Tạp chí Môi trường - Số 2/2019

Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Mùa xuân là Tết trồng cây/Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”, suốt 60 năm qua, Tết trồng cây đã trở thành phong tục, nét đẹp văn hóa đầu Xuân, tạo sức lan tỏa sâu rộng ở các cấp, ngành, cơ quan, đơn vị, tầng lớp nhân dân trên cả nước.

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 1

Trang 1

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 2

Trang 2

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 3

Trang 3

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 4

Trang 4

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 5

Trang 5

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 6

Trang 6

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 7

Trang 7

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 8

Trang 8

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 9

Trang 9

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 68 trang Trúc Khang 10/01/2024 4080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Môi trường - Số 2/2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Môi trường - Số 2/2019

Tạp chí Môi trường - Số 2/2019
Website: tapchimoitruong.vn
Số 2
2019 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM)
CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
l Trồng cây, gây rừng - 
 Nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam mỗi độ Xuân về
TẾT TRỒNG CÂY ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN BÁC HỒ 
XUÂN KỶ HỢI 2019
l Thăm cây đa Bác Hồ trồng trong Tết trồng cây đầu tiên
Chúc mừng 20 năm thành lập Tạp chí môi trường!
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 
MÔI TRƯỜNG SFC VIỆT NAM
Địa chỉ: 83A Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Chúc mừng 20 năm thành lập Tạp chí môi trường!
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 
MÔI TRƯỜNG SFC VIỆT NAM
Địa chỉ: 83A Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội
HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP
TS. Nguyễn Văn Tài
(Chủ tịch)
GS. TS. Nguyễn Việt Anh
GS. TS. Đặng Kim Chi
PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh
GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng
TS. Nguyễn Thế Đồng
PGS. TS. Lê Thu Hoa
GS. TSKH. Đặng Huy Huỳnh
PGS. TS. Phạm Văn Lợi
PGS. TS. Phạm Trung Lương
GS. TS. Nguyễn Văn Phước
TS. Nguyễn Ngọc Sinh
PGS. TS. Lê Kế Sơn
PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn
PGS. TS. Trương Mạnh Tiến
TS. Hoàng Dương Tùng
PGS. TS. Trịnh Văn Tuyên
TỔNG BIÊN TẬP
Đỗ Thanh Thủy
Tel: (024) 61281438
l Trụ sở tại Hà Nội: Tầng 7, Lô E2, 
phố Dương Đình Nghệ,
phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Phòng Trị sự: (024) 66569135
Phòng Biên tập: (024) 61281446
Fax: (024) 39412053
Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn
l Thường trú tại TP. Hồ Chí Minh: 
Phòng A 907, Tầng 9 - Khu liên cơ quan 
Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, 
quận 3, TP. HCM
Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 
Email: tcmtphianam@gmail.com
Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Việt Hưng
