Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đến việc

thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO

và Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), CSR sẽ là lợi thế cạnh

tranh bền vững của doanh nghiệp. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đo lường tác động CSR đến

hành vi vi tiêu dùng sản phẩm nước uống giải khát không cồn.

Nghiên cứu khảo sát 1.019 người tiêu dùng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sử

dụng thường xuyên sản phẩm nước uống giải khát không cồn. Phương pháp mô hình cấu trúc

tuyến tính bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) đã được sử dụng. Kết quả nghiên cứu

chỉ ra rằng các hoạt động trách nhiệm xã hội có góp phần nâng cao danh tiếng doanh nghiệp và

niềm tin của người tiêu dùng đối với thương hiệu, từ đó ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu

dùng. Các hành vi tiêu dùng như ý định mua, lòng trung thành và truyền miệng điện tử có bị ảnh

hưởng bởi các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 1

Trang 1

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 2

Trang 2

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 3

Trang 3

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 4

Trang 4

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 5

Trang 5

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 6

Trang 6

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 7

Trang 7

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 8

Trang 8

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 9

Trang 9

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang baonam 14100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn

Ứng dụng mô hình PLS-SEM nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng – trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH PLS-SEM NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG 
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI 
TIÊU DÙNG – TRƯỜNG HỢP SẢN PHẨM NƯỚC UỐNG 
GIẢI KHÁT KHÔNG CỒN 
APPLICATION OF PARTIAL LEAST SQUARES STRUCTURAL
EQUATION MODELING TO EXAMINE THE IMPACTS OF 
CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY ON CONSUMER BEHAV-
IOR: A STUDY OF THE NON-ALCOHOLIC BEVERAGE PRODUCTS
Nguyễn Hoàng Khởi - Trường Đại học Trà Vinh
Dương Ngọc Thành - Trường Đại học Cần Thơ
nhkhoi@sdh.tvu.edu.vn
Tóm tắt
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đến việc
thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO
và Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), CSR sẽ là lợi thế cạnh
tranh bền vững của doanh nghiệp. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đo lường tác động CSR đến
hành vi vi tiêu dùng sản phẩm nước uống giải khát không cồn. 
Nghiên cứu khảo sát 1.019 người tiêu dùng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sử
dụng thường xuyên sản phẩm nước uống giải khát không cồn. Phương pháp mô hình cấu trúc
tuyến tính bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) đã được sử dụng. Kết quả nghiên cứu
chỉ ra rằng các hoạt động trách nhiệm xã hội có góp phần nâng cao danh tiếng doanh nghiệp và
niềm tin của người tiêu dùng đối với thương hiệu, từ đó ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu
dùng. Các hành vi tiêu dùng như ý định mua, lòng trung thành và truyền miệng điện tử có bị ảnh
hưởng bởi các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Từ khóa: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, hành vi tiêu dùng, ý định mua, lòng trung
thành, truyền miệng điện tử
Abstract
In the context of globalization today, consumers are more concerned about corporate social
