Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán

Nghiên cứu xét đoán và ra quyết định (JDM) ngày càng trở

nên quan trọng trong lý thuyết JDM nói chung, lý thuyết kiểm

toán và thực hành kiểm toán. Bài viết tổng hợp các nghiên cứu

trước nhằm cung cấp bức tranh khái quát về lý thuyết JDM trong

kiểm toán, từ đó đưa ra các gợi ý cho nghiên cứu tương lai. Kế

thừa danh mục các nghiên cứu JDM trong kiểm toán đã công bố

đến năm 2010 của (Mala & Chand, 2015), nghiên cứu này còn bổ

sung các nghiên cứu liên quan từ 2010 đến 2019 trên 10 tạp chí

khoa học kế toán và kiểm toán. Sử dụng phương pháp phân tích

nội dung để phân tích 244 nghiên cứu đã chọn lọc, bài viết tổng

hợp lý thuyết JDM trong kiểm toán theo các chủ đề gồm con

người (kiểm toán viên), nhiệm vụ kiểm toán và môi trường qua

từng giai đoạn thuộc hơn nửa thế kỷ vừa qua. Kết quả nghiên cứu

cung cấp định hướng cho nghiên cứu tiếp theo về JDM trong kiểm

toán, về các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện xét đoán và ra

quyết định của Kiểm Toán Viên (KTV), và chỉ ra điểm mạnh, hạn

chế của phương pháp phòng thí nghiệm được sử dụng phổ biến

trong lý thuyết này.

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 1

Trang 1

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 2

Trang 2

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 3

Trang 3

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 4

Trang 4

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 5

Trang 5

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 6

Trang 6

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 7

Trang 7

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 8

Trang 8

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 9

Trang 9

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang baonam 10880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán

Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán
 Nguyễn Thị Thu Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Tổng hợp lý thuyết xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán 
Literature review of judgment and decision in auditing 
Nguyễn Thị Thu Hiền1* 
1Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 
*Tác giả liên hệ, Email: hienntt@ueh.edu.vn 
THÔNG TIN TÓM TẮT 
DOI:10.46223/HCMCOUJS. 
Ngày nhận: 26/10/2020 
Ngày nhận lại: 03/03/2021 
Duyệt đăng: 09/03/2021 
Từ khóa: 
xét đoán và ra quyết định; kiểm 
toán; tổng hợp lý thuyết; con 
người; nhiệm vụ; môi trường 
Keywords: 
JDM; auditing; literature review; 
person; task; environment 
Nghiên cứu xét đoán và ra quyết định (JDM) ngày càng trở 
nên quan trọng trong lý thuyết JDM nói chung, lý thuyết kiểm 
toán và thực hành kiểm toán. Bài viết tổng hợp các nghiên cứu 
trước nhằm cung cấp bức tranh khái quát về lý thuyết JDM trong 
kiểm toán, từ đó đưa ra các gợi ý cho nghiên cứu tương lai. Kế 
thừa danh mục các nghiên cứu JDM trong kiểm toán đã công bố 
đến năm 2010 của (Mala & Chand, 2015), nghiên cứu này còn bổ 
sung các nghiên cứu liên quan từ 2010 đến 2019 trên 10 tạp chí 
khoa học kế toán và kiểm toán. Sử dụng phương pháp phân tích 
nội dung để phân tích 244 nghiên cứu đã chọn lọc, bài viết tổng 
hợp lý thuyết JDM trong kiểm toán theo các chủ đề gồm con 
người (kiểm toán viên), nhiệm vụ kiểm toán và môi trường qua 
từng giai đoạn thuộc hơn nửa thế kỷ vừa qua. Kết quả nghiên cứu 
cung cấp định hướng cho nghiên cứu tiếp theo về JDM trong kiểm 
toán, về các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện xét đoán và ra 
quyết định của Kiểm Toán Viên (KTV), và chỉ ra điểm mạnh, hạn 
chế của phương pháp phòng thí nghiệm được sử dụng phổ biến 
trong lý thuyết này. 
ABSTRACT 
Judgment and Decision Marking research (JDM) in auditing 
is becoming more critical in general judgment theory, in auditing 
theory, and in auditing practice. This paper synthesizes the theory 
of JDM in auditing so that it provides an overview of this 
literature and provides suggestions for future researches. Based 
on a list of reviewed papers on JDM in auditing until 2010 by 
(Mala & Chand, 2015), this article has included relevant 
researches from 2010 to 2019 published in ten auditing and 
accounting journals. By using the content analysis method to 
analyze 244 related selected papers, this article has synthesized 
JDM literature in auditing over nearly half a century by topics of 
people, tasks, and environment through each period. The paper’s 
finding provides suggestions for future studies on the factors that 
 Nguyễn Thị Thu Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
influence auditor judgment and decision-making performance. In 
addition, the article also summarizes the strengths and limitations 
of the laboratory method used mainly in JDM research in 
auditing. 
1. Cơ sở lý thuyết 
Kiểm toán Báo Cáo Tài Chính (BCTC) là quá trình thu thập, đánh giá bằng chứng về 
sự phù hợp của thông tin trên BCTC với khuôn khổ lập và trình bày BCTC. Quá trình này bao 
gồm: định hướng; đánh giá môi trường và đặc điểm của đơn vị; lập chiến lược và kế hoạch 
kiểm toán; thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản; 
đánh giá và rà soát tổng thể; cuối cùng đưa ra ý kiến kiểm toán. KTV cần thực hiện nhiều xét 
đoán, quyết định để hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau gắn với từng bước của quy trình. Chính 
vì vậy, JDM trong kiểm toán gắn với các giai đoạn của cuộc kiểm toán, phụ thuộc vào môi 
trường, bối cảnh, nên các quy định, hướng dẫn khó có thể giúp cho từng cuộc kiểm toán đạt 
chất lượng cao. 
Lý thuyết JDM trong kiểm toán giúp hiểu được cách KTV thực hiện các xét đoán và ra 
quyết định, chỉ ra bằng cách nào cải thiện được JDM trong kiểm toán. Lý thuyết này đóng góp 
cho lý thuyết kiểm toán, lý thuyết JDM chung, gợi ý các nhà lập quy ban hành các quy định, 
góp phần tăng cường hướng dẫn, đào tạo KTV trên thực tế. Mặc dù có điểm tương đồng, nhưng 