Bìa: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng 
phát động "Tết trồng cây, đời đời nhớ ơn Bác Hồ" 
tại tỉnh Yên Bái
Ảnh: TTXVN
Chế bản & in: 
C.ty TNHH Thương mại Hải Anh 
Số 2/2019
GIẤY PHÉP XUẤT BẢN
Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011
Giá: 20.000đ
Website: www.tapchimoitruong.vn
Website: tapchimoitruong.vn
Số 2
2019 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM)
CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
l Trồng cây, gây rừng - 
 Nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam mỗi độ Xuân về
TẾT TRỒNG CÂY ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN BÁC HỒ 
XUÂN KỶ HỢI 2019
l Thăm cây đa Bác Hồ trồng trong Tết trồng cây đầu tiên
[17] LÊ HOÀNG ANH - MẠC MINH TRÀ: Tăng cường công tác quản lý thu 
gom, xử lý chất thải nguy hại 
[20] NGUYỄN THỊ NGA: Đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ về quản lý thực 
vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm tại Việt Nam 
[22] NGUYỄN ĐẠI ĐỒNG: Bắc Ninh: Tăng cường quản lý nước thải tại các làng 
nghề trên lưu vực sông Cầu
[24] NGUYỄN THẾ: Huy động nguồn lực thu gom, xử lý rác thải 
tại huyện đảo Phú Quốc
LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH
[26] NGUYỄN THANH TÙNG: Nhu cầu xây dựng, ban hành các quy định kỹ 
thuật phục vụ quản lý hoạt động nhận chìm ở biển 
[28] NGUYỄN THỊ PHÚ HÀ: Thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức xã hội 
trong quản trị tài nguyên nước ở đồng bằng sông Cửu Long 
[30] TRẦN BÍCH HỒNG - TRẦN THỊ GIANG: Kinh nghiệm của một số 
nước trên thế giới về áp dụng công cụ kinh tế trong phòng ngừa, khắc 
phục sự cố môi trường và bài học cho Việt Nam 
[33] TRẦN NGỌC LINH: Xây dựng và phát triển đô thị thông minh phải 
hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh và bền vững
TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN
[6] l Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ Xuân Kỷ Hợi 2019
[8] NGUYỄN THỊ KIM HOA: Trồng cây, gây rừng - 
Nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam mỗi độ Xuân về
[10] PHẠM THỊ VUI: Thăm cây đa Bác Hồ trồng trong Tết trồng cây đầu tiên
[12] l Bộ Tài nguyên và Môi trường gặp mặt đầu Xuân Kỷ Hợi các Đối tác quốc tế
[13] l Tăng cường hiệu quả và thống nhất trong công tác quản lý chất thải rắn
[14] TRỊNH THANH THỦY: Nâng cao hiệu quả tuyên truyền về công tác 
bảo vệ môi trường 
[15] VŨ NGỌC LÂN: Mai sau dù có thế nào...
SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG
TRONG SỐ NÀY
GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH 
[36] TRƯƠNG THỊNH: Hệ thống lọc nước bằng năng lượng mặt 
trời mang nước sạch về với các em nhỏ Tây Nguyên
[38] TRƯƠNG THỊ GIANG: Bảo vệ môi trường ở làng nghề sản 
xuất tăm hương Quảng Phú Cầu 
[39] CAO VĂN LƯƠNG - CHU THẾ CƯỜNG: Hiện trạng biến 
động hệ sinh thái cỏ biển tại KBT biển Cù Lao Chàm và đề 
xuất giải pháp phục hồi
[41] LÊ VĂN TÙNG: Xây dựng nông thôn mới góp phần phát triển 
bền vững ở huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
[46] NGUYỄN THỊ THU HÀ: Bảo tồn và phát triển sâm Ngọc 
Linh gắn với bảo vệ rừng tại Kon Tum
