Tạp chí Môi trường - Số 10/2017
Ngày 13/10/2017, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cùng các Thứ trưởng: Nguyễn Linh Ngọc, Võ Tuấn Nhân đã chủ trì Hội nghị giao ban công tác 9 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2017.
Trong 9 tháng đầu năm, Bộ đã triển khai tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 và sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW về đổi mới chính sách, pháp luật đất đai; đánh giá tình hình triển khai thi hành Luật Đất đai, Luật BVMT năm 2014; trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 9 đề án; ban hành theo thẩm quyền 30 Thông tư.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Môi trường - Số 10/2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Môi trường - Số 10/2017
Website: tapchimoitruong.vn Số 10 2017 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) C Ơ Q U A N C Ủ A T Ổ N G C Ụ C M Ô I T R Ư Ờ N G KIỂM TRA, GIÁM SÁT CHẶT CHẼ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY GIẤY LEE & MAN HẬU GIANG [6] l Ngành TN&MT thực hiện nhiệm vụ chính trị trên tinh thần đổi mới toàn diện công tác chỉ đạo điều hành [7] l Tăng cường quản lý tổng hợp lưu vực sông SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Nguyễn Văn Tài (Chủ tịch) GS. TS. Đặng Kim Chi TS. Mai Thanh Dung GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng TS. Nguyễn Thế Đồng GS. TS. Nguyễn Văn Phước TS. Nguyễn Ngọc Sinh PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn PGS. TS. Lê Kế Sơn PGS. TS. Lê Văn Thăng GS. TS. Trần Thục TS. Hoàng Văn Thức PGS. TS. Trương Mạnh Tiến GS. TS. Lê Vân Trình GS. TS. Nguyễn Anh Tuấn TS. Hoàng Dương Tùng GS. TS. Bùi Cách Tuyến TỔNG BIÊN TẬP Đỗ Thanh Thủy Tel: (024) 61281438 l Trụ sở tại Hà Nội: Tầng 7, Lô E2, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Phòng Trị sự: (024) 66569135 Phòng Biên tập: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l Thường trú tại TP. Hồ Chí Minh: Phòng A 403, Tầng 4 - Khu liên cơ quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP.HCM Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Việt Hưng Bìa: Đoàn công tác Bộ TN&MT kiểm tra Nhà máy giấy Lee & Man Hậu Giang Ảnh: Việt Hùng Chế bản & in: C.ty TNHH Thương mại Hải Anh Số 10/2017 GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 Giá: 15.000đ Website: www.tapchimoitruong.vn [8] ĐINH HƯƠNG: Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường của Nhà máy giấy Lee & Man Hậu Giang [10] HỒ KIÊN TRUNG: Tăng cường tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân về ô nhiễm môi trường thông qua đường dây nóng [12] NGUYỄN THƯỢNG HIỀN, ĐỖ TIẾN ĐOÀN: Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải y tế nguy hại và đề xuất các giải pháp [16] LÊ TUẤN ĐỊNH: Hà Nội quyết tâm giải quyết các vấn đề môi trường [18] NGUYỄN THÀNH SINH: Lào Cai triển khai hiệu quả các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường [22] HỒNG HẠNH: Quảng Trị: Triển khai nhiều giải pháp tích cực về bảo tồn đa dạng sinh học [24] NGUYỄN MẠNH ĐIỆP: Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam: Tập trung nguồn lực, triển khai hiệu quả công tác bảo vệ môi trường LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH [26] NGUYỄN HẰNG: Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu [29] TRẦN BÍCH HỒNG, HÀN TRẦN VIỆT: Áp dụng bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường ở Việt Nam: Thuận lợi và khó khăn [30] PHƯƠNG