Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016)

Đa dạng sinh học (ĐDSH) và biến đổi khí hậu (BĐKH) có mối tương tác lẫn nhau và đều có ảnh hưởng

tới phát triển của tự nhiên và kinh tế, xã hội. Đối với con người, ĐDSH trong đó trọng tâm là các dịch vụ HST mang lại những lợi ích to lớn, đặc biệt cho phát triển sinh kế nông nghiệp. Trong bối cảnh biến đổi toàn cầu hiện nay, BĐKH đang làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu, tác động nghiêm trọng đến môi trường và các HST, đến đời sống và sản xuất của con người. eo đó, cách tiếp cận dựa trên HST (EbA) ngày càng được áp dụng rộng rãi trong quản lý tổng hợp tài nguyên, phát triển bền vững và thích ứng với BĐKH. Hưởng ứng thông điệp của Ngày quốc tế ĐDSH năm 2016, bài báo phân tích vai trò của ĐDSH đối với phát triển sinh kế cộng đồng trong bối cảnh BĐKH.

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 1

Trang 1

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 2

Trang 2

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 3

Trang 3

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 4

Trang 4

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 5

Trang 5

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 6

Trang 6

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 7

Trang 7

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 8

Trang 8

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 9

Trang 9

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 72 trang Trúc Khang 10/01/2024 3340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016)