[49] PHẠM BẮC: Bài học từ cụ bà hơn 12 năm quét rác không công
[50] NGUYỄN THỊ MINH HƯƠNG: Hiệu quả từ mô hình bảo 
vệ và phát triển rừng tại Bắc Hướng Hóa
[52] HOA VŨ: Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trà hoa vàng 
ở Nghệ An
[53] BÍCH PHƯƠNG: Hành trình khởi nghiệp từ Cuộc cách 
mạng một cọng rơm
MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN
MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP 
[43] ĐỖ TẤT VIỆT: Chung tay bảo vệ môi trường hồ Hà Nội
[45] NGUYỄN THANH GIANG: Công ty Cổ phần Miza: Bảo 
đảm sản xuất kinh doanh gắn với BVMT
NHÌN RA THẾ GIỚI
[55] LÊ THỊ HƯỜNG: Hướng tới một hành tinh không ô nhiễm
[57] NGUYỄN THANH NGA: Mô hình thành phố không ... n 
lược phát triển của mình. 
Kể từ khi thành lập vào năm 1995, Six 
Senses đã hướng tới việc tạo ra những trải 
nghiệm sáng tạo và phong phú cho du khách, 
gắn liền với phát triển môi trường bền vững. Về 
mặt quản trị và cơ cấu, Six Senses có một đơn 
vị chuyên trách, đứng đầu là Phó Chủ tịch Phát 
triển bền vững và bên dưới là đội ngũ điều phối 
viên về các vấn đề môi trường và xã hội ở cả trụ 
sở chính của tập đoàn và các khu nghỉ dưỡng, 
để thực hiện các chính sách xanh của tập đoàn 
và những sáng kiến ở cấp độ khu nghỉ dưỡng. 
Nhà điều hành này cũng đóng góp 0,5% doanh 
thu hàng năm cho Quỹ Trách nhiệm xã hội và 
môi trường, trong đó 60% là các dự án phát 
triển bền vững tại địa phương. Đồng thời, Six 
Senses giảm thiểu những tác động lên hệ sinh 
thái bằng chương trình tiết kiệm năng lượng, 
tái sử dụng và tái chế, các chính sách mua hàng 
có trách nhiệm và sử dụng các loại thực phẩm 
hữu cơ được sản xuất tại địa phương; song song 
với thúc đẩy các thực hành du lịch bền vững 
thông qua chương trình du lịch cộng đồng kết 
hợp với bảo tồn di sản văn hóa và đa dạng sinh 
học cả trên đất liền và dưới nước. Đối với xây 
dựng bền vững, Six Senses sử dụng các nguyên 
vật liệu tái chế như gỗ, gạch không nung, bùn 
và cỏ tranh; từ chối phát triển khu vực câu cá 
và sân gôn vì cho rằng chúng hủy hoại môi 
trường, đặc biệt là sử dụng thuốc trừ sâu hoặc 
thuốc diệt cỏ để duy trì sân gôn.
Trong khi đó, Banyan Tree lại tiếp cận xu 
hướng bền vững bằng cách ngăn ngừa những 
tác động có thể lên môi trường trong quá trình 
vận hành khách sạn, và luôn tích cực tham gia 
bảo vệ cũng như khôi phục hệ sinh thái toàn 
cầu. Theo đó, tập đoàn này đã thực hiện các 
chương trình khôi phục loài vượn và trồng 
rừng ngập mặn ở Phuket, bảo vệ voi và tổ chức 
các sự kiện gây quỹ ở Bangkok, đồng thời hỗ trợ 
các nghiên cứu và bảo tồn biển. Chương trình 
Hoạt động bền vững dành cho khách hàng của 
Banyan Tree được phát triển trên toàn hệ thống 
thông qua các ý tưởng sáng tạo như nấu ăn bằng 
năng lượng mặt trời tại các buổi triển lãm ẩm 
thực hoặc kết hợp với cộng đồng địa phương 
để làm sạch môi trường. Bên 
cạnh Quỹ Toàn cầu Banyan 
Tree, nhà điều hành này cũng 
hợp tác với EarthCheck để 
đánh giá và cấp chứng nhận 
xanh cho các khu nghỉ dưỡng, 
khởi động các chương trình 
làm việc vì sự phát triển bền 
vững của ngành khách sạn, và 
gắn nỗ lực của doanh nghiệp 
