Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam

Tóm tắt - Khi có nhiều doanh nghiệp xuấ t khẩu trong nướ c đang

thiếu đơn hàng trầm trọng, và thị trường xuất khẩu cũ có xu hướng

thu hẹp hơn thì thương mại điện tử đã trở thà nh một công cụ đắc

lực hỗ trợ cho cá c doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm thị trường mớ i

và mở rộng xuấ t khẩu ra thế giớ i. Hiện nay, các thi ̣trườ ng nhập

khẩu lớ n trên thế giớ i có tỷ lệ ngườ i dân sử dụng Internet rấ t cao,

cá c khách hà ng thế giớ i cũng có xu thế chung là giảm thiểu việc

giao dịch theo phương thức truyền thống, tuy nhiên, nhiều doanh

nghiệp xuấ t khẩu Việt Nam vẫn chưa quan tâm và có sự đầ u tư

đúng mức cho phương thức xuấ t khẩu trực tuyến. Bài bá o nà y sẽ

phân tich th ́ ực trạng ứ ng dụng thương mại điện tử của các doanh

nghiệp xuấ t khẩu tại Việt Nam, từ đó đề xuấ t một số giải phá p để

giú p doanh nghiệp đẩy mạnh xuấ t khẩu trực tuyến.

Abstract - When many exporters in Vietnam seriously lack orders

and old export markets tend to narrow, e-commerce has become a

useful tool to help businesses seek new markets and expand

exports. Currently, the largest import markets in the world have

large numbers of people using the Internet; customers around the

world follow the general trend away from the traditional transaction

methods. However, many export enterprises of Vietnam are not

interested in this and therefore have not had appropriate

investment in online export methods. This paper will analyze the

current status of e-commerce applications of exporters in Vietnam

and thereby propose a number of measures to help boost export

business online.

Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam trang 1

Trang 1

Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam trang 2

Trang 2

Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam trang 3

Trang 3

Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam trang 4

Trang 4

Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 7460
Bạn đang xem tài liệu "Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam

Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam
78 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 
TÌM HIỂU THƯC̣ TRAṆG ỨNG DUṆG THƯƠNG MAỊ ĐIÊṆ TỬ 
CỦA CÁC DOANH NGHIÊP̣ XUẤT KHẨU TAỊ VIÊṬ NAM 
UNDERSTANDING REALITY OF E-COMMERCE APPLICATION 
OF EXPORT ENTERPRISES IN VIETNAM 
Nguyễn Thị Thanh Nhàn 
Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - Đại học Đà Nẵng; nttnhan@cit.udn.vn 
Tóm tắt - Khi có nhiều doanh nghiêp̣ xuất khẩu trong nước đang 
thiếu đơn hàng trầm trọng, và thị trường xuất khẩu cũ có xu hướng 
thu hẹp hơn thi ̀thương maị điêṇ tử đã trở thành môṭ công cu ̣đắc 
lực hỗ trợ cho các doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam tìm kiếm thị trường mới 
và mở rộng xuất khẩu ra thế giới. Hiêṇ nay, các thi ̣trường nhâp̣ 
khẩu lớn trên thế giới có tỷ lê ̣người dân sử duṇg Internet rất cao, 
các khách hàng thế giới cũng có xu thế chung là giảm thiểu việc 
giao dịch theo phương thức truyền thống, tuy nhiên, nhiều doanh 
nghiêp̣ xuất khẩu Viêṭ Nam vẫn chưa quan tâm và có sự đầu tư 
đúng mức cho phương thức xuất khẩu trực tuyến. Bài báo này sẽ 
phân tićh thực traṇg ứng duṇg thương maị điêṇ tử của các doanh 
nghiêp̣ xuất khẩu taị Viêṭ Nam, từ đó đề xuất môṭ số giải pháp để 
giúp doanh nghiêp̣ đẩy maṇh xuất khẩu trực tuyến. 
Abstract - When many exporters in Vietnam seriously lack orders 
and old export markets tend to narrow, e-commerce has become a 
useful tool to help businesses seek new markets and expand 
exports. Currently, the largest import markets in the world have 
large numbers of people using the Internet; customers around the 
world follow the general trend away from the traditional transaction 
methods. However, many export enterprises of Vietnam are not 
interested in this and therefore have not had appropriate 
investment in online export methods. This paper will analyze the 
current status of e-commerce applications of exporters in Vietnam 
and thereby propose a number of measures to help boost export 
business online. 
Từ khóa - doanh nghiêp̣; xuất khẩu; thương maị điêṇ tử; doanh 
nghiêp̣ vừa và nhỏ; website. 
Key words - enterprise; export; e-commerce; small and medium 
enterprises; website. 
1. Đặt vấn đề 
Trong nền kinh tế caṇh tranh ngày càng khốc liêṭ thì các 
doanh nghiêp̣ cần phải mở rôṇg thi ̣trường ra quốc tế để taọ 
ra nhiều khách hàng, cắt giảm bớt chi phí và các khâu trung 
gian để giá thành rẻ hơn. Chính vì vâỵ, các doanh nghiêp̣ 
(DN) trên thế giới đã dần quen với viêc̣ tìm kiếm nguồn hàng 
thông qua maṇg Internet, thay vì phải bỏ ra rất nhiều thời 
gian và chi phí để tìm kiếm và găp̣ gỡ đối tác bên ngoài. 
Trong hoaṭ đôṇg xuất khẩu, thương maị điêṇ tử 
(TMĐT) đang trở thành môṭ làn gió mới trong hoaṭ đôṇg 
kinh doanh xuyên quốc gia và là một xu thế tất yếu để các 
doanh nghiệp xuất khẩu có thể cạnh tranh và tồn tại được 
trên thị trường. Chính vì thế, các doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam 
muốn đẩy maṇh viêc̣ xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thì 
ho ̣cũng phải chuyển đổi cách làm để phù hơp̣ với xu thế 
của các baṇ hàng trên thế giới. Bên caṇh viêc̣ phải chuyển 
dịch theo xu thế chung, khó khăn về tài chính cũng đã buộc 
doanh nghiệp phải tìm đến thương mại điện tử như một lối 
thoát. Thay vì phải bỏ ra kinh phí từ hàng chuc̣ tới hàng 
trăm USD để đưa hàng hóa trong nước ra trưng bày và giới 
thiêụ ở môṭ quốc gia khác, thì sử duṇg TMĐT se ̃ giúp 
doanh nghiêp̣ cắt giảm chi phí rất nhiều. 
Các nhà nhập khẩu quốc tế đang có xu hướng dịch 
chuyển từ môi trường truyền thống sang môi trường trực 
tuyến để tối ưu hóa hoạt động. Chính vì vậy, việc tận dụng 
ưu thế của hoạt động xuất khẩu trực tuyến nhằm tiếp cận 
tốt hơn các nhà nhập khẩu quốc tế đang trở nên quan trọng 
hơn bao giờ hết đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt 
Nam. Các thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam như 
Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc... đều có tỷ lệ người dân sử 
dụng Internet rất cao, nên các doanh nghiệp Viêṭ Nam biết 
sử dụng Internet để tiếp cận thị trường nhâp̣ khẩu quốc tế 
thì hiệu quả đạt được sẽ rất cao. Thưc̣ tế cho thấy không ít 
các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã thành công trong 
việc xuất khẩu (XK) hàng hóa nhờ TMĐT. Tuy nhiên, vẫn 
còn nhiều DN chưa quan tâm và có sư ̣đầu tư đúng mức 
cho phương thức XK trưc̣ tuyến này. 
2. Thương maị điêṇ tử 
2.1. Khái niêṃ 
Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và 
dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu. Thương mại 
điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu 
về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hiệp Quốc về 
Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ 
Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao 
quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất 
thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ 
mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: 
bất cứ giao dịch thương mại  ... 
Hình 3. Tỷ lê ̣doanh nghiêp̣ xuất khẩu sử duṇg website 
Hình 4. Tỷ lê ̣doanh nghiêp̣ xuất khẩu sở hữu website 
theo quy mô 
Có 86% doanh nghiệp xuất khẩu sở hữu website sử 
dụng các phương tiện khác nhau để quảng cáo website, 
trong đó nhiều nhất là hình thức quảng cáo trên mạng xã 
hội (21%), các công cụ tìm kiếm (20%), quảng cáo qua báo 
điện tử (15%) [1]. 
80 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 
Hình 5. Các hình thức quảng cáo website 
Trong số các doanh nghiệp xuất khẩu có website, 88% 
doanh nghiệp có phân công cán bộ phụ trách website (cán 
bộ kỹ thuật, quản trị thông tin, kinh doanh) [1]. Số doanh 
nghiệp có cán bộ phụ trách website tập trung nhiều ở những 
doanh nghiệp có website phiên bản tiếng nước ngoài, phiên 
bản di động, hay có tham gia sàn giao dịch TMĐT trong và 
ngoài nước. Tỷ lệ doanh nghiệp xuất khẩu tham gia các sàn 
giao dịch TMĐT còn tương đối thấp, chiếm 20% đối tượng 
tham gia khảo sát. 
Hình 6. Doanh nghiêp̣ xuất khẩu tham gia 
vào sàn thương maị điêṇ tử theo quy mô 
3.3. Phương thức thiết lâp̣ quan hê ̣với đối tác xuất khẩu 
Về phương thức thiết lập quan hệ với đối tác xuất khẩu, 
có 59% doanh nghiệp cho biết sử dụng phương thức gặp 
gỡ trực tiếp, các doanh nghiệp lớn tích cực hơn doanh 
nghiệp SME trong việc tận dụng các kênh điện tử để thiết 
lập quan hệ với đối tác và tìm kiếm cơ hội mở rộng thị 
trường [1]. 
Hình 7. Phương thức thiết lâp̣ quan hê ̣với đối tác 
Theo kết quả khảo sát, có 96% doanh nghiệp đã từng 
nhận đơn đặt hàng qua thư điện tử, tỷ lệ doanh nghiệp nhận 