với nhiệm vụ và môi trường đặc thù, dẫn đến JDM trong kiểm toán có đặc trưng riêng so với lý 
thuyết JDM chung hay ứng dụng trong các ngành khoa học khác. Môi trường kiểm toán được 
tạo nên bởi sự hiện diện của các thành viên trong nhóm kiểm toán (cấp dưới, đồng cấp, cấp 
trên), sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kiểm toán, tổ chức nghề nghiệp với vai trò tham gia 
ban hành chuẩn mực và thi hành bộ quy tắc trách nhiệm nghề nghiệp, môi trường quản lý và 
môi trường pháp lý. Bên cạnh đó, kiểm toán là quá trình đa giai đoạn với đa dạng nhiệm vụ, 
nên các xét đoán và quyết định của KTV vừa chịu sự ảnh hưởng của đặc điểm từng nhiệm vụ, 
vừa bổ trợ cho nhau và diễn ra tuần tự. 
Lý thuyết JDM trong kế toán khởi động từ những năm 1960, nhưng sang thập kỷ tiếp 
theo mới xuất hiện lý thuyết này trong kiểm toán (Trotman, Tan, & Ang, 2011). Đến nay nghiên 
cứu JDM trong kiểm toán đã có vị trí quan trọng trong lý thuyết kiểm toán, thể hiện qua nhiều 
nghiên cứu tổng hợp lý thuyết, ... 1016/j.jacceco.2004.01.004 
Asbahr, K., & Ruhnke, K. (2019). Real effects of reporting key audit matters on auditors' 
judgment and choice of action. International Journal of Auditing, 23(2), 165-180. 
doi:10.1111/ijau.12154 
Ashton, R. H., & Ashton, A. H. (1995). Perspectives on judgment and decision-making research 
in accounting and auditing. In R. H. Ashton & A. H. Ashton (Eds.), Judgment and 
decision-making research in accounting and auditing (pp. 3-25). New York, NY: 
Cambridge University Press 
Ashton, R. H., & Kramer, S. S. (1980). Students as surrogates in behavioral accounting 
research: Some evidence. Journal of Accounting Research, 18(1), 1-15. 
Ayers, S., & Kaplan, S. E. (1998). Potential differences between engagement and risk review 
partners and their effect on client acceptance judgments. Accounting Horizons, 12(2), 
139. 
 Nguyễn Thị Thu Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Bagley, P. L. (2010). Negative affect: A consequence of multiple accountabilities in auditing. 
AUDITING: A Journal of Practice & Theory, 29(2), 141-157. 
doi:10.2308/aud.2010.29.2.141 
Bedard, J. C., & Biggs, S. F. (1991). Pattern recognition, hypotheses generation, and auditor 
performance in an analytical task. Accounting Review, 66(3), 22-642. 
Bedard, J. C., & Graham, L. E. (2002). The effects of decision aid orientation on risk factor 
identification and audit test planning. AUDITING: A Journal of Practice & Theory, 
21(2), 39-56. 
Bell, T. B., & Carcello, J. V. (2000). A decision aid for assessing the likelihood of fraudulent 
financial reporting. AUDITING: A Journal of Practice & Theory, 19(1), 169-184. 
Bennett, G. B., & Hatfield, R. C. (2018). Staff auditors' proclivity for computer-mediated 
communication with clients and its effect on skeptical behavior. Accounting, 
Organizations and Society, 68-69, 42-57. doi:10.1016/j.aos.2018.05.003 
Bloomfield, R., Nelson, M. W., & Soltes, E. (2016). Gathering data for archival, field, survey, 
and experimental accounting research. Journal of Accounting Research, 54(2), 341-395. 
Bonner, S. E. (1994). A model of the effects of audit task complexity. Accounting, 
Organizations and Society, 19(3), 213-234. 
Bonner, S. E. (1999). Judgment and decision-making research in accounting. Accounting 
Horizons, 13(4), 385. 
Boritz, J. E. (1985). The effect of information presentation structures on audit planning and 
review judgments. Contemporary Accounting Research, 1(2), 193-218. 
Brewin, T., Thornton, H., Bradley, C., McPherson, K., Gore, S., Silverman, W., & Altman, D. 
(1996). Patients' preferences and randomised trials. The Lancet, 347(9008), 1118-1119. 
Brown, J. O., & Popova, V. K. (2015). The interplay of management incentives and audit 
committee communication on auditor judgment. Behavioral Research in Accounting, 
28(1), 27-40. doi:10.2308/bria-51259 
Brown, V. L., Gissel, J. L., & Gordon Neely, D. (2016). Audit quality indicators: Perceptions 