Tạp chí Môi trường (Chuyên đề II, 2016)
Chuyên đề II
Kết quả Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 33/11-15
 PHÁT TRIỂN SINH KẾ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
THEO CÁCH TIẾP CẬN DỰA TRÊN HỆ SINH THÁI
HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP/EDITORIAL COUNCIL
TS/Dr. NGUYỄN VĂN Chủ tịch/Chairman
GS.TS/Prof. Dr. ĐẶNG KIM CHI
TS/Dr. MAI THANH DUNG
GS.TSKH/Prof.Dr.Sc. PHẠM NGỌC ĐĂNG
TS/Dr. NGUYỄN THẾ ĐỒNG
GS.TS/Prof.Dr. NGUYỄN VĂN PHƯỚC
TS/Dr. NGUYỄN NGỌC SINH
PGS.TS/Assoc. Prof. Dr. NGUYỄN DANH SƠN
PGS.TS/Assoc. Prof. Dr. LÊ KẾ SƠN
PGS.TS/Assoc. Prof. Dr. LÊ VĂN THĂNG
GS.TS/Prof. Dr. TRẦN THỤC 
TS/Dr. HOÀNG VĂN THỨC
PGS.TS/Assoc. Prof. Dr. TRƯƠNG MẠNH TIẾN 
GS. TS/Prof. Dr. LÊ VÂN TRÌNH 
GS.TS/Prof. Dr. NGUYỄN ANH TUẤN
TS/Dr. HOÀNG DƯƠNG TÙNG
GS.TS/Prof. Dr. BÙI CÁCH TUYẾN 
 Trụ sở tại Hà Nội
Tầng 7, Lô E2, phố Dương Đình Nghệ, phường 
Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Floor 7, lot E2, Dương Đình Nghệ Str. Cầu Giấy Dist. Hà Nội
Trị sự/Managing Board: (04) 66569135
Biên tập/Editorial Board: (04) 61281446
Quảng cáo/Advertising: (04) 66569135 
Fax: (04) 39412053
Email: tcbvmt@yahoo.com.vn
 Thường trú tại TP. Hồ Chí Minh
Phòng A 403, Tầng 4 - Khu liên cơ quan Bộ TN&MT, 
số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP.HCM
Room A MONR
No. 200 - Ly Chinh Thang Street, 9 ward, 3 district, 
Ho Chi Minh city
Tel: (08) 66814471 Fax: (08) 62676875
Email: tcmtphianam@gmail.com
Website: www.tapchimoitruong.vn
Giá/Price: 30.000đ
Bìa/Cover: Phòng Thí nghiệm dioxin 
Trung tâm Quan trắc Môi trường - Tổng cục Môi trường
Ảnh/Photo by: Tạp chí Môi trường/VEM
Chuyên đề số II, tháng 7/2016
Thematic Vol. No 2, July 2016
TỔNG BIÊN TẬP/
ĐỖ THANH THỦY
Tel: (04) 61281438
GIẤY PHÉP XUẤT BẢN/PUBLICATION PERMIT
Số 1347/GP BTTTT cấp ngày 23/8/2011
N0 1347/G Date 23/8/2011
Thiết kế mỹ thuật/Design by: Nguyễn Mạnh Tuấn
Chế bản & in/Processed & printed by: 
Công ty TNHH in ấn Đa Sắc
CONTENTS
TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN
PGS.TS. LÊ KẾ SƠN
Kết quả Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 33/11-15
Results of National Scientic Research Program 33/11-15
GS. TSKH. TRƯƠNG QUANG HỌC, S. HOÀNG THỊ NGỌC HÀ
Phát triển sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu theo cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái
Development of Climate Change Adaptive Livelihood Using Ecosystem based Approach
NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM, NGUYỄN ANH KHOA, TRẦN VĂN ĐANG
Kết quả thực hiện Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 - 2015
Results of a responding to climate change program in Ben Tre Province in the 2010-2015 period
NGUYỄN THỊ VIỆT TRÂM, TS. LÊ TRẦN CHẤN
Giải pháp phát triển bền vững khu sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An dựa vào cộng đồng
Community based sustainable development solutions of the World biosphere reserve Cu Lao Cham - Hoi An 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
TRẦN ĐỨC HẠ
Kiểm soát các thông số ô nhiễm trong nước thải phi sinh hoạt đấu nối vào hệ thống thoát nước đô thị
Colltroling pollution parameters in non-domestic wastewater discharged into urban sewerage systems
NGUYỄN TIẾN CƯỜNG
Đề xuất một số quy định về quản lý, sử dụng đất bảo tồn đa dạng sinh học và bước đầu thử nghiệm 
lồng ghép đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