đơn đặt hàng thông qua website của doanh nghiệp hoặc sàn 
giao dịch TMĐT lần lượt là 29% và 23%. 
Hình 8. Nhâṇ đơn đăṭ hàng của đối tác 
qua các các phương tiêṇ điêṇ tử 
3.4. Tình hình sử duṇg hơp̣ đồng điêṇ tử trong hoaṭ đôṇg 
xuất khẩu 
Hình thức giao kết hợp đồng bằng cách gửi qua e-mail 
hoặc bưu điện/fax để ký đóng dấu, và giao kết hợp đồng 
bằng cách gặp gỡ trực tiếp hiện đang được các doanh nghiệp 
áp dụng nhiều nhất. Trong khi đó, các hình thức giao kết hợp 
đồng hoàn toàn bằng phương tiện điện tử như qua sàn giao 
dic̣h TMĐT và website chiếm tỷ lệ còn rất thấp. 
Hình 9. Các hình thức giao kết hơp̣ đồng 
Có 8% doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử cho biết 
có phát sinh tranh chấp với đối tác, 60% trong số đó cho 
biết tranh chấp liên quan tới nội dung hợp đồng, chỉ 24% 
tranh chấp liên quan đến khía cạnh “điện tử” của giao kết 
hợp đồng (lỗi nhập thông tin hoặc các lỗi hình thức khác 
trên hợp đồng điện tử gây ra tranh chấp về giá cả, số lượng 
của hàng hóa) [1]. 
4. Bàn luâṇ 
4.1. Những haṇ chế của doanh nghiêp̣ xuất khẩu khi ứng 
duṇg thương maị điêṇ tử 
• Các doanh nghiêp̣ xuất khẩu còn e dè trong viêc̣ thay 
đổi và đầu tư cho thương maị điêṇ tử 
Hiêṇ nay, tỷ lê ̣doanh nghiệp Viêṭ Nam có website được 
cập nhật thường xuyên và có chức năng giao hàng trực 
tuyến tăng mạnh, đặc biệt là tỷ lệ đầu tư cho phần mềm 
chuyên dụng cũng tăng nhanh chóng. Tuy nhiên, dù biết 
được những lơị thế mang laị từ kinh doanh trưc̣ tuyến, 
nhưng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vẫn còn e dè khi đến 
với thương mại điện tử. Tâm lý ngại thay đổi, ngại đầu tư, 
lo lắng không kiểm soát nổi rủi ro trên mạng đã khiến 
những doanh nghiệp này đứng ngoài vòng quay sôi động 
của thương mại điện tử. Măṭ khác, đã có nhiều DN xuất 
khẩu tiếp cận với TMĐT nhưng chưa thực sự quan tâm 
đúng mức tới phương thức kinh doanh này, có DN xây 
dựng sàn TMĐT, website để kinh doanh nhưng do 
không được đầu tư, đổi mới, nhiều website kinh doanh của 
DN đã nhanh chóng bị đóng cửa. 
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(114).2017-Quyển 2 81 
• Đầu tư xây dưṇg và phát triển website còn haṇ chế 
Nhìn tổng thể, có thể thấy Việt Nam xuất khẩu không 
nhỏ và không ít hàng hóa. Song, một khảo sát do Bộ Công 
thương thực hiện trên 800 DN Việt Nam cho thấy, chỉ có 
42% DN xuất khẩu có website. Trong số các DN có website 
thì cũng chỉ có 58% DN có sử dụng ngôn ngữ nước ngoài; 
còn lại là sử dụng đơn ngữ là tiếng Việt [2], [6]. Một vấn 
đề khác là, trong khi nhiều DN Việt Nam có quy mô lớn 
thì nội dung trên website lại nghèo nàn, còn DN nước ngoài 
dù là quy mô sản xuất rất nhỏ nhưng nội dung website của 
họ lại phong phú, thông tin luôn được cập nhật thường 
xuyên. Do đó, lợi thế thu hút đối tác của các DN nước ngoài 
cũng hiệu quả hơn DN Việt Nam. 
• Doanh nghiêp̣ thiếu kỹ năng và kinh nghiêṃ vâṇ 
hành hoaṭ đôṇg kinh doanh trưc̣ tuyến 
Việc tận dụng ưu thế của xuất khẩu trực tuyến nhằm tiếp 
cận tốt hơn với nhà nhập khẩu đang trở nên quan trọng hơn 
bao giờ hết đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, 
song nhiều doanh nghiệp vẫn còn lúng túng trong việc tiếp 
cận triển khai mô hình kinh doanh mới này nên cũng tiềm ẩn 
không ít rủi ro. Các chuyên gia nhận xét doanh nghiệp Việt 