mình với các mục tiêu phát 
triển bền vững của Liên hợp 
quốc. 
ÁP DỤNG 
THỰC HÀNH XANH 
Những sáng kiến xanh đạt 
quy mô rộng hơn trên toàn 
ngành công nghiệp khách sạn 
khi nhiều bất động sản độc 
lập cũng tích hợp các thực 
hành bền vững vào chiến lược 
phát triển cốt lõi của mình. 
Trong đó, Song Saa Private 
Islands, một khu nghỉ dưỡng 
dành cho các khách hàng giàu 
có tại quần đảo Koh Rong, 
Campuchia, đã và đang thiết 
lập tiêu chuẩn cho các khu 
nghỉ dưỡng sinh thái xa xỉ trên 
khắp Đông Nam Á. Bắt nguồn 
từ ý tưởng bền vững, thiên 
đường nghỉ dưỡng này được 
xây dựng với gỗ, đồ trang trí 
tái chế và đồ nội thất tái sử 
dụng do các thợ thủ công địa 
phương thực hiện; đồng thời 
cam kết chặt chẽ đối với phát 
triển bền vững thông qua các 
dự án bảo vệ rạn san hô, môi 
trường biển và rừng nhiệt đới. 
Một ví dụ khác là Dami Lovina 
Villas ở Bali, Inđônêxia, đã 
giảm thiểu hiệu quả sự lãng 
phí nước và năng lượng cũng 
như triển khai thực hành canh 
tác bền vững. Khu nghỉ dưỡng 
này hợp tác với một trung tâm 
nghiên cứu ở địa phương cho 
ra đời các sản phẩm gia dụng 
và nông nghiệp an toàn với 
môi trường, sử dụng phương 
pháp canh tác bền vững để 
giảm tiêu thụ nước và tăng 
cường sức chống chịu của cây 
trồng, đồng thời dùng phân ủ 
thay cho phân bón hóa học. 
Những nỗ lực tái chế của khu 
nghỉ dưỡng Dami Lovina 
Villas giúp họ không cần phải 
gửi chất thải rắn đến chôn ở 
bãi rác nằm cách đó bảy giờ 
lái xe. Tương tự, song song 
với vận hành bền vững và các 
chương trình giáo dục về môi 
trường, El Nido Resort tỉnh 
Palawan, Philippin đã tích cực 
bảo vệ các khu vực sinh sống 
của loài sò tai tượng và hỗ trợ 
khôi phục loài vẹt đuôi dài 
đang có nguy cơ tiệt chủng. 
HƯỚNG ĐI CHO 
KHÁCH SẠN 
SINH THÁI 
Trong hơn một thập kỷ 
qua, mô hình KSST đã phát 
triển rộng khắp ngành công 
nghiệp toàn cầu và thúc đẩy 
triển khai các thực hành xanh 
một cách đa dạng ở nhiều khu 
vực địa lý khác nhau. Trong 
bối cảnh các vấn đề về môi 
trường ngày càng gia tăng 
trên toàn thế giới và đô thị 
hóa bùng nổ ở các nước đang 
phát triển, đặc biệt là châu 
Á, yêu cầu phát triển du lịch 
bền vững trở nên hết sức cấp 
thiết. Điều này đặt các doanh 
nghiệp kinh doanh khách 
sạn trước sự thúc ép của các 
chính sách từ chính phủ, yêu 
cầu của khách hàng và thị 
trường có tính cạnh tranh để 
ưu tiên phát triển các hoạt 
động bền vững. Từ đó, biến 
những thành tựu đáng kể và 
trải nghiệm du lịch độc đáo 
của phân khúc này thời gian 
gần đây thành nền tảng vững 
chắc để thu hút các khách sạn 
thành phố, vốn đang yếu thế 
hơn, tham gia vào xu hướng 
bền vững này.
 NHÂM HIỀN
EDITORIAL COUNCIL
Nguyễn Văn Tài
(Chairman)
Prof. Dr. Nguyễn Việt Anh
Prof. Dr. Đặng Kim Chi
Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Thế Chinh
Prof. Dr. Phạm Ngọc Đăng
Dr. Nguyễn Thế Đồng
Assoc. Prof. Dr. Lê Thu Hoa
Prof. Dr. Đặng Huy Huỳnh
Assoc. Prof. Dr. Phạm Văn Lợi
Assoc. Prof. Dr. Phạm Trung Lương
Prof. Dr. Nguyễn Văn Phước
Dr. Nguyễn Ngọc Sinh
Assoc. Prof. Dr. Lê Kế Sơn
Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Danh Sơn
Assoc. Prof. Dr. Trương Mạnh Tiến
Dr. Hoàng Dương Tùng