Proposed regulations on management and use of biodiversity conservation land and pilot testing of integrating 
biodiversity into provincial land use planning
ĐÀM DUY ÂN, LÊ VĂN LINH, ĐÀM DUY HÙNG, MAI TRỌNG THÔNG
Đánh giá tổng cột tầng đối lưu NO2 và O3 từ mô hình CMAQ và vệ tinh AURA/OMI
Evaluation of a regional air quality forecast model (CMAQ) for tropospheric NO2 and O3 columns using the AURA/
OMI satellite tropospheric NO 2 and O3 product
HUỲNH THỊ LAN HƯƠNG, TRẦN THANH THỦY, VƯƠNG XUÂN HÒA
Cơ chế đối tác công tư: Lời giải cho bài toán NAMA ở Việt Nam
Public-private partnership: Solution to NAMAs in Vietnam
TRẦN VĂN THANH , LÊ THANH HẢI
Phát triển Phương pháp Đánh giá tiềm năng sản xuất sạch hơn do quản lý, kiểm soát quá trình sản xuất công nghiệp
Developing Methods for assessing cleaner production potentials through good housekeeping and better process 
control in industrial production
HUỲNH HUY VIỆT
Phương pháp xác định nhanh đặc tính nguy hiểm về cháy của khí Hydrocacbon
Method for rapid assessment of ammable properties of Hydrocarbon gases
TRẦN THỊ NGỌC HÀ, LÊ VĂN THĂNG
ực trạng quản lý chất thải rắn tại một số cơ sở y tế ở thành phố Quảng Ngãi
e current situation of medical solid waste management at some health facilities in Quang Ngai City
CHU THỊ THANH HƯƠNG, HUỲNH THỊ LAN HƯƠNG, TRẦN THỤC
Đo đạc, báo cáo, thẩm định hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu
Measuring, reporting and vericating climate change adaptation activities
VI THÙY LINH, NGUYỄN NGỌC LUNG
Nghiên cứu tích lũy carbon của chè trong phương thức nông lâm kết hợp keo - chè tại vùng đệm 
Khu bảo tồn ần Sa - Phượng Hoàng
Study on carbon sequestration of tea in agroforestry of acacia - tea in bu‚er zones of an Sa - Phuong Hoang 
protected area
TRẦN THỊ THU HƯỜNG, PH ... hi Minh City. e results show that extreme 
(minimum and maximum) values of diurnal variations and coe¨cients are observed in one day. is is because 
they are a‚ected by diurnal variation of meteorological factors. As a result, CO is not a random lanima process. 
erefore, when using interpolation and extrapolation to forecast CO in particular and other parameters (such 
as SO2, NO2, TSP and PM10) in general, it is necessary to consider these factors.
Key words: e mathematical characteristics of carbon monoxide emission, continuous automatic 
monitoring data.
Chuyên đề số II, tháng 7 năm 201666
1. Mở đầu
Vật liệu hấp phụ dùng để xử lý nước thải công 
nghiệp nói chung và nước thải chứa phóng xạ nói 
riêng đòi hỏi cần phải có dung lượng trao đổi ion lớn 
và có độ bền trong môi trường nước. Đối với vật liệu 
hấp phụ được chế tạo trên nền khoáng sét bentonit có 
tính chất trương nở mạnh và khả năng tạo ra huyền 
phù bền và dễ tan trong nước nên cần phải nghiên cứu 
chế độ hoạt hóa bentonit bằng phương pháp nhiệt để 
thu nhận được vật liệu vừa có khả năng hấp phụ các 
nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng có hiệu quả vừa 
có độ bền cao trong môi trường nước.
Quá trình hoạt hóa bằng tác nhân nhiệt đối với 
khoáng sét bentonit là quá trình xử lý vật lý trong đó 
vật liệu được nung ở nhiệt độ cao. Đối với từng loại 
vật liệu khoáng sét, sự biến đổi trong cấu trúc và thành 
phần của chúng khi hoạt hóa bằng các nhiệt độ khác 
nhau Hơn nữa quá trình hoạt hóa nhiệt cũng giúp loại 
bỏ tạp chất và nước đi kèm theo khoáng sét. Trong 
giai đoạn làm mất nước, những chất hấp phụ và nước 