responsibility (CSR), especially when Vietnam has joined The World Trade Organization (WTO)
and The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP),
CSR will be a sustainable competitive advantage for businesses. This study aims to analyze
consumers’ understanding and perception of and their behavior towards the implementation of
CSR by non-alcoholic beverage companies in the Mekong Delta region of Vietnam. The study
aims to identify the influence of CSR on customer behavior of non-alcoholic bottled beverage in
the Mekong Delta region of Vietnam.
1408
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
The data for research were collected from 1.019 consumers who have been using non-
alcoholic bottled beverage frequently. Methods of PLS - SEM is used in research. The results
showed that CSR contributes to advancing beverage enterprises‘ reputation and solidifying con-
sumer trust in the brand names of the enterprises, which in turn affects consumer behavior. Such
behaviors as purchase intention, loyalty, and electronic word of mouth are, to different extents,
influenced by CSR.
Keywords: corporate social responsibility, consumer behavior, purchase intention, loyalty,
electronic word of mouth
1. Giới thiệu
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility, viết tắt là CSR) là
chủ đề nghiên cứu được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm trong nhiều năm qua. Trong
bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, xu hướng kinh doanh trên thế giới ngày càng thay đổi, người
tiêu dùng đã xem xét về việc thực hiện CSR của doanh nghiệp khi ra quyết định mua sản phẩm
hoặc dịch vụ. Người tiêu dùng đã nhận thức rõ hơn về CSR thông qua các phương tiện truyền
thông giáo dục, khi trình độ học vấn tăng lên người tiêu dùng đã nhận thức rõ hơn về hành vi tiêu
dùng của mình đối với các vấn đề xã hội, đều này làm cho các doanh nghiệp không chỉ còn tập
trung vào việc tạo ra sự giàu có một mình mà còn phải tập trung vào việc hành động có trách
nhiệm với xã hội (Harrison & Freeman, 1999).
Tốc độ tăng trưởng doanh thu của ngành nước uống giải khát không cồn được dự báo sẽ
đạt mức trung bình hàng năm là 11,8% trong giai đoạn 2018-2022 (VIRAC, 2019), thị trường
nước uống giải khát không cồn trong thời gian luôn sôi động với những sản phẩm đa dạng, phong
phú. Tuy nhiên, trong ngành hàng nước uống giải khát không cồn trong thời gian qua đã có nhiều
doanh nghiệp hoạt động không có trách nhiệm với xã hội, điển hình như doanh nghiệp sản xuất
nước uống giải khát trà đóng chai có hàm lượng chì vượt ngưỡng cho phép, sản phẩm bị nhiễm
khuẩn, có dị vật, hoặc thậm chí là doanh nghiệp không thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước như
vấn đề chuyển giá, lách thuế, các vụ bê bối xảy ra trong ngành hàng nước uống giải khát không
cồn thời gian qua đã làm người tiêu dùng phản ứng tích cực hơn về việc thực hiện CSR. 
Tại Việt Nam, hầu như chưa có nghiên cứu thực nghiệm nào về sự tác động của trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng trong ngành hàng nước uống giải khát không cồn.
Đối với nhóm sản phẩm nước uống giải khát không cồn rất đa dạng, phong phú và là sản phẩm
gần gũi với người tiêu dùng. Do đó, nhóm sản phẩm nư ... phẩm của doanh nghiệp thực hiện tốt
CSR.
YD2 0,820
Tôi vẫn có ý định mua sản phẩm của doanh
nghiệp thực hiện tốt CSR cho dù sản phẩm của
doanh nghiệp khác có giá thấp hơn
YD3 0,830
Tôi không bao giờ mua sản phẩm của doanh
nghiệp không thực hiện/vi phạm CSR
YD4 0,819
Truyền miệng điện tử
Tôi đồng ý với các phát biểu sau:
TRUYEN
MIENG
0,814 0,878 0,642
Tôi luôn giới thiệu sản phẩm của doanh
