Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các yếu tố xã hội trong quan niệm "ngôn ngữ giới" trên ngôn từ " Nhật ký Đặng Thùy Trâm"
Ngôn từ có ảnh hưởng trực tiếp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Mỗi chủ thể giao tiếp chịu sự tác động trực tiếp từ hoàn cảnh xuất thân, nền giáo dục được thụ hưởng, tư tưởng chính trị, trình độ học vấn, tôn giáo v.v. mà tạo ra năng ngôn cụ thể, phù hợp với vai giao tiếp của chủ thể giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định. Bài viết đề cập đến vấn đề này trong tác phẩm "Nhật ký Đặng Thùy Trâm" qua đó giúp người đọc nhận diện "quyền năng của ngôn từ" của những phụ nữ trí thức Việt Nam trong giai đoan kháng chiến chống Mỹ.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các yếu tố xã hội trong quan niệm "ngôn ngữ giới" trên ngôn từ " Nhật ký Đặng Thùy Trâm"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các yếu tố xã hội trong quan niệm "ngôn ngữ giới" trên ngôn từ " Nhật ký Đặng Thùy Trâm"
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 16 (41) - Thaùng 5/2016 70 Relationship between language and gender in the “Dang Thuy Tram’s Diary” Th Thanh ng Tr ờng Đại học Khoa họ h i h n n Đ T M.A. Vo Thanh Huong University of Social Sciences and Humanities, National University Ho Chi Minh City Tóm tắt Ngôn từ có ảnh h ởng trực tiếp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Mỗi chủ thể giao tiếp chịu sự tác đ ng trực tiếp từ hoàn cảnh xuất thân, nền giáo dụ đ ợc thụ h ởng t t ởng chính trị trình đ học vấn, tôn giáo v.v. mà tạo ra n ng ngôn ụ thể, phù hợp với vai giao tiếp của chủ thể giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định. Bài viết đề cập đến vấn đề này trong tác phẩm “ hật ký Đặng Thùy Tr m” qua đó giúp ng ời đọc nhận diện “quyền n ng ủa ngôn từ” ủa những phụ nữ tr thức Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Abstract Verbal communication has a direct effect of the specific features of the host language that can communicate in the specific context of communication. Every language of the subject is influenced dire tly from ir umstan es origin edu ation benefit politi al ideology religion et Our arti le mentions this issue in Đặng Thùy Tr m’s diary the author’s own words words of knowledge of woman in the war against the U and the power of women’s language to ommuni ate with ustomers in certain contexts. Keywords: la ua e a d e der 1. Dẫn nhập - Cơ sở dẫn luận 1.1. Dẫn nhập A. Giá trị của ngôn ngữ tùy thu c khá nhiều ào ng ời tạo lập ngôn ngữ đó Những đặc tính thu c về giọng nói, cách phát âm, cách dùng từ hay cách sắp xếp ngôn từ trong m t cấu trú ú pháp để sản sinh ra m t phát ngôn hoàn chỉnh trong giao tiếp chính là sự mã hóa những ký hiệu ngôn ngữ đ đ ợ t h lũy à trở thành thói quen ngôn ngữ in sâu trong tiềm thức của ng ời sử dụng. Những yếu tố trên cho chúng ta những thông tin để nhận diện giai cấp, tầng lớp, vị trí xã h i trình đ học vấn n hóa ủa ng ời nói. Ngôn ngữ học xã h i là m t chuyên ngành nghiên cứu ngôn ngữ trên bình diện xã h i. Bên cạnh ngôn ngữ học xã h i ĩ mô nghiên ứu về tình hình sử dụng ngôn ngữ ở m t quốc gia, m t khu vực, cùng mối t ng quan 71 giữa ngôn ngữ với sự phát triển của xã h i (ngôn ngữ và dân t c, chính sách ngôn ngữ, quy hoạch ngôn ngữ) ngôn ngữ học xã h i vi mô xem xét các mối quan hệ và tác dụng giữa đặ tr ng x h i, tâm lý của ng ời nói với lời nói (tức các biến thể xã h i của ngôn ngữ) trong giao tiếp. Theo cách phân loại trên, ngôn ngữ giới thu c phạm vi nghiên cứu của ngôn ngữ học xã h i i mô Để xá định rõ ranh giới của các khái niệm giới/giới tính, cần có những tiêu chí rõ ràng nhằm phân biệt những yếu tố làm nên sự khác biệt giữa các khái niệm đó “ iới tính” dùng để chỉ sự khác biệt về sinh học giữa nam và nữ Đ y là m t khái niệm mang tính thuật ngữ khoa họ để nói về sự khác biệt mang tính phổ biến cho tất cả những ng ời ở chung m t giới, qua sự phân biệt về mặt sinh học (nam/nữ). Mỗi giới đều có những đặ điểm riêng để phân biệt với giới kia và những đặ điểm này, luôn mang những nét đặc tr ng à bất biến. Những đặ điểm về “giới t nh” dựa trên sự khác biệt về cấu tạo của các b phận trên thể, thể chất sinh lý, chứ n ng sinh sản hình dáng thể và hệ thống gien “ iới” là m t thuật ngữ xã h i học, theo các tài liệu về xã h i học, thuật ngữ này ra đời từ môn nhân loại học, nghiên cứu về quyền lợi, vai trò, trách nhiệm mà xã h i quy định cho nam và nữ. Đặ điểm khác biệt giữa “giới” ới “giới t nh” là vai trò của “giới” òn đ ợc xác định theo n hóa, không theo khía cạnh sinh vật họ nh “giới t nh” ai trò này ó thể ó đ ợc do sự dạy dỗ từ trong gia đình đến ngoài xã h i nó ũng ó thể thay đổi theo thời gian, hoàn cảnh xã h i và các ùng địa lý khác nhau chứ không bất biến nh “giới t nh” Wardhaugh (2010) ho rằng “giới” là m t thực tế mà không ai có thể tránh đ ợc và gọi là m t phạm trù quan trọng đ ợc hình thành trong xã h i. M t số nhà nghiên cứu khá ũng đ ó quan điểm đồng tình với Wardhaugh nh ameron (2007), Coates (1986), Tannen (1998), Exkert (1989), (1990), Holmes và Meyerhoff (1999) và họ luôn oi “giới” là n i dung chính trong việc nghiên cứu các vấn đề về ngôn ngữ học xã h i và nghiên cứu về vấn đề giới trong ngôn ngữ. Các nghiên cứu của Labov (1994, 2001), Lakoff (1975) Wardhaugh (2010) luôn đề cập đến m t vấn đề quan trọng là: các thu c tính của “giới” đ ợ thay đổi theo thời gian, theo các nền n hoá theo bối cảnh chính trị, xã h i cụ thể n i nó tồn tại (dẫn theo Doãn Thị Ngọ 2013 L ng k nh giới trong ngôn ngữ, gas.hoasen.edu.vn). Nói m t cách ngắn gọn thì “giới” hủ yếu nói về quan hệ xã h i giữa nam và nữ và cách mà quan hệ đó đ ợc hình thành và xây dựng nên, trong m t xã h i mà họ đang sinh sống và chịu ảnh h ởng từ nó (tóm tắt ý của Lê Thị Quý, 2010, Giáo trình Xã h i học giới). Trong cuốn Nhân học đạ cươ (Khoa nhân họ 2013 BĐ T ) “giới” à mối qu ... g hay