cùng với các tạp chất được loại bỏ khỏi khoáng sét. Kết 
quả làm giảm trọng lượng và tăng diện tích bề mặt của 
khoáng sét, cung cấp nhiều vị trí cho hấp phụ và từ đó 
làm tăng khả năng hấp phụ của khoáng sét. Tiếp tục 
tăng nhiệt độ hoạt hóa sẽ dẫn đến việc tách các nhóm 
hydroxit (OH). Tuy nhiên nếu tiếp tục tăng nhiệt độ 
nung sẽ phá cấu trúc của vật liệu khoáng sét và làm 
giảm diện tích bề mặt của vật liệu. 
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng 
của nhiệt độ hoạt hóa vật liệu khoáng sét bentonit tới 
đặc trưng của vật liệu và khả năng hấp phụ chất phóng 
NGHIÊN CỨU CHẾ Độ HOạT HóA BENTONIT 
BằNG NHIỆT LÀm VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẤT PHóNG Xạ
Nguyễn úy Lan
Đinh Văn Tôn
ân Văn Liên2 
1Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, Bộ Công ương
2Viện Công nghệ Xạ hiếm, Bộ Khoa học và Công nghệ
TÓM TẮT
 Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ hoạt hóa vật liệu khoáng sét bentonit tới 
đặc trưng của vật liệu và khả năng hấp phụ chất phóng xạ U,  và kim loại nặng Fe, Mn lên vật liệu. Kết quả 
cho thấy, ở chế độ hoạt hóa nhiệt dao động trong khoảng 500oC trong thời gian 2 giờ thì vật liệu vừa hấp phụ 
có hiệu quả các nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng, vừa đảm bảo tính kinh tế khi vật liệu được đưa vào sản 
xuất ở quy mô công nghiệp.
Từ khóa: Hoạt hóa nhiệt, Phóng xạ, Vật liệu hấp phụ, Bentonit.
xạ U,  và kim loại nặng Fe, Mn lên vật liệu, từ đó lựa 
chọn được chế độ nhiệt tối ưu để chế tạo vật liệu hấp 
phụ có tính cạnh tranh trên thị trường về mặt kinh tế 
và hiệu quả xử lý môi trường.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ 
hoạt hóa bằng nhiệt tới đặc trưng của vật liệu hấp phụ
Sử dụng vật liệu khoáng sét bentonit vùng Bình 
uận đã được làm giàu tới hàm lượng montmorillonit 
trên 70% để nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ 
chất phóng xạ và kim loại nặng. Vật liệu khoáng sét 
bentonit được sử dụng trong nghiên cứu này có 
kích thước 1-2 mm. Kết quả phân tích thành phần 
hóa học của vật liệu được trình bày trong Bảng 1.
Bảng 1. ành phần hóa học (%) của khoáng sét 
bentonit
SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO Na2O K2O MKN
57,08 13,67 3,15 2,18 2,09 2,34 1,04 17,18
Tiến hành thí nghiệm
Cho 20g vật liệu khoáng sét bentonit vào chén 
nung bằng gốm, cho chén nung cùng vật liệu vào lò 
nung. Tiến hành nung vật liệu ở các giá trị nhiệt độ 
100, 200, 300, 400, 500 và 6000C trong khoảng thời 
gian 2 giờ. Khi đạt được thời gian nung, lấy vật liệu ra 
khỏi lò nung và làm nguội trong khoảng 2-3 giờ và cất 
trong bình kín để phục vụ các nghiên cứu tiếp theo.
2.2. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của 
nhiệt độ hoạt hóa tới khả năng hấp phụ của vật liệu
Để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ hoạt hóa 
(1)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
Chuyên đề số II, tháng 7 năm 2016 67
thước trung (kích thước cỡ phân tử, bán kính hiệu 
dụng ở giữa khoảng 2 nm và 50 nm) và nhỏ (bán kính 
hiệu dụng <2 nm). Khi tiếp nâng nhiệt độ hơn 4000C 
sẽ làm tăng kích thước lỗ xốp do phân tử nước ở giữa 
các lớp cấu trúc của vật liệu khoáng sét bentonit được 
loại bỏ và khoảng trống giữa các lớp bị sập, các hạt tiến 
lại gần nhau hơn và bắt đầu hình thành sự tích tụ. Đây 
là kết quả của việc chuyển đổi lỗ xốp có kích thước nhỏ 