Nam khi tham gia xuất khẩu trực tuyến thường thiếu kỹ năng 
chuyên nghiệp như tiếp cận khách hàng, xử lý thư (e-mail) 
hỏi thăm và chăm sóc khách hàng, dẫn tới không tận dụng 
được hết các cơ hội mang laị từ kênh này [5]. 
Theo Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững Vùng và 
Hiệp hội Thương mại điện tử thì các doanh nghiêp̣ vừa và 
nhỏ tại thị trường nội địa sử dụng website hiệu quả hơn các 
doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trường 
quốc tế [4]. Theo thống kê cho thấy, trong số các doanh 
nghiệp xuất khẩu có website thì có tới 88% doanh nghiệp có 
phân công cán bộ phụ trách website (cán bộ kỹ thuật, quản 
trị thông tin, kinh doanh), tuy nhiên, nhân sự chuyên trách 
chưa bảo đảm các kỹ năng mềm; thiếu kinh nghiệm thực 
hiện các hoạt động quảng cáo trực tuyến; không đủ năng lực 
cạnh tranh cả về chất lượng sản phẩm và khả năng tiếp thị 
với các đối thủ trong và ngoài nước. 
Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chưa biết 
cách khai thác và tìm được đối tác tại những quốc gia lệch 
múi giờ so với Việt Nam, cu ̣thể như vấn đề online vào ban 
đêm để có thể khai thác và tìm được đối tác tại những quốc 
gia lệch múi giờ so với Việt Nam, thì có rất ít các doanh 
nghiêp̣ làm đươc̣ điều này. 
• Khó khăn trong kiểm chứng độ tin cậy của đối tác trên 
sàn TMĐT 
Nhiều doanh nghiệp lo ngại vì chưa có thói quen kinh 
doanh trên sàn thương mại điện tử nên không biết nguồn 
dữ liệu khách hàng của sàn có đáng tin cậy hay không, và 
làm thế nào để kiểm chứng, thẩm định các khách hàng là 
đối tác nước ngoài, vì vâỵ, phần lớn DN Việt Nam vẫn giữ 
thói quen “mua bán trao tay”, nên thường xuyên sử dụng 
phương thức kết nối trực tiếp. 
• Haṇ chế về môi trường pháp lý, an toàn bảo mâṭ 
Bên caṇh những haṇ chế kể trên thì doanh nghiêp̣ còn 
găp̣ phải môṭ số trở ngaị như môi trường pháp lý chưa hoàn 
thiện, nhân lực không đáp ứng nhu cầu thực tế, hệ thống 
thanh toán điện tử chưa phát triển, an ninh mạng... Đây 
cũng là những rào cản lớn cho các doanh nghiêp̣ xuất khẩu 
khi ứng duṇg thương maị điêṇ tử trong giai đoạn hiện nay. 
4.2. Giải pháp phát triển thương maị điêṇ tử trong hoaṭ 
đôṇg kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam 
Hiện nay, các nước mà Việt Nam đang hướng tới thúc 
đẩy xuất khẩu như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc... có 
tỷ lệ sử dụng Internet rất cao [5]. Vì thế, nếu các DN khai 
thác được thương mại điện tử để tiếp cận thị trường xuất 
khẩu sẽ rất hiệu quả. Do vậy, phát triển thương mại điện tử 
sẽ là xu hướng phát triển chủ đạo trong tương lai và sẽ dần 
thay thế hoạt động thương mại có tính truyền thống như 
thông qua trao đổi trực tiếp, hội chợ hay hoạt động xúc tiến 
thương mại trực tiếp 
4.2.1. Đầu tư xây dưṇg website 
Để thu hút khách hàng và taọ đươc̣ uy tín với các đối 
tác quốc tế thì các doanh nghiêp̣ xuất khẩu cần xác điṇh 
xây dưṇg và phát triển website là nhiêṃ vu ̣không thể bỏ 
qua. Thành công của môṭ website ngoài yếu tố thiết kế thì 
còn phu ̣ thuôc̣ rất nhiều vào nôị dung, nội dung của một 
trang web gồm rất nhiều thứ, từ thông tin doanh nghiệp, 
thông tin sản phẩm đến những thông báo, thông tin sự 
kiện Doanh nghiêp̣ cần phải theo dõi và câp̣ nhâṭ thường 
xuyên các thông tin về sản phẩm, các quảng cáo và chương 