LIÊN: Tăng cường giám sát các hoạt động khai thác và buôn bán chim hoang dã tại Việt Nam [32] ĐỖ MINH PHƯỢNG: Bảo vệ loài rùa biển trước nguy cơ buôn bán và săn bắn trái phép TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN NHÌN RA THẾ GIỚI [66] LƯU TRANG: Essen - Thủ đô xanh của châu Âu 2017 TRONG SỐ NÀY [34] TRẦN ĐỨC HẠ: Quản lý bùn thải tại các bệnh viện và cơ sở y tế [36] TRẦN NGỌC HƯNG: Vật liệu địa kỹ thuật - Giải pháp hữu hiệu ngăn ngừa ô nhiễm môi trường tại các bãi thải [38] LÊ XUÂN ÁI, LÊ VĨNH THUẬN: Ứng dụng công nghệ phục hồi một số loài san hô cứng tại Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH TĂNG TRƯỞNG XANH [39] PHẠM THỊ HUẾ: Tác động của hoạt động giao thông vận tải tới môi trường và đề xuất giải pháp giảm phát thải khí nhà kính [45] NGUYỄN THANH NGÂN: Văn phòng xanh - hướng tới thay đổi văn minh công sở [46] THANH HÀ: Washington D.C nỗ lực phát triển theo hướng xanh hóa [49] LÊ THỊ TỐ QUYÊN: Xử lý rác thải - Vấn đề cần quan tâm tại đảo Nam Du MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [50] THU THẢO: Cà phê Phước An: Thương hiệu cà phê sạch, chất lượng cao [52] NGUYỄN QUANG LỢI: Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam: Đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ [54] HUYỀN TRANG: Công ty Cổ phần Pymepharco: Bảo vệ môi trường vì sức khỏe cộng đồng [56] NGUYỄN MẠNH HÙNG: Lễ hội du lịch thác Bản Giốc lần thứ nhất, năm 2017: Phát triển du lịch bền vững, gắn với bảo vệ vững chắc an ninh - quốc phòng [58] VŨ THỊ HẠNH: Công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An: 10 năm nhìn lại [59] NGUYỄN THỊ HƯỜNG: Phát triển bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải [61] HOÀNG MINH NGUYỆT: Người cựu chiến binh giữ màu xanh trên đỉnh núi Nhàn [62] NGUYỄN MẠNH CƯỜNG: Đẩy mạnh công tác bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen tại Vườn quốc gia Cúc Phương [64] NGUYỄN THỊ THU HÀ: Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu tại Hà Giang MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN 6 Số 10/2017 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Ngành TN&MT thực hiện nhiệm vụ chính trị trên tinh thần đổi mới toàn diện công tác chỉ đạo điều hành Ngày 13/10/2017, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cùng các Thứ trưởng: Nguyễn Linh Ngọc, Võ Tuấn Nhân đã chủ trì Hội n ... y tế của 15 bệnh viện trên địa bàn khoảng 350 m3/ngày đêm. Hiện nay, chỉ có một số bệnh viện được đầu tư hệ thống xử lý nước thải, bao gồm: Đa khoa Hà Giang, Bắc Quang, Vị Xuyên và Quản Bạ, Mèo Vạc, Quang Bình, Lao và bệnh Phổi, Y dược Cổ truyền. Tuy nhiên, hiệu suất xử lý nước thải không cao do hệ thống thoát nước không thu được triệt để các nguồn nước thải, không được vận hành liên tục theo đúng quy trình. Ngoài ra, để tăng năng suất cây trồng, người dân đã sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học. Sự tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật trong đất do quá trình canh tác cũng là nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nước các thủy vực. Hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm của các địa phương trong tỉnh cũng phát sinh lượng lớn chất thải rắn và nước thải. Đặc biệt, việc xây dựng các công trình thủy điện trên địa bàn cũng tác động trực tiếp đến nguồn nước. Theo báo cáo của Sở Công Thương, tỉnh Hà Giang đã quy hoạch 48 dự án thủy điện với tổng công suất 774,8 MW, hiện có 22 nhà máy