nghiệp thực hiện tốt CSR cho mọi người, nhất
là trên ứng dụng mạng xã hội
TM1 0,809
Tôi luôn cung cấp thông tin về doanh nghiệp
thực hiện tốt CSR cho bạn bè, nhất là trên ứng
dụng mạng xã hội
TM2 0,800
Tôi luôn chỉ mọi người nơi bán hàng hóa của
doanh nghiệp thực hiện tốt CSR, nhất là trên
ứng dụng mạng xã hội
TM3 0,810
Tôi luôn kêu gọi mọi người tẩy chay đối với
doanh nghiệp vi phạm CSR, đặc biệt là trên
mạng xã hội
TM4 0,786
Bảng 2. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các thang đo
Nguồn: Kết quả phân tích, 2020
Để đánh giá mô hình cấu trúc, nghiên cứu kiểm định với cỡ mẫu Bootstrapping N=5.000
(Henseler & cộng sự, 2012). Với giá trị p = 5%, thì các giả thuyết đề xuất được xem là có ý nghĩa
thống kê ở độ tin cậy 95%.
Nguồn: Kết quả phân tích, 2020
Hình 1. Kết quả PLS-SEM
1419
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
Thang đo CSR CSR_CD CSR_LD CSR_MT CSR_TD
DANH
TIENG
NIEM
TIN
TRUNG
THANH
TRUYEN
MIENG
Y
DINH
CSR 1,000
CSR_CD 0,836 1,000
CSR_LD 0,625 0,185 1,000
CSR_MT 0,845 0,329 0,081 1,000
CSR_TD 0,890 0,504 0,296 0,267 1,000
DANH TIENG 0,456 0,358 0,296 0,274 0,283 1,000
NIEM TIN 0,239 0,189 0,106 0,263 0,034 0,128 1,000
TRUNG THANH 0,440 0,222 0,120 0,482 0,220 0,310 0,191 1,000
TRUYEN MIENG 0,301 0,230 0,167 0,262 0,111 0,315 0,236 0,218 1,000
YDINH 0,532 0,461 0,232 0,280 0,432 0,560 0,304 0,143 0,252 1,000
Kết quả tại bảng 3 cho thấy các mối quan hệ đều có độ tin cậy 95% với p =0,000, mối quan
hệ giữa niềm tin thương hiệu và lòng trung thành với p=0,002. Điều này chứng tỏ các khái niệm
trong mô hình nghiên cứu đạt giá trị liên hệ lý thuyết. Kết quả ước lượng mô hình lý thuyết trong
phân tích PLS-SEM cho thấy các giả thuyết H1a, H1b, H1c, H2, H3, H4a, H4b, H4c, H5a, H5b,
H5c được chấp nhận với độ tin cậy 95%.
Bảng 3. Kết quả kiểm định các giả thuyết
Nguồn: Kết quả phân tích, 2020
Kết quả tại Bảng 4 cho thấy hệ số R2 điều chỉnh của các biến phụ thuộc Lòng trung thành,
Truyền miệng điện tử, và Ý định mua lần lượt là 16%, 11,5%, và 33,6%. Giá trị R2 càng cao thì
càng giải thích được mức độ mạnh của mô hình. Việc xác định giá trị R2 bao nhiêu là chấp nhận
được không dễ dàng khi việc này tùy thuộc vào độ phức tạp của mô hình và bối cảnh nghiên cứu.
Theo Hair & cộng sự (2011) giá trị R2 = 0,2 được xem là cao trong lĩnh vực nghiên cứu hành vi
người tiêu dùng.
Bảng 4. Hệ số R2 và Q2 của biến phụ thuộc
Nguồn: Kết quả phân tích, 2020
1420
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
Ký hiệu Mối quan hệ 
Hệ số 
hồi quy
Độ lệch
chuẩn
Giá trị p Kết luận
H2 CSR -> DANHTIENG 0,371 0,028 0,000 Chấp nhận
H3 CSR -> NIEMTIN 0,188 0,034 0,000 Chấp nhận
H1b CSR -> TRUNGTHANH 0,362 0,033 0,000 Chấp nhận
H1c CSR -> TRUYENMIENG 0,239 0,029 0,000 Chấp nhận
H1a CSR -> YDINH 0,444 0,031 0,000 Chấp nhận
H4b DANHTIENG -> TRUNGTHANH 0,144 0,033 0,000 Chấp nhận
H4c DANHTIENG -> TRUYENMIENG 0,194 0,039 0,000 Chấp nhận
H4a DANHTIENG -> YDINH 0,350 0,029 0,000 Chấp nhận
H5b NIEMTIN -> TRUNGTHANH 0,092 0,030 0,002 Chấp nhận
H5c NIEMTIN -> TRUYENMIENG 0,151 0,034 0,000 Chấp nhận
H5a NIEMTIN -> YDINH 0,166 0,028 0,000 Chấp nhận
Biến phụ thuộc R2 điều chỉnh Q²
TRUNGTHANH 0,160 0,428
TRUYENMIENG 0,115 0,399
YDINH 0,336 0,455
Các nhà nghiên cứu cũng đề xuất kiểm tra giá trị Q2 được đề xuất bởi Geisser (1974).
Trong mô hình cấu trúc, giá trị Q2 của biến phụ thuộc lớn hơn 0 chỉ ra sự liên quan dự đoán của
mô hình nghiên cứu đến biến phụ thuộc. Bảng 4 cho thấy kết quả thủ tục dò tìm (blindfolding)
giá trị Q2 của các biến đều lớn hơn 0, như vậy có sự liên quan dự báo của mô hình đến các biến
phụ thuộc.
4. Kết luận và khuyến nghị