of junior-level auditors. Managerial Auditing Journal, 31(8/9), 949-980. 
doi:10.1108/maj-01-2016-1300 
Butt, J. L. (1988). Frequency judgments in an auditing-related task. Journal of Accounting 
Research, 26(2), 315-330. 
Carpenter, T. D., & Reimers, J. L. (2013). Professional skepticism: The effects of a partner's 
influence and the level of fraud indicators on auditors' fraud judgments and actions. 
Behavioral Research in Accounting, 25(2), 45-69. doi:10.2308/bria-50468 
Chan, K. C., Seow, G. S., & Tam, K. (2009). Ranking accounting journals using dissertation 
citation analysis: A research note. Accounting, Organizations and Society, 34(6/7), 875-
885. 
Choo, F., & Trotman, K. T. (1991). The relationship between knowledge structure and 
judgments for experienced and inexperienced auditors. Accounting Review, 66(3), 464-
485. 
 Nguyễn Thị Thu Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Chung, J., & Monroe, G. S. (2001). A research note on the effects of gender and task complexity 
on an audit judgment. Behavioral Research in Accounting, 13(1), 111-125. 
Cohen, J., Krishnamoorthy, G., & Wright, A. M. (2002). Corporate governance and the audit 
process. Contemporary Accounting Research, 19(4), 573-594. 
Defond, M. L., Francis, J. R., & Hallman, N. J. (2018). Awareness of SEC Enforcement and 
Auditor Reporting Decisions. Contemporary Accounting Research, 35(1), 277-313. 
doi:10.1111/1911-3846.12352 
Dennis, S. A., & Johnstone, K. M. (2018). A natural field experiment examining the joint role 
of audit partner leadership and subordinates’ knowledge in fraud brainstorming. 
Accounting, Organizations and Society, 66, 14-28. doi:10.1016/j.aos.2018.02.001 
DeZoort, F. T., & Salterio, S. E. (2001). The effects of corporate governance experience and 
financial‐reporting and audit knowledge on audit committee members' judgments. 
AUDITING: A Journal of Practice & Theory, 20(2), 31-47. 
Duffy, M. E. (1985). Designing nursing research: the qualitative‐quantitative debate. Journal 
of advanced nursing, 10(3), 225-232. 
Einhorn, H. J., & Hogarth, R. M. (1981). Behavioral decision theory: Processes of judgement 
and choice. Annual review of psychology, 32(1), 53-88. 
Fama, E. F., & Jensen, M. C. (1983). Separation of ownership and control. The journal of law 
and Economics, 26(2), 301-325. 
Frederick, D. M., Heiman-Hoffman, V. B., & Libby, R. (1994). The structure of auditors' 
knowledge of financial statement errors. Auditing, 13(1), 1-21. 
Frederick, D. M., & Libby, R. (1986). Expertise and auditors' judgments of conjunctive events. 
Journal of Accounting Research, 24(2), 270-290. 
Fu, H., Tan, H. T., & Zhang, J. (2011). Effect of auditor negotiation experience and client 
negotiating style on auditors' judgments in an auditor-client negotiation context. 
AUDITING: A Journal of Practice & Theory, 30(3), 225-237. doi:10.2308/ajpt-10114 
Fukukawa, H., & Mock, T. J. (2011). Audit risk assessments using belief versus probability. 
AUDITING: A Journal of Practice & Theory, 30(1), 75-99. 
doi:10.2308/aud.2011.30.1.75 
Gibbins, M. (1984). Propositions about the psychology of professional judgment in public 
accounting. Journal of Accounting Research, 22(1), 103-125. 
Glover, S. M. (1997). The influence of time pressure and accountability on auditors' processing 
of nondiagnostic information. Journal of Accounting Research, 35(2), 213-226. 
Griffin, J. B. (2014). The Effects of Uncertainty and Disclosure on Auditors' Fair Value 
Materiality Decisions. Journal of Accounting Research, 52(5), 1165-1193. 
doi:10.1111/1475-679x.12059 
Hammersley, M. (2006). Philosophy's contribution to social science research on education. 
Journal of Philosophy of Education, 40(2), 273-286. 
 Nguyễn Thị Thu Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Hatfield, R. C., Jackson, S. B., & Vandervelde, S. D. (2011). The effects of prior auditor 
involvement and client pressure on proposed audit adjustments. Behavioral Research in 