Assoc. Prof. Dr. Trịnh Văn Tuyên
EDITOR - IN - CHIEF
Đỗ Thanh Thủy
Tel: (024) 61281438
OFFICE
l Hanoi: 
Floor 7, lot E2, Duong Dinh Nghe Str., 
Cau Giay Dist. Hanoi
Managing board: (024) 66569135
Editorial board: (024) 61281446
Fax: (024) 39412053
Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn
l Ho Chi Minh City: 
A 907, 9th floor - MONRE’s office complex, 
No. 200 - Ly Chinh Thang Street, 
9 ward, 3 district, Ho Chi Minh city
Tel: (028) 66814471; Fax: (028) 62676875
 Email: tcmtphianam@gmail.com
Photo on the cover page: 
Party's General Secretary, President 
Nguyen Phu Trong launches 
"Tree planting festival in the memory 
of Uncle Ho" in Yen Bai Province 
Photo by: VNA
Processed & printed by: 
Hải Anh Co., Ltd 
No 2/2019
PUBLICATION PERMIT
No 1347/GP-BTTTT - Date 23/8/2011
Price: 20.000VND
EVENTS - ACTIVITIES
[6] l Tree planting festival in the memory of Uncle Ho 
 [8] NGUYỄN THỊ KIM HOA: Tree planting and reforestation- Vietnam’s beautiful cultural 
identity in Spring 
[10] PHẠM THỊ VUI: Visiting the banyan tree planted by Uncle Ho in the 1st tree planting festival 
[12] l MONRE's New year meeting with international partners
[14] TRỊNH THANH THỦY: Increasing environmental communication effectiveness 
[15] VŨ NGỌC LÂN: Whatever happens in the future...
LAW - POLICY
[17] LÊ HOÀNG ANH - MẠC MINH TRÀ: Strengthening hazardous waste collection and treatment 
[20] NGUYỄN THỊ NGA: Ensuring unity and consistency in endangered forest fauna 
and flora in Vietnam 
[22] NGUYỄN ĐẠI ĐỒNG: Bac Ninh enhances waste water management in craft villages 
in Cau River Basin 
[26] NGUYỄN THẾ: Strengthening solid waste collection and treatment in Phu Quoc Island 
VIEW EXCHANGE - FORUM
[26] NGUYỄN THANH TÙNG: Need for issuing technical regulations on marine 
submerging management in Vietnam 
[28] NGUYỄN THỊ PHÚ HÀ: Increasing social organization participation in water 
resources management in Mekong Delta 
[30] TRẦN BÍCH HỒNG - TRẦN THỊ GIANG: Some international experience in apply 
economic instruments in environmental incident prevention and control and lessons 
for Vietnam 
[33] TRẦN NGỌC LINH: Developing smart cities toward green and sustainable growth 
IN THIS ISSUE
GREEN SOLUTIONS - TECHNOLOGY
[36] TRƯƠNG THỊNH: Solar water filter systems bring about clean water for children in Central Highland
[38] TRƯƠNG THỊ GIANG: Environmental protection in incense manufacturing village of Quang Phu Cau
[39] CAO VĂN LƯƠNG - CHU THẾ CƯỜNG: Ecological status of sea grass in Cu Lao Cham marine 
protected area and solutions 
[41] LÊ VĂN TÙNG: New rural development contributing to sustainable development in Quang Xuong, 
Thanh Hoa
ENVIRONMENT & BUSINESS
[43] ĐỖ TẤT VIỆT: Joining in protecting lakes in Hanoi 
[45] NGUYỄN THANH GIANG : Miza Joint stock company ensures 
business development and environmental protection 
Website: tapchimoitruong.vn
Số 2
2019 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM)
CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
l Trồng cây, gây rừng - 
 Nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam mỗi độ Xuân về
