Vấn đề kiểm tra, đánh giá trong chương trình cho trẻ mầm non làm quen với Tiếng Anh

Nếu xem xét việc dạy tiếng Anh ở các cơ sở giáo dục mầm non năm 2012-2013 vả những năm trở vế trước, có thể thấy việc triển khai các hoạt động học (iếng Anh tại các cơ sở náy chủ yếu lá ở những thánh phố lớn, ở những cơ sở giáo dục có điều kiện cơ sở vặt chất tốt vá phấn lớn các trường đểu cho rằng các lớp được mở ra lá để đáp ứng yêu cầu của phụ huynh. Nhìn váo thực tế đó thì rõ ràng lá phụ huynh đã có thế can thiệp vào một phần chương trình học của trẻ; vá sự can thiệp của họ, cho đến nay, lả đúng lúc và cần thiết.

Sau khi có Công văn số 1303/BGDĐT-GDMN, ngày 18/3/2014 hướng dẫn về việc tố chức cho trẻ lám quen với ngoại ngữ trong các cơ sở Giáo dục mầm non thì các trường đã có hướng triển khai cụ thể, đống bộ, bái bản vả hiệu quả hơn. Việc thí điểm cho trẻ lảm quen với tiếng Anh ở các cơ sở giáo dục mầm non không chỉ được tố chức ở các thảnh phố lớn như Hả Nội, Hổ Chí Minh, Hải Phòng má có thể nói hầu hết ở các tỉnh, thảnh trên cả nước như Băc Ninh, Ninh Binh, Vĩnh Phúc, Vinh, Khánh Hòa,.

Như vậy, trong xu thế hội nhập vả toàn cầu hóa hiện nay, để chuẩn bị cho sự phát triển của thế hệ tương lai của đất nước, nhiểu cấp lãnh đạo, các nhả quản lí vá phụ huynh đã nhặn thức rõ được tầm quan trọng của tiếng Anh vá ủng hộ quan điểm cho trẻ sớm tiếp xúc với tiếng Anh. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam với mười hay hai mươi nàm trở về trước thi việc có thê’ biết vả sứ dụng tiếng Anh được coi lá lợi thế cạnh tranh nhưng ở thời điểm hiện tại nếu so với mặt bằng chung các quốc gia trong khu vực như Singapore, Malaysia hay Philippines thì việc biết vả sử dụng tiếng Anh đã trở thảnh một điếu bắt buộc đê’ bước ra vá hội nhập với thế giới.

Trong các hội đống thẩm định các chương trình cho trẻ lảm quen với tiếng Anh ở các cơ sở giáo dục mần mon ngoải các vấn đề như nội dung chương trình học, hình thức, phương pháp tổ chức, triển khai, đội ngũ giảng dạy, cơ sở vặt chất,. thì một vấn đề mả các chuyên gia quan tâm là lảm thế nào đê’ đo được sự phù hợp của chương trình, lám sao đánh giá được sự tiến bộ của trẻ và có được kết quả chính xác để có những điều chỉnh thích hợp đối với nội dung chương trình và phương thức triển khai,.

 

Vấn đề kiểm tra, đánh giá trong chương trình cho trẻ mầm non làm quen với Tiếng Anh trang 1

Trang 1

Vấn đề kiểm tra, đánh giá trong chương trình cho trẻ mầm non làm quen với Tiếng Anh trang 2

Trang 2

Vấn đề kiểm tra, đánh giá trong chương trình cho trẻ mầm non làm quen với Tiếng Anh trang 3

Trang 3

Vấn đề kiểm tra, đánh giá trong chương trình cho trẻ mầm non làm quen với Tiếng Anh trang 4

Trang 4

Vấn đề kiểm tra, đánh giá trong chương trình cho trẻ mầm non làm quen với Tiếng Anh trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 6040
Bạn đang xem tài liệu "Vấn đề kiểm tra, đánh giá trong chương trình cho trẻ mầm non làm quen với Tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfvan_de_kiem_tra_danh_gia_trong_chuong_trinh_cho_tre_mam_non.pdf