là n ớc mắt khô lại thành ngọn lửa thù rự háy trong tim?” (tr.42). Trong công việc chị luôn ớc ao những gì tốt nhất có thể à ũng tự trách mình ì là ng ời quá giàu cảm xúc với các thông điệp mang các hành vi tại lời bày tỏ cảm xú : “b y giờ chỉ có m t yêu cầu: điều trị th ng binh x y dựng bệnh xá cho tốt” “Ôi sao mình lại sinh ra là m t đứa con gái giàu m ớ yêu th ng à đòi hỏi với cu đời quá nhiều nh ậy? h ng ậy thì có phải tại mình quá đòi hỏi hay không?” (tr 43) Tinh thần bất diệt của ng ời chiến sĩ “ ảm tử cho tổ quốc quyết sinh” hừng hực trong chị - m t bá sĩ hiến tr ờng - m t ng ời phụ nữ nhân ái, bao la với tình th ng à trá h nhiệm đ ợ đặt lên hàng đầu ũng ới những hành vi tại lời bày tỏ cảm xúc và các hành vi tạo lời là cách lựa chọn hành vi từ ngữ với cách lựa chọn những ngôn từ miêu tả có chọn lọc, mang sắ thái nghĩa luôn ở mứ đ cao, rất quyết liệt. Trong những thông điệp đ phát đi ó ý nghĩa rất sâu sắ à đầy ấn t ợng của tác giả là cách sử dụng đan xen ào những thông điệp phát ngôn những hành vi tại lời ớc kết: “Dù òn dù mất ũng là những ngày vui bất tận khi hoà bình chân chính trở lại trên đất n ớ húng ta n hai m i n m rồi khói lửa đau th ng ẫn trùm lên dải đất hiền lành ớc mắt chúng ta chảy nhiều rồi x ng máu ũng đổ nhiều rồi, Chúng ta có tiế gì đ u để đổi lấy đ c lập tự do ” (tr 46) h nh những nhận thức của tác giả đ đ ợ rèn giũa trong khói lửa chiến tr ờng, lớn lên cùng 79 chiến tr ờng ùng môi tr ờng sống đ sản sinh ra ngôn từ trong các phát ngôn mà chủ thể giao tiếp/tác giả đ truyền đến khách thể giao tiếp/ng ời tiếp nhận thông tin thông qua những thông điệp phát ngôn trong cuốn nhật ký. Chiến tr ờng đ xá định t t ởng r ràng ho ng ời bá sĩ chiến sĩ trong hủ thể giao tiếp/tác giả, trong chị ranh giới địch/ta rất rõ ràng và chị đ trao gửi tình cảm bằng các hành vi tại lời bày tỏ cảm xúc, hành vi tại lời phán xét mạnh mẽ, sâu sắ : “Ơi những ng ời th ng binh mà tôi yêu th ng nh những ng ời ru t thịt h y ời lên trong gian khổ” à ũng từ đó u hỏi mang hành vi tại lời phán xét trong thông điệp phát ngôn của chị nh m t lời tự sự chân thật à đầy trải nghiệm: “ ì ai mà húng ta phải vất vả thế này hở á đồng chí? Vì bọn quỷ ớp n ớ òn đang ở trên đất n ớ húng ta” (tr.51). Sự mất mát riêng trong tình yêu cùng nỗi buồn xa nhà đ làm ho hủ thể giao tiếp/tác giả dồn hết tình th ng yêu của mình cho những ng ời th ng bệnh binh, cho mảnh đất à on ng ời Đức Phổ. n thế nữa, chị còn san sẻ tình cảm nồng nhiệt của mình vào những đứa em nuôi có những đức tính tiêu biểu, quả cảm, vì dân, ì n ớc. Sự yêu th ng lo lắng, những tr n trở đời th ờng của chị đ dồn hết cho Khiêm ghĩa Thuận Đôi lú hị không thể cắt nghĩa nổi tại sao lại yêu th ng họ đến thế: “ h ng thự ra dù tình th ng bao la sâu thẳm đến mứ nào thì ũng là tình cảm cách mạng, tình cảm trong trắng chân thành của những trái tim khao khát yêu th ng những trái tim rớm máu vì cu c chiến tranh khói lửa này à ũng hỉ có thế