Nghiên cứu này nhằm kiểm định tác động của CSR đến hành vi tiêu dùng trường hợp sản
phẩm nước uống giải khát không cồn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu
cho thấy việc đo lường khái niệm CSR đối với các bên đó là môi trường, người tiêu dùng, người
lao động và cộng đồng. Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây như Swaen &
Chumpitaz (2008), Trần Hà Minh Quân (2014), Hồ Thị Vân Anh (2017). Các giả thuyết nghiên
cứu đều được ủng hộ bởi công cụ thống kê, nghiên cứu đã có những đóng góp quan trọng về mặt
học thuật và thực tiễn. Nghiên cứu đã khẳng định CSR có tác động trực tiếp đến Lòng trung
thành, Ý định mua hàng và Truyền miệng điện tử và CSR có tác động gián tiếp đến Lòng trung
thành, Ý định mua hàng và Truyền miệng điện tử thông qua biến trung gian là Danh tiếng và
Niềm tin thương hiệu. 
Những kết quả đạt được của nghiên cứu chỉ ra rằng CSR có tác động đến hành vi người
tiêu dùng, người tiêu dùng sản phẩm nước uống giải khát không cồn đã quan tâm hơn đến việc
thực hiện CSR của doanh nghiệp. Nhận thức của người tiêu dùng về những hoạt động CSR của
doanh nghiệp đã được kiểm chứng là có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi tiêu dùng. Vì vậy, các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhóm ngành hàng nước uống giải khát không cồn cần thực
hiện tốt trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường, trách nhiệm đối với người tiêu dùng, trách
nhiệm đối với người lao động, và trách nhiệm đối với cộng đồng để xây dựng danh tiếng, niềm
tin thương hiệu để từ đó nhận được sự ủng hộ của người tiêu dùng.
Bên cạnh những đóng góp có ý nghĩa, nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định
như mặc dù cỡ mẫu là 1.019 nhưng đối với tổng thể khu vực ĐBSCL là chưa lớn, các hướng
nghiên cứu tiếp theo trong tương lai có thể mở rộng nội dung nghiên cứu, đưa thêm vào các biến
số trong mô hình nghiên cứu lý thuyết, sử dụng phương pháp lấy mẫu xác suất để phản ánh tốt
hơn cơ cấu tổng thể. Ngoài ra, hướng nghiên cứu tương lai có thể thực hiện với các ngành hàng,
lĩnh vực khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Barreda, A., Bilgihan, A., Nusair, K., & Okumus, F. (2015), Generating brand awareness
in online social network, Computers in human behavior, Volume 50, pp. 600-609.
2. Balqiah, TE., Setyowardhani, H., & Khairani. (2011), The Influence of Corporate Social
Responsibility Activity toward Customer Loyalty through Improvement of Quality of Life in Urban
Area. The South East Asian Journal of Management. 2011;5(1):73–90.
3. Bhattacharya, CB., & Sen, S. (2004), Doing better at doing good: When, why, and how
consumers respond to corporate social initiatives, California Management Review. Vol 47. No. 1
1421
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
4. Carroll, A. (1991), The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral
Management of Organizational Stakeholders, Business Horizons, 34. p. 39-48.
5. Castaldo S, Perrini F, Misani N, Tencati A. (2009), The Missing Link Between Corporate
Social Responsibility and Consumer Trust: The Case of Fair Trade Products, Journal of Business
Ethics. 2009.
6. Chaudhuri, A., & Holbrook, M.B. (2001), The chain of effects from brand trust and
brand affect to brand performance, Journal of Marketing; Apr 2001; 65, 2;
7. Davis, K. (1973), The Case For and Against Business Assumption of Social Responsi-
bilities, Academy of Management Journal, 1. 312-322.
8. Delgado-Ballester, E., & Munuera-Alemán, J. L. (2005), Does brand trust matter to
brand equity?, Journal of Product and Brand Management, 14 (3), 187.