TẾT TRỒNG CÂY ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN BÁC HỒ 
XUÂN KỶ HỢI 2019
l Thăm cây đa Bác Hồ trồng trong Tết trồng cây đầu tiên
Website: www.tapchimoitruong.vn
AROUND THE WORLD
[55] LÊ THỊ HƯỜNG: Toward pollution free planet 
[57] NGUYỄN THANH NGA: Smoke free cities: effective model for tourism cities 
[59] NHÂM HIỀN: Ecological hotel - The business accomodation model 
responsible with environment
ENVIRONMENT AND DEVELOPMENT
[46] NGUYỄN THỊ THU HÀ: Conserving and developing Ngoc Linh ginseng integrated with 
environmental protection in Kontum 
[49] PHẠM BẮC: Lessons from elderly lady’s voluntary waste cleaning in 12 years
[50] NGUYỄN THỊ MINH HƯƠNG: Forest protection and development model in Bac Huong Hoa 
[52] HOA VŨ: Conserving and developing Camellia Chrysantha genes in Nghe An 
[53] BÍCH PHƯƠNG: Start up from one straw revolution 
60 Số 2/2019
NHÌN RA THẾ GIỚI
XU HƯỚNG BỀN VỮNG
Trên toàn châu Á, xu hướng này đang thu 
hút nhiều nhà điều hành danh tiếng của khu 
vực, tiên phong là Six Senses Hotels Resorts 
Spas và Banyan Tree Hotels & Resorts. Cả hai 
tập đoàn nói trên đều đã đưa các sáng kiến 
xanh trở thành một phần cốt lõi trong chiến 
lược phát triển của mình. 
Kể từ khi thành lập vào năm 1995, Six 
Senses đã hướng tới việc tạo ra những trải 
nghiệm sáng tạo và phong phú cho du khách, 
gắn liền với phát triển môi trường bền vững. Về 
mặt quản trị và cơ cấu, Six Senses có một đơn 
vị chuyên trách, đứng đầu là Phó Chủ tịch Phát 
triển bền vững và bên dưới là đội ngũ điều phối 
viên về các vấn đề môi trường và xã hội ở cả trụ 
sở chính của tập đoàn và các khu nghỉ dưỡng, 
để thực hiện các chính sách xanh của tập đoàn 
và những sáng kiến ở cấp độ khu nghỉ dưỡng. 
Nhà điều hành này cũng đóng góp 0,5% doanh 
thu hàng năm cho Quỹ Trách nhiệm xã hội và 
môi trường, trong đó 60% là các dự án phát 
triển bền vững tại địa phương. Đồng thời, Six 
Senses giảm thiểu những tác động lên hệ sinh 
thái bằng chương trình tiết kiệm năng lượng, 
tái sử dụng và tái chế, các chính sách mua hàng 
có trách nhiệm và sử dụng các loại thực phẩm 
hữu cơ được sản xuất tại địa phương; song song 
với thúc đẩy các thực hành du lịch bền vững 
thông qua chương trình du lịch cộng đồng kết 
hợp với bảo tồn di sản văn hóa và đa dạng sinh 
học cả trên đất liền và dưới nước. Đối với xây 
dựng bền vững, Six Senses sử dụng các nguyên 
vật liệu tái chế như gỗ, gạch không nung, bùn 
và cỏ tranh; từ chối phát triển khu vực câu cá 
và sân gôn vì cho rằng chúng hủy hoại môi 
trường, đặc biệt là sử dụng thuốc trừ sâu hoặc 
thuốc diệt cỏ để duy trì sân gôn.
Trong khi đó, Banyan Tree lại tiếp cận xu 
hướng bền vững bằng cách ngăn ngừa những 
tác động có thể lên môi trường trong quá trình 
vận hành khách sạn, và luôn tích cực tham gia 
bảo vệ cũng như khôi phục hệ sinh thái toàn 
cầu. Theo đó, tập đoàn này đã thực hiện các 
chương trình khôi phục loài vượn và trồng 
rừng ngập mặn ở Phuket, bảo vệ voi và tổ chức 
các sự kiện gây quỹ ở Bangkok, đồng thời hỗ trợ 
các nghiên cứu và bảo tồn biển. Chương trình 
Hoạt động bền vững dành cho khách hàng của 
Banyan Tree được phát triển trên toàn hệ thống 