thôi không còn lý do nào khác nữa. Vậy mà vẫn cảm thấy kỳ lạ ” (tr 96) hành vi tại lời bày tỏ cảm xúc cùng với việc sử dụng những lý lẽ thuyết phục theo chuẩn mực của toàn xã h i và dân t c (lập luận logich không hình thức) trong phát ngôn, đ đ ợc tác giả khai thác m t cách triệt để trong những tr ờng đoạn nói về nỗi lòng hay sự giãi bày những t m t thầm kín, phù hợp với thể loại nhật ký mà chủ thể giao tiếp/tác giả đ họn để bày tỏ quan điểm riêng của mình đặc biệt là của m t ng ời phụ nữ chan chứa tình yêu th ng phải sống xa nhà, trong m t môi tr ờng sống khắc nghiệt của chiến tranh. Chúng ta có thể hiểu đ ợc sự yêu quý từng phút giây đ ợc sống cùng những ng ời lính ra trận, những ng ời dân hiền lành, chân chất mà kiên c ờng bám trụ, giữ vững và bảo vệ quê h ng đất n ớc trong chủ thể giao tiếp/tác giả: “ ó m t nỗi buồn da diết khi chia tay, có m t nỗi nhớ mênh mông khi xa cách và có m t sự lo lắng khắc khoải trong lòng” (tr 97) trong thông điệp này, chủ thể giao tiếp đ vận dụng xen kẽ các hành vi tại lời miêu tả, trần thuật cùng những hành vi tại lời bày tỏ cảm xúc rất hợp lý. Có thể, ì lý t ởng của những on ng ời cách mạng là khát khao n tới lý t ởng, lý t ởng đó luôn tồn tại trong tâm hồn và suy nghĩ ủa Đặng Thùy Trâm, vì vậy hình ảnh cách mạng trong chị chính là những con ng ời cụ thể, những on ng ời đầy yêu th ng bình dị trong cu c sống à ũng lại chính là những anh hùng quả cảm quên mình tr ớc kẻ thù với đầy đủ ũ kh tối tân. Tinh thần thép trong chiến đấu và trái tim hồng với ng ời thân, với đồng bào mình của những hàng trai n i tuyến lửa đ làm ho trái tim giàu lòng yêu th ng ủa Đặng Thùy Tr m rung đ ng. Tác giả/chủ thể giao tiếp đ dành ho họ “tình th ng s u sắc chân thành và thiết tha vô hạn “Ôi! g ời em thân yêu, em là ngọn lửa rực sáng rọi chiếu mối tình cách mạng, m t mối tình mà tr ớ đ y hị chỉ hiểu nó với 80 m t khái niệm chung chung và trừu t ợng” (tr. 98), hành vi tại lời bày tỏ cảm xúc và hanh vi tại lời đánh giá hành i tại lời phán xét xen lẫn nhau trong thông điệp phát ngôn, cùng cách dẫn dắt khách thể giao tiếp/ng ời tiếp nhận thông tin bằng những lý lẽ thuyết phục với những lập luận logich không hình thức, vẫn là thủ pháp ngôn ngữ chủ yếu đ ợc chủ thể giao tiếp khai thác trong việc tạo lập các phát ngôn nhằm thuyết phục họ Yêu th ng những con ng ời của cách mạng, rồi giác ng cách mạng, tinh thần ì d n ì n ớc của Đặng Thuỳ Trâm bắt đầu từ những điều rất gần gũi ới bản thân mình ấy. Thực tế những n m ở chiến tr ờng đ tôi luyện cho chị ý chí và tinh thần cách mạng luôn rực cháy trong on tim quá đỗi nhỏ nhoi của chị. Đọ “ hật ký Đặng Thuỳ Trâm, lúc nào húng ta ũng thấy tình cảm trong chị luôn tràn đầy, luôn luôn chảy nh suối nguồn không khi nào i ạn đ ợc. Yêu dân, yêu cách mạng ao h n nữa là yêu đất n ớc. Tình yêu đất n ớc luôn thiêng liêng trong trái tim chị: “Đất n ớ i! Bao giờ cho nhớ th ng nguôi bớt, bao giờ ho đất n ớc thanh bình? Mình