9. Esch, F.-R., Langner, T., Schmitt, B.H., & Geus, P (2006), Are brand forever, Journal of
Product & Brand management, Vol.12, No 2, pp.98-105.
10. Gatti, L., Caruana, A., & Snehota, I. (2012), The role of corporate social responsibility,
perceived quality and corporate reputation on purchase intention: Implications for brand man-
agement. Journal of Brand Management, 20(1), 65-76.
11. Geisser, S. (1974). A Predictive Approach to the Random Effect Model. Biometrika,
61(1), 101–107. https://doi.org/10.2307/2334290.
12. Hà Nam Khánh Giao và Bùi Nhất Vương. (2019), Giáo trình cao học phương pháp
nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - cập nhật Smart PLS, NXB Tài chính, 2019.
13. Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2017), A Primer on Partial
Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM), Sage: Thousand Oaks.
14. Hair, J.F., Ringle, Christian M. & Marko Sarstedt. (2011), PLS-SEM: Indeed a Silver
Bullet, Journal of Marketing Theory and Practice, 19:2, 139-152
15. Harrison, S., & Freeman, R. (1999), Stakeholders, social responsibility, and perform-
ance: empirical evidence and theoretical perspectives, Academy of Management Journal 
16. Helm, S., Eggert, A., & Garnefeld, I. (2010), Modeling the impact of corporate repu-
tation on customer satisfaction and loyalty using partial least squares, Handbook of partial least
squares, 2010 – Springer
17. Henseler, J., Ringle, C. M., & Sinkovics, R. R. (2009), The use of Partial Least Squares
Path Modeling in International Marketing, Advances in International Marketing, Emerald: Bin-
gley, pp. 277-320
18. Henseler, J., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2012), Using Partial Least Squares Path
Modeling in International Advertising Research: Basic Concepts and Recent Issues, Handbook
of research on international advertising (pp. 252-276). Edward Elgar
19. Hồ Thị Vân Anh (2017), Trách nhiẹm xã họi và hiẹu quả tài chính: bằng chứng từ các
cong ty niem yết Viẹt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.
1422
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
20. Kaur, M., & Agrawal, S. (2011), Corporate Social Responsibility – A Tool to Create A
Positive Brand Image, ASBBS Annual Conference: Las Vegas, February 2011
21. Kircova, I., Esen, E. (2018), The effect of corporate reputation on consumer behaviour
and purchase intentions. Management Research and Practice, Volume 10, issue 4, December
2018.
22. Kotler, P., & Lee, N. (2005), Corporate Social Responsibility: Doing the Most Good
for Your Company and Your Cause, Hoboken. NJ: John Wiley & Sons.
23. Laroche, M., Habibi, M. R., & Richard, M. O. (2013), To be or not to be in social
media: How brand loyalty is affected by social media? International Journal of Information Man-
agement, 33(1), 76–82.
24. Lee, K.H., & Shin, D. (2010), Consumers’ responses to CSR activities: The linkage be-
tween increased awareness and purchase intention, Public Relations Review, 2010.
25. Liao, S. H., Chung, Y. C., Hung, Y. R., & Widowati, R. (2010), The impacts of brand
trust, customersatisfaction, and brand loyalty on word-of-mouth. Paper presented at the Industrial
Engineering and EngineeringManagement (IEEM), 2010 IEEE International Conference.
26. Marin R & Ruiz S. (2007), Corporate Identity Attractiveness for Consumers and the
Role of Social Responsibility, Journal of Business Ethics 71:245-260.
27. Martinez, P., & Rodriguez Del Bosque Rodriguez, I. (2013), CSR and customer loyalty:
The roles of trust, customer identification with the company and satisfaction, International Journal
of Hospitality Management, 35 (2013), 89-99.