thủy điện đã hoàn thành xây dựng, đi vào vận hành và 4 nhà máy đang triển khai xây dựng (Nho Quế 2, Bắc Mê, Thuận Hòa, Nậm Ly 1). Khi tiến hành xây dựng nhà máy thủy điện, đất đá thải không được xử lý triệt để làm tăng độ đục các dòng sông, gây bồi lắng phía hạ lưu và thay đổi chế độ dòng chảy, giảm khả năng tự làm sạch và tăng khả năng bồi lắng lòng hồ, sông. Những năm gần đây, sự gia tăng của BĐKH, ảnh hưởng đến TNN, làm thay đổi chế độ thủy văn, lượng mưa các mùa. Lượng mưa vào mùa khô giảm gây ra những xung đột về nguồn nước tưới và sinh hoạt. Mặt khác, lượng mưa gia tăng vào mùa mưa gây ra lũ quét, sạt lở, thiệt hại lớn đến cuộc sống và sản xuất của người dân. Mặc dù lượng mưa hàng năm có xu hướng tăng nhưng chủ yếu tập trung vào 1-2 tháng trong mùa mưa. Ở khu vực núi đá cao, địa hình phức tạp, độ dốc lớn, chia cắt mạnh kết hợp với chế độ nhiệt ẩm biến động phức tạp, tình trạng thiếu nước trở nên trầm trọng hơn. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TNN THÍCH ỨNG VỚI BĐKH Để bảo vệ, khai thác và sử dụng nguồn TNN thích ứng 65Số 10/2017 MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN với BĐKH, tỉnh Hà Giang đã đề ra một số giải pháp như: Thứ nhất, nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của các cấp chính quyền trong quản lý, bảo vệ nguồn nước ngầm và nước mặt, cân bằng nguồn nước; Quản lý cấp phép khoan giếng, khai thác nước các giếng đúng quy định; Thực hiện cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước; Xây dựng vùng bảo hộ vệ sinh, vùng cấm, hạn chế khai thác và các khu vực phải đăng ký khai thác nước dưới đất; Điều tra, đánh giá thực trạng trữ lượng nguồn TNN các giếng khoan phục vụ cho việc lập dự án khai thác, sử dụng nước giếng khoan trên địa bàn tỉnh Thứ hai, nghiên cứu các giải pháp tích trữ nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn phù hợp với điều kiện tự nhiên như xây dựng các công trình đập trữ nước, hồ treo, hệ thống thủy lợi dẫn nước về tới các làng bản. Thực hiện việc lồng gép quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển với phương châm phát triển bền vững, thích ứng với BĐKH. Thứ ba, tăng cường công tác phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm nguồn nước thông qua việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung tại Khu công nghiệp Bình Vàng, Cụm công nghiệp Nam Quang; Trạm xử lý nước thải tại khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động quan trắc để giám sát chất lượng nước trên địa bàn tỉnh, kịp thời phát hiện những điểm ô nhiễm môi trường nước. Công khai các thông tin về cơ sở gây ô nhiễm và nguồn nước bị ô nhiễm, phát huy sức mạnh cộng đồng trong theo dõi, giám sát các hoạt động bảo vệ nguồn nước. Thứ năm, tăng cường thực hiện các dự án về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, xóa đói, giảm nghèo và hỗ trợ nhân dân trong công tác vệ sinh môi trường nông thôn, cung cấp nước sinh hoạt khu vực nông thôn. Nâng cao chất lượng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ nhằm tăng tác dụng phòng hộ và khả năng cung cấp nước cho các sông, suối. Thứ sáu, đánh giá hiện trạng và xác định khả năng ứng phó với BĐKH của các hệ thống công trình thủy lợi. Kịp thời dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí hậu, thời tiết cực đoan, đồng thời đảm bảo mục tiêu đặc biệt riêng của từng địa phương trong khu vựcn V Các công trình thủy điện trên địa bàn tỉnh Hà Giang tác động trực tiếp