Accounting, 23(2), 117-130. 
Haughey, B. (1994). Evaluating quantitative research designs: Part 1. Critical care nurse, 14(5), 
100-102. 
He, X., Kothari, S., Xiao, T., & Zuo, L. (2018). Long-term impact of economic conditions on 
auditors' judgment. The Accounting Review, 93(6), 203-229. 
Hoffman, V. B., Joe, J. R., & Moser, D. V. (2003). The effect of constrained processing on 
auditors’ judgments. Accounting, Organizations and Society, 28(7/8), 699-714. 
doi:10.1016/s0361-3682(02)00068-5 
Houston, R. W., Peters, M. F., & Pratt, J. H. (2005). Nonlitigation risk and pricing audit 
services. AUDITING: A Journal of Practice & Theory, 24(1), 37-53. 
Joe, J. R. (2003). Why press coverage of a client influences the audit opinion. Journal of 
Accounting Research, 41(1), 109-133. 
Joe, J. R., & Vandervelde, S. D. (2007). Do auditor‐provided nonaudit services improve audit 
effectiveness? Contemporary Accounting Research, 24(2), 467-487. 
Kelley, T., & Margheim, L. (1990). The impact of time budget pressure, personality, and 
leadership variables on dysfunctional auditor behavior. Auditing-A Journal Of Practice 
& Theory, 9(2), 21-42. 
Kim, S., Mayorga, D. M., & Harding, N. (2017). Can I interrupt you? Understanding and 
minimizing the negative effects of brief interruptions on audit judgment quality. 
International Journal of Auditing, 21(2), 198-211. doi:10.1111/ijau.12089 
Knechel, W. R., & Payne, J. L. (2001). Additional evidence on audit report lag. AUDITING: A 
Journal of Practice & Theory, 20(1), 137-146. 
Kochetova-kozloski, N., Messier Jr, W. F., & Eilifsen, A. (2011). Improving auditors’ fraud 
judgments using a frequency response mode*. Contemporary Accounting Research, 
28(3), 837-858. doi:10.1111/j.1911-3846.2011.01067.x 
Kochetova-Kozloski, N., & Messier, W. F. (2011). Strategic analysis and auditor risk 
judgments. AUDITING: A Journal of Practice & Theory, 30(4), 149-171. 
doi:10.2308/ajpt-10147 
Lee, B. (2002). Professional socialisation, commercial pressures and junior staff's time-
pressured irregular auditing—A contextual interpretation. The British Accounting 
Review, 34(4), 315-333. 
Lee, H. (2012). Incentive contracts and time pressure on audit judgment performance. 
Managerial Auditing Journal, 27(3), 263-283. doi:10.1108/02686901211207492 
Lehmann, C. M., & Norman, C. S. (2006). The effects of experience on complex problem 
representation and judgment in auditing: An experimental investigation. Behavioral 
Research in Accounting, 18(1), 65-83. 
Libby, R., & Lewis, B. L. (1982). Human information processing research in accounting: The 
state of the art in 1982. Accounting, Organizations and Society, 7(3), 231-285. 
 Nguyễn Thị Thu Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Libby, R., & Luft, J. (1993). Determinants of judgment performance in accounting settings: 
Ability, knowledge, motivation, and environment. Accounting, Organizations and 
Society, 18(5), 425-450. 
Libby, R., & Tan, H.-T. (1994). Modeling the determinants of audit expertise. Accounting, 
Organizations and Society, 19(8), 701-716. 
Mala, R., & Chand, P. (2015). Judgment and decision‐making research in auditing and 
accounting: Future research implications of person, task, and environment perspective. 
Accounting Perspectives, 14(1), 1-50. 
Messier, W. (1995). Research in and development of audit decision aids. Judgment and 
Decision Making Research in Accounting and Auditing, 207-228. 
Messier, W. F. (1983). The effect of experience and firm type on materiality/disclosure 
judgments. Journal of Accounting Research, 21(2), 611-618. 
Messier, W. F., & Schmidt, M. (2017). Offsetting misstatements: The effect of misstatement 
distribution, quantitative materiality, and client pressure on auditors' judgments. The 
Accounting Review, 93(4), 335-357. doi:10.2308/accr-51954 
Mohd Iskandar, T., Nelly Sari, R., Mohd‐Sanusi, Z., & Anugerah, R. (2012). Enhancing 