và trung để tạo thành lỗ xốp có kích thước lớn (bán 
kính hiệu dụng >50 nm) và làm tăng kích thước trung 
bình của lỗ xốp. 
Ngoài ra, khi nhiệt độ nung vật liệu thay đổi, đặc 
tính cơ lý của vật liệu cũng thay đổi. Vật liệu hấp phụ 
được nung ở nhiệt độ 4000C có khối lượng thể tích là 
452 kg/m3, cường độ kháng nén là 35,3 kg/cm2, tăng 1,8 
lần so với điều kiện tự nhiên (ở nhiệt độ 0oC) (Bảng 3). 
Khi nung đến nhiệt độ 6000C, khối lượng thể tích vẫn 
không thay đổi nhiều (đạt 537 kg/m3) nhưng cường 
độ kháng nén tăng đáng kể (đạt 98,5 kg/cm2). Vì vậy ở 
vùng nhiệt độ nung 400-6000 C là vùng nhiệt độ thích 
hợp để gia công chế tạo vật liệu hấp phụ trên nền vật 
liệu khoáng sét bentonit. 
(nung) tới khả năng hấp phụ kim loại của vật liệu, đã 
tiến hành làm thí nghiệm về khả năng hấp phụ của 
nguyên tố phóng xạ U,  và kim loại nặng Fe, Mn lên 
vật liệu được nung ở các nhiệt độ 100, 200, 300, 400, 
500 và 600oC.
Tiến hành thí nghiệm
Pha dung dịch U, , Fe và Mn ở nồng độ 4,0 g/L. 
Lấy 100 mL các dung dịch mẫu cho vào các bình hình 
nón 250 mL. Cho vào mỗi bình 2 g vật liệu bentonit 
đã được nung ở các chế độ nhiệt khác nhau và lắc 
bằng máy lắc với tốc độ 140 vòng/phút tới khi đạt bão 
hòa (sau khoảng 3,5 giờ). Sau đó lọc dung dịch bằng 
giấy lọc trên phễu thuỷ tinh. Phần dung dịch sau khi 
lọc trong được đưa đi phân tích hàm lượng U, , Fe, 
Mn bằng phương pháp ICP-MS và phương pháp đo 
quang. 
Phương pháp tính dung lượng hấp phụ:
Lượng ion kim loại được hấp phụ bởi vật liệu được 
xác định từ sự chênh lệch nồng độ ion kim loại trước 
và sau khi hấp phụ. Dung lượng hấp phụ được tính 
theo công thức: 
A = [(Co – C).V]/m
Trong đó: 
A: dung lượng hấp phụ của vật liệu; 
Co: nồng độ ion kim loại trong dung dịch ban đầu; 
C: nồng độ ion kim loại khi cân bằng được thiết 
lập; 
V: thể tích dung dịch kim loại;
m: khối lượng vật liệu dùng để hấp phụ. 
3. Kết quả và thảo luận 
3.1. Ảnh hưởng của chế độ hoạt hóa nhiệt tới đặc 
điểm của vật liệu hấp phụ
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ nhiệt độ 
hoạt hóa tới đặc điển của vật liệu khoáng sét bentonit 
về diện tích bề mặt và kích thước lỗ xốp của vật liệu 
được trình bày trong Bảng 2. 
Bảng 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới diện tích bề 
mặt và kích thước lỗ xốp của vật liệu hấp phụ
Nhiệt độ 
nung,0C
Diện tích bề mặt theo 
phương pháp BET, m2/g
Kích thước 
lỗ xốp, A0
0 57,8 42,2
100 60,6 47,4
200 61,8 46,0
300 63,5 45,8
400 73,4 45,4
500 89,2 51,8
600 80,3 51,3
Bảng 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới đặc điểm cơ lý 
của vật liệu hấp phụ
Nhiệt độ 
nung, oC
Khối lượng thể 
tích, kg/m3
Cường độ kháng 
nén, kg/cm2
0 243 18,5
400 452 35,3
600 537 98,5
Bảng 4. Đặc tính cơ lý của vật liệu hấp phụ sau khi nung 
ở nhiệt độ 500-600oC
Nhiệt độ 
nung, oC
Khối lượng 
thể tích vun 
đống, kg/m3
Độ bền 
nén, Mpa
Độ hút 
nước, %
500-600 300 - 400 1,8-2,3 22
Như vậy, có thể chia quá trình nung vật liệu thành 
ba giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn 1: t = 35 phút, nâng nhiệt đến 4000C. 
Đây là quá trình mất nước vật lý và hoá học. 
+ Giai đoạn 2: t = 15 phút, nâng nhanh nhiệt độ từ 
4000 đến 6000C. Quá trình hoá lý diễn ra mạnh. 
+ Giai đoạn 3: t = 70 phút, giai đoạn giữ vật liệu 
nung ở nhiệt độ 5500C đến 6000C. 
Bảng 4 trình bày đặc điểm của vật liệu hấp phụ khi 
nung ở khoảng nhiệt độ (500-600oC) trong thời gian 
120 phút. Kết quả cho thấy, ở dải nhiệt độ nung này 