trình thưc̣ hiêṇ, trang web cũng phải dễ dàng và thuận tiện 
khi khách hàng muốn tìm kiếm thông tin. Các thông tin về 
điạ chỉ của công ty, điêṇ thoaị, fax, email của công ty cần 
đươc̣ cung cấp đầy đủ và chính xác. 
Ngoài ra, các doanh nghiêp̣ cần xây dưṇg nhiều ngôn 
ngữ thích hơp̣ cho nhiều thi ̣ trường khác nhau, để giúp 
doanh nghiêp̣ dê ̃ dàng hơn khi tiếp câṇ với khách hàng 
quốc tế. 
4.2.2. Tìm hiểu kỹ thông tin thi ̣trường quốc tế 
Khi triển khai hoaṭ đôṇg kinh doanh trưc̣ tuyến thì 
doanh nghiêp̣ cần phải tìm hiểu kỹ các quy định pháp lý có 
liên quan đến hoaṭ đôṇg xuất khẩu trưc̣ tuyến, nắm chắc 
quy định của từng sàn giao dịch và đặc biệt là tìm hiểu kỹ 
đối tác sẽ có giao dịch thương mại với mình. Doanh nghiệp 
xuất khẩu cần tìm mọi biện pháp để tìm hiểu về đối tác như 
thông tin website công ty (qua các site như 
www.domainsearch.com; www.whois.com); email, số 
điện thoại, số fax văn phòng...; tìm hiểu xem đối tác có là 
thành viên của cơ quan hay tổ chức xúc tiến thương mại 
nào không (có thể tham khảo thông tin từ các tổ chức xác 
thực và đại diện thương mại của Việt Nam tại các nước)... 
Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trưc̣ 
tuyến, Cuc̣ TMĐT và CNTT cũng đã vào cuộc bằng cách 
cung cấp thông tin thị trường cho từng nhóm hàng, từng 
khu vực, hệ thống thương vụ ở các nước, thông tin đối tác, 
xác thực sản phẩm ở các thị trường, và cung cấp cổng 
thương mại điện tử là kênh để doanh nghiệp kết nối với các 
thương vụ hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu. Cục TMĐT và 
CNTT xây dựng và vận hành một số cổng thông tin trực 
tuyến để cung cấp thông tin kịp thời cho doanh nghiệp như 
Cổng thông tin Thị trường nước ngoài (www.ttnn.com.vn), 
Cổng thông tin Xuất khẩu Việt Nam 
(www.vietnamexport.com); Cổng thông tin điện tử Bộ 
Công thương (www.moit.gov.vn); Cổng Thương mại điện 
tử quốc gia (www.ecvn.com) [7]. 
82 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 
4.2.3. Lưạ choṇ kênh giao dic̣h uy tín 
Để ứng dụng thành công và thu được hiệu quả trong giao 
dịch TMĐT, các doanh nghiệp xuất khẩu cần lựa chọn kênh 
giao dịch uy tín. Tập đoàn Alibaba và Công ty OSB là những 
đối tác đã phối hợp rất nhiều với Phòng Thương mại và Công 
nghiệp (TM&CN) Việt Nam trong các chương trình hỗ trợ 
doanh nghiệp xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm như 
APEC, châu Phi, Nhật Bản và nay là Hoa Kỳ. Alibaba.com 
hiện có 18 triệu thành viên quốc tế đăng ký từ 240 quốc gia 
trên thế giới, trong đó có 150.000 thành viên từ Việt Nam. 
Phân chia theo địa lý thì số lượng thành viên từ Hoa Kỳ là 
lớn nhất, chiếm 16,3%, tiếp theo là châu Âu (trừ Anh) 
10,4%, Ấn Độ là 10,4%, tốc độ phát triển về số lượng thành 
viên đăng ký trung bình hàng năm trên trang Alibaba.com là 
150% [8]. Đây thực sự là sân chơi lớn đối với các doanh 
nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu 
Việt Nam nói riêng, với cơ hội tiếp cận người mua trên thế 
giới mỗi ngày. Ngoài ra, Alibaba.com cũng được đánh giá là 
website giao thương trực tuyến uy tín hàng đầu thế giới cho 
doanh nghiệp hiện nay [3], [8]. 
4.2.4. Xây dưṇg uy tín của doanh nghiêp̣ trên thi ̣trường 
quốc tế 
Trước những khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu trực 
tuyến gặp phải hiện nay, các doanh nghiêp̣ xuất khẩu cần 