đến nguồn nước, làm giảm khả năng tự làm sạch của lòng hồ, sông 66 Số 10/2017 NHÌN RA THẾ GIỚI Essen - Thủ đô xanh của châu Âu 2017 Essen là TP lớn thứ 9 ở Đức, phía Bắc bang Rhine-Westphalia, với diện tích 210,3 km² và dân số khoảng 573.784 (2015). Trước đây, Essen từng là một trong những trung tâm than đá và thép quan trọng bậc nhất của Đức. Câu chuyện “chuyển mình” thành công trong 150 năm để trở thành TP “xanh” của Essen là một mô hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế mà nhiều TP khác cần học tập. Đây là lần đầu tiên mà một TP của ngành công nghiệp khai thác mỏ đạt được Giải thưởng, nhờ những nỗ lực thúc đẩy cuộc sống đô thị thân thiện với môi trường, giải quyết triệt để hậu quả môi trường của một nền công nghiệp nặng, chuyển sang “TP xanh và sạch, vì chất lượng cuộc sống của người dân”. Essen được Ủy ban châu Âu đánh giá cao về quản lý nước thải, hệ thống quản lý môi trường tích hợp và cải tiến hệ thống xử lý nước thải sông Emscher. TP DÀNH CHO NGƯỜI DÂN Essen hướng tới một TP thịnh vượng, bền vững về kinh tế, có khả năng thích ứng tốt với biến đổi khí hậu và môi trường sống trong lành. Những khu đất mỏ, khu công nghiệp, khu thương mại không còn hoạt động chiếm hơn một nửa diện tích lãnh thổ, nay được cải tạo và trồng cây xanh. Trước đây, ngành công nghiệp đóng vai trò trọng yếu, nhưng hiện nay, ngành dịch vụ và tài chính chiếm khoảng 80% lực lượng lao động, với 140.000 người. Việc đầu tư vào xanh hóa TP đang giúp tạo ra nhiều công việc mới. Theo đó, Essen đã đặt mục tiêu tạo ra 20.000 việc làm trong lĩnh vực môi trường vào năm 2035. Mặt khác, Essen đã và đang thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng xanh, xây dựng các công viên có giá trị giải trí cao, khuyến khích những lĩnh vực kinh doanh sáng tạo và thân thiện với môi trường, phát triển hệ thống giáo dục thống nhất và thực hiện các dự án chuyển đổi bền vững. Tại Essen, nước đóng một vai trò quan trọng trong con đường phát triển bền vững. TP đã nâng cấp, cải tạo hệ thống cống thoát nước, giúp thu hồi nước mưa, ngăn ngừa ngập úng và chứa được nước ngầm, đồng thời, khôi phục hệ sinh thái và môi trường nước sông Emscher, đoạn chảy qua phần phía Bắc của TP, nơi đây đã từng là một kênh nước thải của nhiều nhà máy xung quanh, nước kênh bị ô nhiễm bởi rất nhiều chất độc hại làm cho hệ sinh thái bị hủy diệt gần như hoàn toàn. Con sông Emscher đã được khôi phục trở lại nhờ sự đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng, bao gồm việc xây dựng hàng trăm km cống ngầm dưới lòng đất. Sau 13 năm (1992 - 2015), chất lượng nước đã được cải thiện đáng kể và cá đã trở lại sông. Thời gian tới, với vai trò là “Thủ đô xanh của châu Âu”, Essen sẽ áp dụng các giải pháp V Với nhiều giải pháp hiệu quả, Essen đã khôi phục được không gian xanh của TP 67Số 10/2017 NHÌN RA THẾ GIỚI để cải thiện chất lượng môi trường TP và đưa ra các dự án mới để tiếp tục quá trình chuyển đổi. Mặt khác, chính quyền TP cũng kêu gọi người dân cùng tham gia các dự án thông qua việc đề xuất các sáng kiến thuộc 5 lĩnh vực như giao thông vận tải, tiêu dùng, không gian xanh, việc làm và cải thiện chất lượng cuộc sống. THẬP NIÊN XANH Phát biểu khi nhận Giải thưởng, Thị trưởng TP. Essen, Thomas Kufen cho biết: “Giải thưởng này là dành cho công dân Essen”. Nhờ sự nỗ lực của cộng đồng trong việc nuôi dưỡng và phát triển các khu vực xanh của TP trong nhiều thập niên qua, Essen đã trở thành TP xanh