auditors' performance. Managerial Auditing Journal, 27(5), 462-476. 
doi:10.1108/02686901211227959 
Moreno, K., & Bhattacharjee, S. (2003). The impact of pressure from potential client business 
opportunities on the judgments of auditors across professional ranks. AUDITING: A 
Journal of Practice & Theory, 22(1), 13-28. 
Mubako, G., & O'Donnell, E. (2018). Effect of fraud risk assessments on auditor skepticism: 
Unintended consequences on evidence evaluation. International Journal of Auditing, 
22(1), 55-64. doi:10.1111/ijau.12104 
Mullis, C. E., & Hatfield, R. C. (2018). The effects of multitasking on auditors’ judgment 
quality. Contemporary Accounting Research, 35(1), 314-333. doi:10.1111/1911-
3846.12392 
Nelson, M., & Tan, H. T. (2005). Judgment and decision making research in auditing: A task, 
person, and interpersonal interaction perspective. AUDITING: A Journal of Practice & 
Theory, 24(s-1), 41-71. 
Prawitt, D. F. (1995). Staffing assignments for judgment-oriented audit tasks: The effects of 
structured audit technology and environment. Accounting Review, 70(3), 443-465. 
Rose, J. M. (2007). Attention to evidence of aggressive financial reporting and intentional 
misstatement judgments: Effects of experience and trust. Behavioral Research in 
Accounting, 19(1), 215-229. 
Sharma, D. S., Boo, E. F., & Sharma, V. D. (2008). The impact of non‐mandatory corporate 
governance on auditors’ client acceptance, risk and planning judgments. Accounting 
and Business Research, 38(2), 105-120. 
Shelton, S. W. (1999). The effect of experience on the use of irrelevant evidence in auditor 
judgment. The Accounting Review, 74(2), 217-224. 
 Nguyễn Thị Thu Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Simon, C. A., Smith, J. L., & Zimbelman, M. F. (2018). The influence of judgment 
decomposition on auditors' fraud risk assessments: Some trade-offs. The Accounting 
Review, 93(5), 273-291. doi:10.2308/accr-52024 
Smith, S. D., Tayler, W. B., & Prawitt, D. F. (2016). The effect of information choice on 
auditors' judgments and confidence. Accounting Horizons, 30(3), 393-408. 
Stevens, E., Moroney, R., & Webster, J. (2019). Professional skepticism: The combined effect 
of partner style and team identity salience. International Journal of Auditing, 23(2), 
279-291. doi:10.1111/ijau.12161 
Stuart, I. C., & Prawitt, D. F. (2012). Firm-level formalization and auditor performance on 
complex tasks. Behavioral Research in Accounting, 24(2), 193-210. doi:10.2308/bria-
50113 
Tan, H. T., Ng, T. B. P., & Mak, B. W. Y. (2002). The effects of task complexity on auditors' 
performance: The impact of accountability and knowledge. AUDITING: A Journal of 
Practice & Theory, 21(2), 81-95. 
Trotman, K. T., Tan, H. C., & Ang, N. (2011). Fifty-year overview of judgment and decision-
making research in accounting. Accounting & Finance, 51(1), 278-360. 
doi:10.1111/j.1467-629X.2010.00398.x 
Tsunogaya, N., Sugahara, S., & Chand, P. (2017). The impact of social influence pressures, 
commitment, and personality on judgments by auditors: Evidence from Japan. Journal 
of International Accounting Research, 16(3), 17-34. 
Waller, W. S., & Felix Jr, W. I. (1984). The auditor and learning from experience: Some 
conjectures. Accounting, Organizations and Society, 9(3/4), 383-406. 
Wilks, T. J. (2002). Predecisional distortion of evidence as a consequence of real‐time audit 
review. The Accounting Review, 77(1), 51-71. 
Wright, N. S., & Bhattacharjee, S. (2018). Auditors' use of formal advice from internal firm 
subject matter experts: The impact of advice quality and advice awareness on auditors' 
judgments. Contemporary Accounting Research, 35(2), 980-1003. doi:10.1111/1911-
3846.12399 
Yang, L., Brink, A. G., & Wier, B. (2018). The impact of emotional intelligence on auditor 
judgment. International Journal of Auditing, 22(1), 83-97. doi:10.1111/ijau.12106 

File đính kèm:

  • pdftong_hop_ly_thuyet_xet_doan_va_ra_quyet_dinh_trong_kiem_toan.pdf