phải chú ý khi đăng tải trực tuyến, trước hết, sản phẩm đó 
phải có đủ điều kiện xuất khẩu, các nhà sản xuất phải có 
các chứng chỉ phù hợp về tiêu chí chất lượng, an toàn để 
tạo lòng tin cho người mua, các thông tin về sản phẩm được 
đăng tải trực tuyến phải chi tiết, có chứa các điều kiện 
thương mại phù hợp về giá, thanh toán, đóng gói vận 
chuyển Điều này giúp phía đối tác dễ tìm được những 
thông tin cần thiết về sản phẩm, tạo được ấn tượng trước 
mắt, từ đó giúp cho sản phẩm của doanh nghiêp̣ dê ̃dàng 
xuất khẩu hơn. 
Ngoài ra, để taọ đươc̣ sư ̣tín nhiêṃ với đối tác thì doanh 
nghiêp̣ cần phải cung cấp các dic̣h vu ̣hỗ trơ ̣thâṭ tốt, có thể 
thông qua chat trưc̣ tiếp, e-mail hay cuôc̣ goị miêñ phí. 
4.2.5. Chính phủ tăng cường hô ̃ trơ ̣hoaṭ đôṇg xuất khẩu 
trưc̣ tuyến 
Bộ Công thương đã triển khai dịch vụ công, hỗ trợ hoạt 
động xuất khẩu được tiến hành trong môi trường trực 
tuyến, những dịch vụ cấp giấy phép xuất khẩu đặc biệt. 
Ngoài ra, Bộ Công thương cũng có cổng xuất khẩu Việt 
Nam, trong đó có những thông tin cụ thể về những thị 
trường xuất khẩu cho từng nhóm mặt hàng thế mạnh cũng 
như là địa chỉ của mạng lưới thương vụ của hơn 100 
quốc gia trên thế giới để giúp doanh nghiệp có được thông 
tin, xác thực được thông tin để kết nối được với các đối 
tác tiềm năng. 
5. Kết luận
TMĐT đã và đang là một xu thế tất yếu để các doanh 
nghiệp xuất khẩu có thể cạnh tranh và tồn tại được trên thị 
trường, bởi vì nó giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, 
mở rộng khách hàng, cắt giảm bớt các khâu trung gian và 
giảm bớt chi phí để giá thành rẻ hơn. Hơn nữa, các doanh 
nghiệp trên thế giới cũng đã có một xu thế chung là giảm 
thiểu việc giao dịch theo phương thức truyền thống. Đối 
với các DN vừa và nhỏ, chưa đủ sức cạnh tranh, thì TMĐT 
càng trở thành công cụ hữu hiệu và thông minh giúp các 
DN này tiến gần hơn với thị trường quốc tế. 
Trong thời gian tới, để ứng dụng có hiệu quả kênh 
TMĐT trong hoạt động xuất khẩu, các DN cần coi kênh 
xuất khẩu trực tuyến là một phần trong chiến lược kinh 
doanh, từ đó lựa chọn phương thức tiếp cận TMĐT phù 
hợp để tối ưu hóa chi phí, nhằm đạt hiệu quả cao nhất. 
Đồng thời, các DN cũng cần đầu tư xây dưṇg website, đào 
tạo đội ngũ nhân sự chuyên trách về TMĐT, taọ dưṇg uy 
tín của doanh nghiêp̣ với các đối tác trên sàn thương maị 
điêṇ tử trên thế giới. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Cuc̣ Thương maị điêṇ tử và Công nghệ thông tin, NTT Báo cáo 
Thương maị điêṇ tử 2015. 
[2] Promoting online exports – opportunities for Vietnam enterprises, 
%E2%80%93-Opportunities-for-Vietnam-enterprises 
[3] Vietnam seeks to develop cross-border e-commerce, 
ecommerce/84781.vnp 
[4] Doanh nghiêp̣ vừa và nhỏ đẩy maṇh ưu thế của thương maị điêṇ tử, 
tan-dung-uu-the-cua-thuong-mai-dien-tu.html 
[5] Phát triển nền tảng thương maị điêṇ tử cho xuất khẩu, 
[6] Tâṇ duṇg thương maị điêṇ tử đẩy maṇh xuất khẩu, 
[7] Thông tin và thương maị điêṇ tử trong công tác phuc̣ vu ̣xuất khẩu, 
thuong-mai-ien-tu-trong-cong-tac-phuc-vu-xuat-khau 
[8] Yếu tố nền tảng đối với doanh nghiêp̣ xuát khẩu trưc̣ tuyến, 
(BBT nhận bài: 27/03/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 19/05/2017) 

File đính kèm:

  • pdftim_hieu_thuc_trang_ung_dung_thuong_mai_dien_tu_cua_cac_doan.pdf