đảm bảo cho vật liệu bền trong môi trường nước.
3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ hoạt hóa tới khả 
năng hấp phụ nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung 
trong các khoảng nhiệt: 100, 200, 300, 400, 500 và 
600oC tới khả năng hấp phụ nguyên tố phóng xạ U,  
và Fe, Mn lên vật liệu được trình bày ở Hình 1. 
Kết quả về diện tích bề mặt và kích thước lỗ xốp 
của các vật liệu có nhiệt độ nung khác nhau có thể giải 
thích như sau: Tại thời điểm đầu nhiệt độ khi nung lên 
đến 4000C, kích thước lỗ xốp của vật liệu giảm do loại 
bỏ được nước hấp phụ và hình thành lỗ xốp có kích 
Chuyên đề số II, tháng 7 năm 201668
bentonite. Applied Clay Science: 18.
3. International Atomic Energy Agency, 1984. 
Treatment of Low and Intermediate Level Liquid 
Radioactive Wastes. Technical Reports Series No. 236, 
IAEA, Vienna.
khi tăng nhiệt độ nung sẽ làm cho chi phí sản xuất vật 
liệu hấp phụ tăng, vì vậy cần lựa chọn nhiệt độ phù hợp 
xét cả trên góc độ tính kinh tế và khả năng hấp phụ 
kim loại của vật liệu. 
- Khối lượng kim loại được hấp phụ tại vùng diện tích 
lớn nhất cũng lớn vì có số lượng lỗ rỗng cao. Khi diện 
tích bề mặt riêng bắt đầu giảm sau 100oC, khối lượng 
kim loại hấp phụ trên một đơn vị diện tích bắt đầu tăng 
lên (Bảng 5).
Kết quả cho thấy:
- Dung lượng hấp phụ các nguyên tố phóng xạ (U, 
) và kim loại nặng (Fe, Mn) đều tăng lên khi nhiệt 
độ hoạt hóa tăng lên từ 1000C đến 6000C. 
- Khi tăng nhiệt độ hoạt hóa từ 1000C lên 6000C sẽ 
làm cho diện tích bề mặt vật liệu hấp phụ tăng lên đáng 
kể và kích thước lỗ xốp cũng tăng lên và do đó tăng khả 
năng hấp phụ ion nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng 
lên bề mặt vật liệu. 
- Khi loại bỏ một lượng nước lớn giữa không gian các 
lớp của vật liệu cũng như nước nằm ở bề mặt có thể mở 
ra các lỗ xốp và những “lỗ hổng” này cung cấp thêm 
các vị trí cho ion nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng.
- Dung lượng hấp phụ của vật liệu bentonit khi nâng 
từ 100 đến 600oC tăng dần lên là do diện tích bề mặt 
tăng khi nhiệt độ tăng. Tuy nhiên khi tăng quá nhiệt 
có thể sẽ dẫn tới hiện tượng sập khung cấu trúc và làm 
cho dung lượng hấp phụ của vật liệu sẽ giảm. Ngoài ra 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Minh Đức, 1999. Công nghệ gốm xây dựng. 
NXB Đại học Xây dựng Hà Nội. 
2. Bojemueller, E & Nennemann, A., 2001. 
Enhanced pesticide adsorption by thermally modied 
▲Hình 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới dung lượng 
hấp phụ của vật liệu
Bảng 5. Khối lượng chất hấp phụ nguyên tố phóng xạ U 
trên đơn vị diện tích
Nhiệt độ 
nung, 0C 100 200 300 400 500 600
Khối lượng 
U, ads/m2 0,22 0,20 0,21 0,23 0,43 0,46
4. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy, dung lượng hấp phụ 
của nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng phụ thuộc 
vào nhiệt độ hoạt hóa vật liệu hấp phụ. Khi tăng nhiệt 
độ hoạt hóa vật liệu hấp phụ từ 1000C lên 6000C sẽ làm 
cho diện tích bề mặt vật liệu tăng lên đáng kể và kích 
thước lỗ xốp cũng tăng lên và do đó tăng khả năng hấp 
phụ các nguyên tố phóng xạ (U và ) và kim loại nặng 
(Fe và Mn) lên bề mặt vật liệu cũng tăng đáng kể. Lựa 
chọn nhiệt độ hoạt hóa vật liệu khoáng sét bentonit ở 
khoảng 500oC trong thời gian 2 giờ, vừa để đảm vật 
liệu vẫn có khả năng hấp phụ có hiệu quả các nguyên 