28. McWilliams, A., Siegel, D. S., & Wright, P. M. (2006), Corporate Social Responsibility:
Strategic Implications, Journal of Management Studies, 43(1), 1-18.
29. Mobin Fatma, Andrea Perez Ruiz, Imran Khan, Zillur Rahman. (2020), The effect of
CSR engagement on eWOM on social media. International Journal of Organizational Analysis
Vol. 28 No. 4, 2020 pp. 941-956.
30. Murray, A. (2003), Corporate Social Responsibility in the EU, Centre for European
Reform (London), 
corporate_sr-1660.pdf.
31. Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức. (2008), CSR: một số vấn đề lý luận và yêu vầu
đổi mới trong quản lý nhà nước đối với CSR Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế. 
32. Nguyen, N., & Leblanc, G. (2001), Corporate image and corporate reputation in cus-
tomers’ retention decisions in services. Journal of Retailing and Consumer Services.
33. Nguyễn Đình Thọ. (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh
doanh, NXB Tài chính.
34. Nguyễn Ngọc Thắng. (2010), Gắn quản trị nhân sự với CSR, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN Kinh tế và Kinh doanh, 26 (2010) 232-238
35. Punyatoya, P. (2014), Linking environmental awareness and perceived brand Ecofriend-
liness to brand trust and purchase intention. Global Business Review, 15(2), 279–289.
1423
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
36. Oliver, R. L. (1999), Whence Consumer Loyalty, Journal of Marketing, (63),33-44.
37. Ranaweera, C., & Prabhu, J. (2003), On the relative importance of customer satisfaction
and trust as determinants of customer retention and positive word of mouth. Journal of Targeting,
Measurement and Analysis for Marketing, 12(1), 82-90.
38. Sen, S., & Bhattacharya, B. (2001), Does Doing Good Always Lead to Doing Better?
Consumer Reactions to Corporate Social Responsibility, Journal of Marketing Research
39. Shwu-Ing Wu & Wen-Hsuan Wang. (2014), Impact of CSR Perception on Brand Image,
Brand Attitude and Buying Willingness: A Study of a Global Café, International Journal of Mar-
keting Studies; Vol. 6, No. 6; 2014.
40. Sichtmann, C. (2007), An analysis of antecedents andconsequences of trust in acorpo-
rate brand. European Journal of Marketing, 41(9/10), 999-1015.
41. Stanaland, A.J.S., Lwin, M.O., & Murphy, P.E. (2001), Consumer Perceptions of the
Antecedents and Consequences of Corporate Social Responsibility, J Bus Ethics.
42. Swaen, V., & Chumpitaz, R.C. (2008), Impact of Corporate Social Responsibility on
consumer trust, Recherche et Applications en Marketing, vol. 23, n° 4/2008
43. Takaya, R. (2019), The effect of celebrity endorsement on brand image and trust brand
and it’s impact to purchase intention. Business and Entrepreneurial Review, 17(2), 183.
44. Trần Hà Minh Quân (2014), Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến danh tiếng của
doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 437, tháng 10/2014.
45. Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing căn bản, Trường Đại học Kinh tế 
Quốc dân.
46. VIRAC .(2019), Báo cáo nghiên cứu ngành đồ uống việt nam Qúy 3/2019. Công ty cổ
phần nghiên cứu ngành và tư vấn Việt Nam.
47. Walsh G., & Mitchell, V. (2008), The effect of consumer confusion proneness on word
of mouth, trust, and customer satisfaction. European Journal of Marketing. Vol. 44 No. 6, 2010.47. 
48. Weber, M. (2008), The business case for corporate social responsibility: A company-
level measurement approach for CSR, European Management Journal.
1424
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020

File đính kèm:

  • pdfung_dung_mo_hinh_pls_sem_nghien_cuu_tac_dong_trach_nhiem_xa.pdf