10.2307/1927492.
25. Darrat AT, Yousif T. Assessing cost and technical efficiency of
banks in Kuwait. Paper presented at ERF’s 8th annual confer-
ence, Cairo, Egypt. 2002;.
26. Hassan MK, Bashir A. Determinants of Islamic Banking Prof-
itability. Paper Preseted at the Proceedings of the Economic
Research Forum10thAnnual Conference,Marakesh-Morocco.
2003;.
27. Haron S. Determinants of Islamic bank profitability. Global
journal of finance and econimic USA. 2004;.
28. Niresh JA, Velnampy T. Firm size and profitability: a study of
liste manufacturing firms in Sri Lanka. International journal of
business and management. 2014;Available from: https://doi.
org/10.5539/ijbm.v9n4p57.
1496
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(2):1488-1498
29. Sufian F, Chong R. Determinants of Bank Profitability in a
Developing Economy: Empirical Evidence from Philippines.
Asian Academy of Management Journal of Accounting and
Finance. [Online]. 2008;4(2):91–112. Available from: http://
www.usm.my/journal/aamjaf/vol%204-2-2008/4-2-5.pdf.
30. Mathuva D. Capital Adequacy, Cost Income Ratio and the Per-
formance of Commercial Banks: The Kenyan Scenario. Inter-
national journal of Applied Economics and Finance [Online].
2009;Available from: https://doi.org/10.3923/ijaef.2009.35.47.
31. Beck T, Fuchs M. Structural Issues in the Kenyan Financial Sys-
tem: Improving Competition and Access. W/P 3363. [Online].
2004;Available from: 
32. McDonald FV, Schumacher L. The Determinants of Commer-
cial Bank Profitability in Sub- Africa. WP/09/15. 2009;Available
from: https://doi.org/10.5089/9781451871623.001.
33. Naceur S. The Determinants of the Tunisian Banking Indus-
try Profitability: Panel Evidence. [Online]. 2003;Available from:
www.mafhoum.com/press6/174E11.Pdf.
34. Perera S, Skully M, Wickramanayake J. Department of Ac-
counting and Finance, Monash University, Caulfield East, Vic.,
Australia, Cost Efficiency in South Asian Banking: The Impact
of Bank Size, State Ownership and Stock Exchange Listingsn,
International Review of Finance. 2007;7(1-2):35–60. Available
from: https://doi.org/10.1111/j.1468-2443.2007.00067.x.
35. Misra AK, Das AK. Bank Scale Economies, Size and Effi-
ciency: The Indian Experience, Indian Banks Association Bul-
letin. 2005;p. 145–149.
36. San OT, Heng TB. Factors affecting the profitability of
Malaysian commercial banks, African Journal of Business
Manager. 2013;7(8):649–660.
37. Tarawneh M. A comparison of financial performance in
the Banking sector: Some evidence from omani commer-
cial Banks. International Research Journal of Finance and Eco-
nomics. 2006;3:101–112.
38. Boudriga T, Jellouli. Banking supervision and nonperform-
ing loans: a cross-country analysis, Journal of Financial Eco-
nomic Policy. 2009;1(4). Available from: https://doi.org/10.
1108/17576380911050043.
39. Barnhill TM, et al. Measuring Integrated Market and Credit
Risk in Bank Portfolios: An Application to a Set of Hypothet-
ical Banks Operating in South Africa. Financial Markets Insti-
tutions & Instruments. 2002;11(5). Available from: https://doi.
org/10.1111/1468-0416.11502.
40. Barnhill TM, et al. Measuring Integrated Market and Credit
Risk in Bank Portfolios: An Application to a Set of Hypothet-
ical Banks Operating in South Africa. Financial Markets Insti-
tutions & Instruments. 2002;11(5). Available from: https://doi.
org/10.1111/1468-0416.11502.
41. Tobias Olweny and Themba Mamba Shipho. Effects of bank-
ings sectoral factoral factors on theprofitability of commercial
banks in Kenya. Economics and Finance Review. 2011;p. 01 –
30. Available from: 
42. Tabachnick BG, Fidell LS. Using Multivariate Statistics. Harper
Collins College Publishers: New York 1996. Tabachnick and
Fidell compare and contrast statistical packages, and can be
usedwith amodicum of pain to understand SPSS result print-
outs;.
43. Donald E. Farrar and Robert R. Glauber. Multicollinearity in
Regression Analysis: The Problem Revisited, The Review of
Economics and Statistics. 1967;49(1):92–107. Available from:
https://doi.org/10.2307/1937887.
44. Gujarati D. Basic Econometrics. Fourth Edition. The Mc Graw-
Hill Company. 2003;.
45. Hoechle D. Robust standard errors for panel regres-
sions with cross-sectional dependence. The Stata Journal.
2007;7(3):281–312. Available from: https://doi.org/10.1177/
1536867X0700700301.
1497
Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 5(2):1488-1498
Open Access Full Text Article Research Article
1University of Financy and Accountance,
Vietnam
2Quy Nhon University, Vietnam
Correspondence
Tran Thanh Tam, University of Financy
and Accountance, Vietnam
Email: tranthanhtam@tckt.edu.vn
History
 Received: 8/12/2020 
 Accepted: 29/4/2021 
 Published: 08/5/2021
DOI : 10.32508/stdjelm.v5i2.733 
Copyright
© VNU-HCM Press. This is an open-
access article distributed under the
terms of the Creative Commons
Attribution 4.0 International license.
Effects of banking scale and operating expenses to profit of joint
stock commercial banks in Vietnam
Tran Thanh Tam1,*, Le Vu Tuong Vy2
Use your smartphone to scan this
QR code and download this article
ABSTRACT
The operation of the bank is an important economic activity, which has contributed significantly to
the development of the national economy over the past years. Therefore, the efficiency in the busi-
ness operations of joint stock commercial banks is a topic that needs to be addressed, as it directly
affects the efficiency in providing capital to businesses, as well as the stability and development
of the financial market. Determining the factors affecting the profitability of joint-stock commer-
cial banks will help managers to operate the bank's operations more efficiently. The purpose of
this paper is to examine whether the profitability of a joint stock commercial bank in Vietnam is
affected by its size and operating costs. All parameter estimates of the regression model are based
on regression analysis of the random effects table of REM. Data of the study included 28 joint stock
commercial banks in Vietnam for the period of 2012-2019. Empirical research results show that the
bank's profit is affected by financial leverage andmore particularly, there exists a positive correlation
of the bank size and the operating cost on the bank's profit. The fact that larger banks are more
competitive has the ability to diversify their asset portfolios, focus on higher profit margins, and
spendmoney to investment, upgrading of service quality and facilities lead to increased operating
costs, thereby reducing risks and increasing profits.
Key words: operating costs, profits, profitability ratio on total assets, joint-stock commercial bank,
bank size
Cite this article : Tam T T, Vy L V T. Effects of banking scale and operating expenses to profit of 
joint stock commercial banks in Vietnam. Sci. Tech. Dev. J. - Eco. Law Manag.; 5(2):1488-1498.
1498

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_quy_mo_hoat_dong_va_chi_phi_hoat_dong_den_loi.pdf