nhất ở Bắc Rhine-Westphalia. Gần 200 dự án cộng đồng vì màu xanh TP nhận được tài trợ. Ngoài ra, còn có sự hợp tác giữa hội nhóm trong TP như: hội tình nguyện, hội làm vườn quy mô nhỏ, hội làm vườn cộng đồng, hội cảnh quan TP, hội nông dân... Essen đã thành công trong việc thay đổi cơ cấu để trở thành TP xanh thứ ba ở Đức. Ngay từ đầu thế kỷ 20, các nhà quy hoạch đô thị đã thúc đẩy kế hoạch phát triển bền vững TP. Cùng với các bên liên quan, chính quyền TP đang thực hiện các biện pháp phát triển đô thị có tác động tích cực đến môi trường, biến Essen trở thành một TP đáng sống bậc nhất thế giới. Bằng cách này, chính quyền TP hy vọng sẽ thúc đẩy và nhân rộng mô hình đô thị thân thiện với môi trường. Năm 2017 là năm đầu tiên bắt đầu "thập niên xanh" cho TP. Sang năm 2018, mỏ than cuối cùng sẽ bị đóng cửa. Đến năm 2020, việc “Thủ đô xanh của châu Âu" là giải thưởng uy tín của Ủy ban châu Âu được trao cho TP trong khu vực châu Âu, đáp ứng tốt nhất các tiêu chuẩn về môi trường và cam kết sẽ thực hiện các mục tiêu đưa ra nhằm cải thiện môi trường, hướng tới phát triển bền vững. Giải thưởng nhằm tạo động lực khuyến khích các TP tham gia chương trình. Tất cả các TP khi tham gia phải trả lời các câu hỏi liên quan đến 12 tiêu chí môi trường: Biến đổi khí hậu, giao thông địa phương, khu vực xanh của đô thị, đa dạng sinh học, chất lượng không khí, tiếng ồn, quản lý chất thải, kinh tế thủy lợi, quản lý hệ thống thoát nước, đổi mới sinh thái, hiệu quả năng lượng và quản lý môi trường. Thành phố đạt giải sẽ là một mô hình để khích lệ các TP khác học theo, đồng thời thúc đẩy xây dựng môi trường xanh tại tất cả các TP ở châu Âu. “Thủ đô xanh châu Âu” đã được trao cho Stốckhôm (Thụy Điển, 2010), Hamburg (Đức, 2011), Vitoria-Gastiez (Tây Ban Nha, 2012), Nantes (Pháp, 2013) và Copenhagen (Đan Mạch, 2014), Bristol (Anh, 2015), Ljubljana (Slovenia, 2016) và Essen (Đức, 2017). Ban Giám khảo bao gồm các đại diện của Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Ủy ban các khu vực, Cơ quan Môi trường châu Âu, Cục Môi trường châu Âu... xây dựng lại và phục hồi môi trường sông Emscher sẽ được hoàn thành và năm 2027, Essen sẽ giành quyền tổ chức Triển lãm Vườn Quốc tế. Giải thưởng “Thủ đô xanh của Châu Âu” được trao cho TP đi đầu trong việc phát triển cuộc sống đô thị kết hợp với BVMT. Đây là sự ghi nhận những nỗ lực của Essen, đồng thời mang lại động lực cho TP trên đà phát triển thịnh vượng trong tương lai, giúp TP trở thành một điểm đến hấp dẫnn LƯU TRANG (Theo Europa.eu source) V Việc cải thiện môi trường nước sông Emscher được TP. Essen ưu tiên hàng đầu để hướng tới phát triển bền vững EDITORIAL COUNCIL Nguyễn Văn Tài (Chairman) Prof. Dr. Đặng Kim Chi Dr. Mai Thanh Dung Prof. DrSc. Phạm Ngọc Đăng Dr. Nguyễn Thế Đồng Prof. Dr. Nguyễn Văn Phước Dr. Nguyễn Ngọc Sinh Assoc.Prof.Dr. Nguyễn Danh Sơn Assoc.Prof.Dr. Lê Kế Sơn Assoc.Prof.Dr. Lê Văn Thăng Prof. Dr. Trần Thục Dr. Hoàng Văn Thức Assoc.Prof.Dr. Trương Mạnh Tiến Prof. Dr. Lê Vân Trình Prof.Dr. Nguyễn Anh Tuấn Dr. Hoàng Dương Tùng Prof. Dr. Bùi Cách Tuyến EDITOR - IN - CHIEF Đỗ Thanh Thủy Tel: (024) 61281438 OFFICE l Hanoi: Floor 7, lot E2, Duong Dinh Nghe Str., Cau Giay Dist. Hanoi Managing board: (024) 66569135 Editorial board: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l Ho Chi Minh City: A 403, 4th floor - MONRE’s office complex, No. 200 - Ly Chinh Thang Street, 9 ward, 3 district, Ho Chi Minh