biết ngày thắng lợi không xa nữa nh ng sao ẫn thấy hạnh phúc xa vời quá. Liệu có đ ợc thấy ngày hạnh phúc ấy nữa không? g ời c ng sản rất yêu cu c sống nh ng khi ần vẫn có thể nhẹ nhàng mà chết đ ợc. Chết mà vẫn yêu cu c sống, cu c sống mà ng ời ta đ đổ bằng mồ hôi n ớc mắt à máu x ng suốt hai m i ba n m nay” (tr 85) á h mạng trong chị là những gì ao đẹp nhất, là m t khối kết đoàn toàn d n mà trong đó mọi ng ời yêu th ng nhau sống vì nhau, cách mạng nh m t gia đình lớn gắn kết các thành iên trong gia đình ới nhau bằng chính sự trải nghiệm cu c sống ở trong những hoàn cảnh sống, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà bàn thân chị đ ợc sống đ ợc trải nghiệm l n l n cùng với nó mà nhận ra đ ợ : “ hị bỗng hiểu ì sao ng ời ta có thể hy sinh trọn đời cho cách mạng, trung thành tuyệt đối với cách mạng. Bởi vì cách mạng đ rèn đú nên những on ng ời cao đẹp và gắn bó thành m t khối bền vững và gắn bó h n bất cứ m t vật gì trên đời này. Sống trong gia đình á h mạng có gì vinh dự h n đ u ” (tr 90) ỗi buồn của Đặng Thuỳ Trâm trong những n m ở chiến tr ờng ũng lớn dần theo nhận thức, kinh nghiệm sống ũng nh những bài học rút ra từ trong cu đấu tranh trong n i b Đảng, trên mặt trận đấu tranh sinh tử với kẻ thù của dân t c. Nỗi buồn ấy không còn quẩn quanh với đời th ờng nh tình yêu đôi lứa, nh nhớ nhung gia đình nh khi hị bắt đầu vào chiến tr ờng. Nỗi buồn ấy là sự tiế th ng ô hạn với đồng đ i đồng bào đ ng xuống trong cu c chiến Tr ớc cái chết của ng ời lính chị đ iết: “Tim em đ ngừng đập cho trái tim tổ quố muôn đời đập m i” phát ngôn hiển ngôn với hành vi tại lời miêu tả có xen lẫn hành vi tại lời đánh giá phán xét nh ng hành i sau lời của thông điệp trong phát ngôn mang m t nghĩa hàm ẩn s u xa “ ỗi buồn lại đến và lòng m thù ới qu n x m l ợc còn nặng h n nghìn ạn lần” “ hao ôi! òn qu n khát máu đó thì húng ta òn đau khổ. Không òn on đ ờng nào h n là đánh ho dập đầu qu n hó đểu” (tr 116) nỗi buồn đ ợc thể hiện trong những thông điệp mang ý nghĩa hiển ngôn với những hành vi ứng xử rất rõ ràng bằng cách sử dụng các hành vi tại lời bày tỏ cảm xúc, hành vi tại lời đánh giá phán xét ỗi buồn th ờng trực của chị khi đ là m t cán b l nh đạo có trách nhiệm, có nhiệt huyết là luôn đau với nỗi đau ủa đất n ớc, của đồng bào, của dân t mình: “ ó ái gì đè nặng trên 81 con tim. Cái gì? Nỗi lo âu của tình hình bệnh xá. Sự ng thẳng về tình hình địch. Nếu đị h đổ xuống đ y bỏ th ng binh mà chạy sao?... Tất cả, tất cả đè nặng trong trái tim mình à t m t mình đầy ắp nh mặt sông những ngày n ớ lũ” (tr 250) Trong khói lửa ác liệt của chiến tr ờng, giấ m hoà bình luôn hiện về trong chị. Chị luôn ớ ao đ ợc sống trong Đ c lập - Tự do, trong vòng tay của những ng ời thân yêu. Trái tim của chị luôn muốn yêu à đ ợc yêu nh ng ẫn tự nhắc nhở mình: “Đ ờng đi òn lắm gian lao. Thùy còn phải b ớc tiếp chặng đ ờng gian khổ đó y kiên trì nhẫn nại h n nữa nghe Thùy” (tr 250) ho đến tr ớc khi