Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính

Từ Bi là từ Hán dịch của chữ Karuna (tiếng Phạn). Tủ là lành, hiền từ; Bi là thương xót, thương hai. Trong các sách Tây phương, viết bằng tiếng Anh cũng nhu tiếng Pháp, chữ Karuna được dịch là Compassion. Chữ Compassion có gốc từ tiếng Latin là compassio, có nghĩa là thương hại trước sự đau khổ của kẻ khác. Trong chữ compassion có chữ passion, chữ này có gốc từ chữ patior, một động từ trong tiếng Latin có nghĩa là khổ đau, đau đớn.

Tù Bi trong đạo Phật không phải vỏn vẹn là một "đức tính" dù đó là "đức tính từ tâm", cũng không phải là một thứ "xúc cảm", say mê hay đam mê (passion) theo ngôn từ Tây phương. Từ Bi cũng không phải là một thứ "tình cảm thụ động" làm ta tê liệt trước khổ đau của chúng sinh, cũng không hẳn là một "khuynh hướng tỉnh thần" muốn chia bớt và nhận chịu khổ đau của kẻ khác.

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 1

Trang 1

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 2

Trang 2

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 3

Trang 3

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 4

Trang 4

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 5

Trang 5

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 6

Trang 6

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 7

Trang 7

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 8

Trang 8

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 9

Trang 9

Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang Trúc Khang 11/01/2024 4180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftinh_than_tu_bi_trong_truyen_co_quan_am_thi_kinh.pdf