city Tel: (028) 66814471; Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com Photo on the cover page: Monre's Minister Trần Hồng Hà inspects Hậu Giang Lee & Man Paper Mill. Photo by: Việt Hùng Processed & printed by: Hải Anh Co., Ltd No 10/2017 PUBLICATION PERMIT No 1347/GP-BTTTT - Date 23/8/2011 Price: 15.000VND EVENTS - ACTIVITIES [6] l Natural resources and environment sector implements its political tasks with a comprehensively renewed direction spirit [57] l Strengthening integrated river basin management LAW - POLICY [8] ĐINH HƯƠNG: Close supervision of environmental protection commitments by Hậu Giang Lee and Man Pulp and Paper Mill [10] HỒ KIÊN TRUNG: Enhancing reception and dealing with feedback and recommendations from individuals and organizations on pollution via hot lines [12] NGUYỄN THƯỢNG HIỀN, ĐỖ TIẾN ĐOÀN: Current status of medical hazardous waste management and proposed solutions [16] LÊ TUẤN ĐỊNH: Hà Nội determined to address environmental issues [18] NGUYỄN THÀNH SINH: Lào Cai implements effectively environmental regulations [22] HỒNG HẠNH: Quảng Trị implements effective measures on biodiversity conservation [24] NGUYỄN MẠNH ĐIỆP: Việt Nam Coal and Mineral Cooporation focuses on implementing effectively environmental protection tasks VIEW EXCHANGE - FORUM [26] NGUYỄN HẰNG: Mekong Delta climate resilient and sustainable development [29] TRẦN BÍCH HỒNG, HÀN TRẦN VIỆT: Applying insurance for environmental damage compensation in Việt Nam: easy and difficult aspects [30] PHƯƠNG LIÊN: Increasing supervision of wild bird hunting and trade in Việt Nam [32] ĐỖ MINH PHƯỢNG: Protecting endangered sea turtles IN THIS ISSUE GREEN SOLUTIONS - TECHNOLOGY [34] TRẦN ĐỨC HẠ: Sludge management in hospital and medical facilities [36] TRẦN NGỌC HƯNG: Geotechnical materials- effective solution for landfill pollution mitigation [38] LÊ XUÂN ÁI, LÊ VĨNH THUẬN: Applying technology for restoring some rigid coral reefs in Cù Lao Chàm Marine Protected Area ENVIRONMENT & BUSINESS [50] THU THẢO: Phước An Coffee: brand name of clean and high quality coffee [52] NGUYỄN QUANG LỢI: Việt Nam Apatit Company ensures occupational safety and environmental protection in mining operation [54] HUYỀN TRANG: Pymepharco Joint Stock Company protects the environment for public health AROUND THE WORLD [66] LƯU TRANG: Essen - Green capital in Europe ENVIRONMENT & DEVELOPMENT [56] NGUYỄN MẠNH HÙNG: 1st Bản Giốc tourism festival in 2017: promoting sustainable tourism, along with security and defense assuranc [58] VŨ THỊ HANH: Biodiversity conservation in West Nghệ An biosphere reserve: 10 year review [59] NGUYỄN THỊ HƯỜNG: Sustainable development of Tiền Hải Protected Area [61] HOÀNG MINH NGUYỆT: A veteran maintains green colour for Nhàn Mount [62] NGUYỄN MẠNH CƯỜNG: Boosting conservation, exploitation and development of genetic sources in Cúc Phương National Park [64] NGUYỄN THỊ THU HÀ: Effective exploitation and use of water resources for climate change responses in Hà Giang GREEN GROWTH [39] PHẠM THỊ HUẾ: Transport’s environmental impact and recommendation for green house gas mitigation [45] NGUYỄN THANH NGÂN: Greening offices: a new trend [46] THANH HÀ: Washington D.C efforts in greening development [49] LÊ THỊ TỐ QUYÊN: Solid waste treatment- an issue in Nam Du island Website: www.tapchimoitruong.vn www.binhdien.com
File đính kèm:
- tap_chi_moi_truong_so_102017.pdf