chết chị vẫn òn: “thèm khát đến ô ùng bàn tay h m só ủa ng ời mẹ mà thực ra là bàn tay của m t ng ời thân hay tệ h n hỉ là m t ng ời quen ũng đ ợ ” (tr 256) Ở những thông điệp vừa nêu, tác giả/chủ thể giao tiếp đ ận dụng các hành vi ứng xử, hành vi bày tỏ cảm xúc để tạo lập nên những thông điệp cần chuyển tải đến khách thể giao tiếp/ng ời tiếp nhận thông tin ua đó t m t tình cảm của chủ thể giao tiếp/tác giả đ ợc thể hiện trong phát ngôn với phần n i dung thông điệp hiển ngôn à r ràng Điều đó cho chúng ta thấy đ ợc chủ thể giao tiếp là ng ời có tri thứ đ ợc giáo dụ à đào tạo cẩn thận, có kiến thức nền về n hoá ứng xử rất sâu sắ à nh n n Đặng Thuỳ Trâm đ gửi gắm những t m t nghĩ suy của mình vào từng thông điệp đ ợ phát đi trong những phát ngôn với những ngữ cảnh phù hợp là chiến tr ờng đầy ác liệt của cu c chiến tranh chống đế quốc Mỹ cứu n ớc của cả dân t c. Những hành vi tại lời trong ngôn ngữ nữ bá sĩ hiến tr ờng xoáy sâu vào các “hành i ớc kết” ràng bu c trách nhiệm bản thân m t cách rõ ràng với sự sống của các chiến sĩ đồng bào, với sự tồn tại bất diệt của Tổ quốc. Bên cạnh đó á “hành i ứng xử” ũng luôn đ ợc thể hiện bằng những ph n đoạn với những phát ngôn nói lên sự phản ứng mạnh mẽ đ ợc nâng lên mứ đ dữ d i h n tr ớc nỗi đau th ờng trực, xảy ra hàng ngày đó là sự mất mát ng ời thân, chiến sĩ những on ng ời rất đỗi thân quen, hiền lành trong đời sống hàng ngày bên chủ thể giao tiếp/tác giả. Cuối cùng là sự vận dụng “hành i bày tỏ” ới những phát ngôn trong cấu trúc trần thuật tự sự tỏ r thái đ dứt khoát quyết liệt ta/địch rõ ràng. Chính những hành vi tại lời trên đ làm ho á phát ngôn ủa “ hật ký Đặng Thùy Tr m” mạnh mẽ và có sức lan toả lớn. 3. Kết luận Hiệu ứng của những hành vi sau lời trong các phát ngôn của nhật ký đ n ng Đặng Thùy Trâm từ m t on ng ời bình th ờng trở thành m t hiện t ợng phi th ờng đ ợc cả thế giới biết đến. Các hành vi tạo lời, hành vi tại lời, hành vi sau lời trong các cấu trúc phát ngôn của nhật ký đ ợc sử dụng m t cách nhuần nhuyễn à đem lại hiệu quả cao, mặ dù ng ời viết không hề ý thứ đ ợc nhật ký của mình sau này đ ợc phát hành r ng rãi ra công chúng. Theo con số thống kê của chúng tôi, tổng của các hành vi tại lời trần thuật, hành vi tại lời miêu tả, hành vi tại lời bày tỏ cảm xúc trong cuốn nhật ký chiếm tỷ lệ 65% trên tổng số của các hành vi tại lời trên toàn cuốn nhật ký. Phần còn lại (chiếm 35%) là các hành vi tại lời phán xét, hành vi tại lời đánh giá hành i tại lời ớc kết. Điều này ũng hứng tỏ chiến l ợc lịch sự trong giao tiếp của chủ thể giao tiếp là lịch sự chuẩn mự h ng Đông luôn tránh đe doạ thể diện ng ời tiếp nhận thông tin, nhận phần đe doạ thể diện về phía bản thân 82 mình h ng h m giao tiếp của chủ thể giao tiếp/tác giả luôn khéo léo, khiêm nh ờng trong từng phát ngôn thể hiện, ũng là sự ảnh h ởng từ truyền thống n hoá ứng xử của dân t c từ bao đời nay. Ngôn từ trong “ hật ký Đặng Thùy Tr m” hứa đựng m t