tố phóng xạ và kim loại nặng, vừa đảm bảo tính kinh 
tế khi đưa vật liệu vào sản xuất ở quy mô công nghiệp■
STUDy ON THE EFFECTS OF THERmAL ACTIVATION ON 
BENTONITE FOR RADIOACTIVE ADSORPTION
Nguyễn úy Lan*
Đinh Văn Tôn
National Institute of Mining-Metallurgy Science & Technology, Ministry of Industry and Trade
ân Văn Liên
Institute for Technology of Radioactive and Rare Elements, Ministry of Science & Technology
ABSTRACT
is paper presents the studies on e‚ects of thermal activation of bentonite as absorbent for U, , Fe and 
Mn. e study results showed that at selected thermal activation mode of around 500oC for 2 hours, bentonite 
materials have an e¨cient adsorption capacity of radioactive elements and heavy metals and cost-saving as 
taking into production at industrial scales.
Key word: ermal activation, Radioactivity, Adsorbent, Bentonite.
THỂ LỆ VIẾT VÀ GỬI BÀI
I. Yêu cầu chung
- Tạp chí chỉ nhận những bài viết chưa công bố trên các tạp chí khoa học, sách, báo trong 
hoặc gửi qua hộp thư điện tử. Cuối bài viết ghi rõ thông tin về tác giả gồm: Họ tên, chức 
danh khoa học, chức vụ, địa chỉ cơ quan làm việc, địa chỉ liên lạc của tác giả (điện thoại, 
Email) để Tạp chí tiện liên hệ.
- Tòa soạn không nhận đăng các bài viết không đúng quy định và không gửi lại bài nếu 
không được đăng.
II. Yêu cầu về trình bày
1. Hình thức
Bài viết bằng tiếng Việt được trình bày theo quy định công trình nghiên cứu khoa học 
(font chữ Times News Roman; cỡ chữ 13; giãn dòng 1,5; lề trên 2,5 cm; lề dưới 2,5 cm; lề 
2. Trình tự nội dung
- Tên bài (bằng tiếng Việt và tiếng Anh, không quá 20 từ).
- Tên tác giả (ghi rõ học hàm, học vị, chức danh, đơn vị công tác).
- Tóm tắt và từ khóa (bằng tiếng Việt và tiếng Anh, tóm tắt 100 từ, từ khóa 3- 5 từ).
- Đặt vấn đề/mở đầu 
- Đối tượng và phương pháp 
- Kết quả và thảo luận
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo để ở cuối trang, được trình bày theo thứ tự alphabet và đánh số trong 
ngoặc vuông theo thứ tự xuất hiện trong bài viết và trong danh mục tài liệu tham khảo.
+ Đối với các tài liệu là bài báo trong Tạp chí ghi đầy đủ theo thứ tự: Tên tác giả, năm xuất 
bản, tên bài báo, tên tạp chí, số, trang.
+ Đối với các tài liệu là sách ghi đầy đủ theo thứ tự: Tên tác giả, năm xuất bản, tên sách, nhà 
xuất bản, nơi xuất bản.
- Lưu ý: Đối với hình và bảng: Hình (bao gồm hình vẽ, ảnh, đồ thị, sơ đồ, biểu đồ) phải 
có tính khoa học, bảo đảm chất lượng và thẩm mỹ, đặt đúng vị trí trong bài, có chú thích 
các ký hiệu; tên hình và bảng phải ngắn gọn, đủ thông tin; tên hình và số thứ tự ghi ở dưới; 
đối với bảng, tên và số thứ tự ghi ở trên bảng.
Tạp chí Môi trường đăng tải các bài tổng quan, công trình nghiên cứu khoa học và 
ứng dụng công nghệ nhằm trao đổi, phổ biến kiến thức trong lĩnh vực môi trường.
Nội dung thông tin chi tiết, xin liên hệ
: Tầng 7, Lô E2, Phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
: 04. 61281446
: tcbvmt@yahoo.com.vn
: 0904.163630
: phamtuyenpv@yahoo.com
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ CỦA
“Chương trình Nghiên cứu khắc phục hậu quả lâu dài chất 
da cam/dioxin do Mỹ sử dụng trong chiến tranh đối với 
môi trường và sức khỏe con người Việt Nam” (KHCN-33/11-15)
▲Phòng í nghiệm dioxin ▲Hệ thống thiết bị thử nghiệm xử lý dioxin 
▲ Hội nghị tổng kết Chương trình
▲Hội nghị Khoa học
▲Hội thảo chuyên đề 

File đính kèm:

  • pdftap_chi_moi_truong_chuyen_de_ii_2016.pdf