Tiểu luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo lao động kỹ thuật bếp trong ngành khách sạn tỉnh Kiên Giang
Kiên Giang là một tỉnh có những tiềm năng lớn và đa dạng. Diện tích đất nông , lâm nghiệp rộng lớn; một vùng biển bao la với trữ lượng lớn thủy sản trong lòng nước, ở đáy biển có thảm thực vật biển đa dạng; một trữ lượng lớn đá vôi, đá xây dựng, cao lanh, đất sét xây dựng cho ngành công nghiệp xi măng và công nghiệp xây dựng cả vùng; những phong cảnh xinh đẹp ở các đảo,vùng bờ biển, các khu rừng đặc chủng
trong đất liền và rừng nhiệt đới hỗn giao . . . là điều kiện phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế biển, hoạt động du lịch trong nước và khu vực.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo lao động kỹ thuật bếp trong ngành khách sạn tỉnh Kiên Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo lao động kỹ thuật bếp trong ngành khách sạn tỉnh Kiên Giang
1 MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Tiểu luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo lao động kỹ thuật bếp trong ngành khách sạn tỉnh Kiên Giang GVHD : TS NGUYỄN VĂN TUẤN Học viên : TRẦN THỊ HẠNH THẢO TP.HỒ CHÍ MINH - 2006 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 6 Phương pháp nghiên cứu 3 7 Dự kiến thời gian 3 II. NỘI DUNG 4 Chương 1: Cơ sở lý luận và thưc tiễn 4 Chương 2: thực trạng đào tạo lao động kỹ thuật bếp ngành khách sạn tỉnh kiên giang. 10 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo lao động kỹ thuật bếp ngành khách sạn tỉnh Kiên Giang. 11 III. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 . 3 I, PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Kiên Giang là một tỉnh có những tiềm năng lớn và đa dạng. Diện tích đất nông , lâm nghiệp rộng lớn; một vùng biển bao la với trữ lượng lớn thủy sản trong lòng nước, ở đáy biển có thảm thực vật biển đa dạng; một trữ lượng lớn đá vôi, đá xây dựng, cao lanh, đất sét xây dựng cho ngành công nghiệp xi măng và công nghiệp xây dựng cả vùng; những phong cảnh xinh đẹp ở các đảo,vùng bờ biển, các khu rừng đặc chủng trong đất liền và rừng nhiệt đới hỗn giao . . . là điều kiện phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế biển, hoạt động du lịch trong nước và khu vực. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực để phục vụ khai thác mọi tiềm năng, lợi thế của tỉnh và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới có ý nghĩa rất quyết định. Phải đảm bảo được năng lực chuyên môn, đa dạng nguồn nhân lực để thích ứng nền kinh tế thị trường, phục vụ cho nhu cầu phát triển của cộng đồng, phải đáp ứng được mối quan hệ cung cầu lao động ở cả ba bậc: Sơ – Trung - cao cấp nghề. Vì vậy cần phải quan tâm hơn nữa đến việc phát triển hệ thống dạy nghề và đảm bảo chất lượng, gắn yêu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp với nâng cao ý thức kỹ luật lao động, tác phong lao động hiện đại cũng như năng lực lành nghề trong đội ngũ lao động của Tỉnh Kiên Giang. Dịch vụ – Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Kiên Giang nhưng nguồn nhân lực lành nghề và trình độ cao rất hạn chế. Đặc biệt tại các nhà hàng - khách sạn đội ngũ chế biến thực phẩm còn thiếu, đa số chưa qua đào tạo. Xuất phát từ những nguyên nhân trên và là giáo viên phụ trách các môn học chuyên về “thực hành chế biến món ăn nhà hàng - khách sạn” tại trung tâm kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp Kiên Giang. Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại lớp cao học Sư Phạm Kỹ Thuật tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo lao động kỹ thuật bếp trong ngành khách sạn tỉnh Kiên Giang “. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu thực trạng của đội ngũ lao động nghề kỹ thuật bếp trong ngành khách sạn của tỉnh Kiên Giang góp phần hoàn thiện, đổi mới nhằm đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề đáp ứng được yêu cầu phục vụ xã hội. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Khảo sát và phân tích tay nghề của đội ngũ lao động kỹ thuật bếp trong ngành khách sạn của tỉnh Kiên Giang . 3.2 Đánh giá hiệu quả lao động và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả lao động nghề kỹ thuật bếp ngành khách sạn. 4 3.3 Đề xuất giải pháp để cải tiến, nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động kỹ thuật bếp. 4. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu : nội dung đào tạo kỹ thuật bếp trong ngành khách sạn tỉnh Kiên Giang. - Khách thể nghiên cứu : Lao động nghề kỹ thuật bếp trong ngành khách sạn. 5. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng khảo sát chỉ giới hạn trong ngành khách sạn tỉnh Kiên Giang. - Chỉ nghiên cứu tay nghề của đội ngũ lao động kỹ thuật nghề Kỹ thuật Bếp. - Chỉ đánh giá tay nghề của đội ngũ lao động kỹ thuật nghề Kỹ thuật Bếp. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp đối chiếu kiến thức và kỹ năng nghề của người lao động với: + Tiêu chuẩn cấp bậc nghề Kỹ thuật Bếp trong ngành khách sạn ở Việt Nam. + Tiêu chuẩn bậc Kỹ thuật Bếp và bánh cho công nhân kỹ thuật từ bậc 1 đến bậc 7 (ngành thương mại và du lịch Việt Nam). Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò. Phương pháp thống kê để xử lý số liệu thống kê. DỰ KIẾN THỜI GIAN :100% Thông qua đề cương nghiên cứu : 10% Viết phần cơ sở lý luận : 30% Phân tích thực trạng : 10% Đánh giá hiệu quả : 20% Một số giải pháp : 20% Điều chỉnh : 10% II. NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN A. Cơ sở, nguyên tắc, phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề trong ngành khách sạn ở Việt Nam. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề là tài liệu quan trọng có tính chất pháp lý cho quá trình đào tạo và sử dựng hợp lý nguồn nhân lực. - Đối với hệ thống giáo dục và đào tạo, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề là : Cơ sở thiết kế chương trình
File đính kèm:
- tieu_luan_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_dao_tao_la.pdf