thông qua các ý tưởng sáng tạo như nấu ăn bằng 
năng lượng mặt trời tại các buổi triển lãm ẩm 
thực hoặc kết hợp với cộng đồng địa phương 
để làm sạch môi trường. Bên 
cạnh Quỹ Toàn cầu Banyan 
Tree, nhà điều hành này cũng 
hợp tác với EarthCheck để 
đánh giá và cấp chứng nhận 
xanh cho các khu nghỉ dưỡng, 
khởi động các chương trình 
làm việc vì sự phát triển bền 
vững của ngành khách sạn, và 
gắn nỗ lực của doanh nghiệp 
mình với các mục tiêu phát 
triển bền vững của Liên hợp 
quốc. 
ÁP DỤNG 
THỰC HÀNH XANH 
Những sáng kiến xanh đạt 
quy mô rộng hơn trên toàn 
ngành công nghiệp khách sạn 
khi nhiều bất động sản độc 
lập cũng tích hợp các thực 
hành bền vững vào chiến lược 
phát triển cốt lõi của mình. 
Trong đó, Song Saa Private 
Islands, một khu nghỉ dưỡng 
dành cho các khách hàng giàu 
có tại quần đảo Koh Rong, 
Campuchia, đã và đang thiết 
lập tiêu chuẩn cho các khu 
nghỉ dưỡng sinh thái xa xỉ trên 
khắp Đông Nam Á. Bắt nguồn 
từ ý tưởng bền vững, thiên 
đường nghỉ dưỡng này được 
xây dựng với gỗ, đồ trang trí 
tái chế và đồ nội thất tái sử 
dụng do các thợ thủ công địa 
phương thực hiện; đồng thời 
cam kết chặt chẽ đối với phát 
triển bền vững thông qua các 
dự án bảo vệ rạn san hô, môi 
trường biển và rừng nhiệt đới. 
Một ví dụ khác là Dami Lovina 
Villas ở Bali, Inđônêxia, đã 
giảm thiểu hiệu quả sự lãng 
phí nước và năng lượng cũng 
như triển khai thực hành canh 
tác bền vững. Khu nghỉ dưỡng 
này hợp tác với một trung tâm 
nghiên cứu ở địa phương cho 
ra đời các sản phẩm gia dụng 
và nông nghiệp an toàn với 
môi trường, sử dụng phương 
pháp canh tác bền vững để 
giảm tiêu thụ nước và tăng 
cường sức chống chịu của cây 
trồng, đồng thời dùng phân ủ 
thay cho phân bón hóa học. 
Những nỗ lực tái chế của khu 
nghỉ dưỡng Dami Lovina 
Villas giúp họ không cần phải 
gửi chất thải rắn đến chôn ở 
bãi rác nằm cách đó bảy giờ 
lái xe. Tương tự, song song 
với vận hành bền vững và các 
chương trình giáo dục về môi 
trường, El Nido Resort tỉnh 
Palawan, Philippin đã tích cực 
bảo vệ các khu vực sinh sống 
của loài sò tai tượng và hỗ trợ 
khôi phục loài vẹt đuôi dài 
đang có nguy cơ tiệt chủng. 
HƯỚNG ĐI CHO 
KHÁCH SẠN 
SINH THÁI 
Trong hơn một thập kỷ 
qua, mô hình KSST đã phát 
triển rộng khắp ngành công 
nghiệp toàn cầu và thúc đẩy 
triển khai các thực hành xanh 
một cách đa dạng ở nhiều khu 
vực địa lý khác nhau. Trong 
bối cảnh các vấn đề về môi 
trường ngày càng gia tăng 
trên toàn thế giới và đô thị 
hóa bùng nổ ở các nước đang 
phát triển, đặc biệt là châu 
Á, yêu cầu phát triển du lịch 
bền vững trở nên hết sức cấp 
thiết. Điều này đặt các doanh 
nghiệp kinh doanh khách 
sạn trước sự thúc ép của các 
chính sách từ chính phủ, yêu 
cầu của khách hàng và thị 
trường có tính cạnh tranh để 
ưu tiên phát triển các hoạt 
động bền vững. Từ đó, biến 
những thành tựu đáng kể và 
trải nghiệm du lịch độc đáo 
của phân khúc này thời gian 
gần đây thành nền tảng vững 
chắc để thu hút các khách sạn 
thành phố, vốn đang yếu thế 
hơn, tham gia vào xu hướng 
bền vững này.
 NHÂM HIỀN

File đính kèm:

  • pdftap_chi_moi_truong_so_22019.pdf