quyền n ng tiềm ẩn. Quyền n ng ó đ ợc trong ngôn từ ấy là biểu tr ng ho m t n ng ngôn ụ thể (n ng lực ngôn ngữ cụ thể, khả n ng sản sinh các diễn ngôn hợp chuẩn n phạm gắn chặt với lĩnh ực tiếp nhận cụ thể) mà trong đó phản ánh rõ nét những điều kiện xã h i sản sinh ra nó. Trong những điều kiện xã h i ấy, sự quên mình, sự hy sinh ì ng ời khác là những yếu tố đ ợ đặt lên hàng đầu - đặc biệt là đối với phụ nữ. Những yếu tố, điều kiện xã h i đ đ ợ ng ời viết tiếp nhận từ hoàn cảnh xã h i hiện tại (thông qua việc dạy dỗ, giáo dụ đào tạo của gia đình à x h i) hay đ ợc tiếp thu từ những t t ởng về đạo đức, lối sống từ truyền thống dân t c trong quá khứ (thông qua nếp sống á h nghĩ ủa ông, bà, cha, mẹ trong gia đình à ngoài x h i). Nếp sống, á h nghĩ á h iết của Đặng Thùy Trâm vẫn mang dáng dấp của sự không bình đẳng giới (xuất phát từ chế đ xã h i phong kiến Việt am x a đề cao vai trò của nam giới vì sự duy trì nòi giống, phát triển dòng họ) nên ngôn từ của chị mang đậm chất của ng ời phụ nữ tri thức, lịch sự khiêm nh ờng. Ngôn từ của chị theo thời gian và tính chất công việ đ ợc c ng h ởng thêm những yếu tố xã h i của hoàn cảnh giao tiếp, mạnh mẽ, quyết liệt về ý thức trách nhiệm, ý thức giác ng cách mạng và niềm tin tuyệt đối vào lý t ởng trong cu c sống, chiến đấu và bảo vệ Tổ quố mình d ới gót giày x m l ợc của đế quốc Mỹ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lại guyên Ân (1996) “Loại hình tác giả n học và vấn đề ph ng pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí Vă học, Hà N i. 2. à h hi (1951) Việ Nam h ă ảng luận, Nxb Tân Việt, Sài Gòn. 3. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1 xb iáo dụ 4. Nguyễn Đứ D n (1999) “ gôn ngữ và giới t nh” Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 12. 5. Nguyễn Đứ D n (10/1999) “ u huyện ngôn ngữ và giới tính”, Tạp chí Kiến thức ngày nay. 6. Nguyễn Đứ D n (1999) “ gôn ngữ và giới tính”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 12. 7. Trần u n Điệp 2001 “ ấn đề kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ à t duy” Tạp chí Ngôn ngữ số 6. 8. ũ Thị Thanh ng (1999) “ iới tính và lịch sự”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8. 9. L ng n y ùng á tá giả Diệp Đình Hoa, Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Thị Yến Tuyết ũ Thị Thanh ng (2000) Ngôn t , gi i và nhóm xã hội t thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà N i. 10. Nguyễn n Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội - Những vấ đề cơ bản, Nxb KHXH. 11. Khoa nhân học - nhiều tác giả (2013), Nhân học đạ cươ xb Đ T . 12. Doãn Thị Ngọc (2013), Lă kí h i trong ngôn ngữ, gas.hoasen.edu.vn. 13. Bùi Khánh Thế (2012), Phong cách ngôn ngữ ă hóa, xb Đ T . 14. Đặng Thùy Trâm (2005), Nhậ ký Đặng Thuỳ Trâm, Nxb H i nhà n gày nhận bài: 06/11/2015 Biên tập xong: 15/5/2016 Duyệt đ ng: 20/5/2016
File đính kèm:
- tim_hieu_ve_su_anh_huong_cua_cac_yeu_to_xa_hoi_trong_quan_ni.pdf