Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708)

Luật Giáo dục đại học (GDĐH) năm 2012 (có hiệu lực từ 1/1/2013) sau 5 năm triển khai thực hiện đã bộc lộ một số điểm bất cập, đặt ra yêu cầu cần được sửa đổi, bổ sung nhằm tạo ra một hành lang pháp lý vững

chắc cho hệ thống GDĐH ở nước ta phát triển bền vững. Trong bài viết này, tác giả phân tích những điểm bất cập và đề xuất hướng sửa đổi phù hợp với yêu cầu phát triển của thực tiễn.

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 1

Trang 1

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 2

Trang 2

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 3

Trang 3

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 4

Trang 4

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 5

Trang 5

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 6

Trang 6

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 7

Trang 7

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 8

Trang 8

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 9

Trang 9

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 68 trang Trúc Khang 09/01/2024 1780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708)

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam - Số 3 năm 2018 (708)
Hoàn thiện quy trình nhân giống một số cây thuốc quý, 
có giá trị kinh tế cao ở quy mô công nghiệp tại tỉnh Hòa Binh
Sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ cao cấp
do Công ty TNHH Quang Vinh sản xuất
“Hoàn thiện công nghệ sản xuất một số sản phẩm từ gạo 
ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm” do Công ty Cổ 
phần thực phẩm Minh Dương (Hà Nội) thực hiện
“Hoàn thiện công nghệ và thiết bị chế biến nước mắm
quy mô công nghiệp ứng dụng năng lượng mặt trời” 
do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Hà Tĩnh thực hiện
Sản phẩm Biofil và Hyđan 
do Công ty Cổ phần dược - vật tư y tế Thanh Hóa
sản xuất
“Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm 
cá Vược qua đông phù hợp với điều kiện tự nhiên 
của vùng ĐBSH” do Công ty TNHH giống thủy sản 
Hải Long (Thái Bình) thực hiện
Một số hình ảnh các dự án 
thuộc chương trình 592
thông tin về chương trình 592 đề nghị xem tại cổng thông tin điện tử Bộ Kh&cn: www.most.gov.vn 
hoặc liên hệ: trần thị ngọc hà; tel: 024.35560615/0978233789/Email: tranha@most.gov.vn
Hoäi ñoàng bieân taäp
GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu
GS.TS Buøi Chí Böûu 
GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc
GS.TSKH Vuõ Minh Giang
PGS.TS Trieäu Vaên Huøng
GS.TS Phaïm Gia Khaùnh
GS.TS Leâ Höõu Nghóa
GS.TS Leâ Quan Nghieâm
GS.TS Mai Troïng Nhuaän 
GS.TS Hoà Só Thoaûng
toång bieân taäp
Ñaëng Ngoïc Baûo
pHoù toång bieân taäp 
Nguyeãn Thò Haûi Haèng
Nguyeãn Thò Höông Giang
tröôûng ban bieân taäp
Phaïm Thò Minh Nguyeät
tröôûng ban trò söï 
Löông Ngoïc Quang Höng
trìnH baøy 
Ñinh Thò Luaän
toøa soaïn
113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi 
Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794
Email: khcnvn@most.gov.vn
Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn
giaáy pHeùp xuaát baûn
Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011
Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012
Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
 4 Phạm Thị Ly: Luật Giáo dục Đại học - Một số đề nghị về những nội dung cần sửa đổi.
 7 Đinh Xuân Khoa, Bùi Văn Dũng: Bàn về quản trị hoạt động khoa học và công nghệ và đổi mới sáng tạo trong các 
trường đại học.
11 Nguyễn Đức Thành: Vị trí của think tank Việt Nam năm 2017.
14 Nguyễn Diệu Hương: Hợp tác công - tư trong phát triển năng lực sáng tạo và giải quyết các vấn đề phức tạp.
17 Nguyễn Huy Cường, Phạm Minh Giang: Đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu và chuỗi giá trị cho bò H’mông.
20 Phạm Xuân Đà, Trần Hà Hoàng Việt: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy liên kết hoạt động KH&CN vùng Đông Nam 
Bộ.
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
25 Nguyễn Mạnh Tuấn: Sản xuất bê tông bền trong môi trường biển từ nguồn nguyên liệu tại chỗ.
28 Dương Thành Tài: Giống lúa KC06-1 và Đài thơm 8 cho ĐBSCL - Quả ngọt từ đề tài nghiên cứu cấp nhà nước.
30 Chu Đức Hà, Nguyễn Thị Minh Nguyệt: Phân biệt thật - giả dược liệu sâm Ngọc Linh: Kinh nghiệm từ nghiên cứu 
giám định sâm trên thế giới.
34 Lê Tất Khương, Chu Huy Tưởng: Tăng cường ứng dụng KH&CN trong phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ 
lực của vùng Tây Nguyên.
37 l Khánh Hòa: Phát triển vật liệu xây không nung thông qua một dự án KH&CN.
39 Huỳnh Trường Vĩnh: Hậu Giang: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.
KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
41 Hồ Thị Hạnh: Cần thay đổi giải pháp bảo mật thông tin trong kỷ nguyên số?
44 Đinh Văn Tiến, Nguyễn Xuân Khang: Nỗi lo trượt đất ở khu vực đồi núi và các giải pháp phòng tránh, đối phó, giảm 
thiểu.
46 l Đã tìm ra “chìa khóa” để chấm dứt tình trạng kháng kháng sinh?
48 Bùi Công Hiển: Đi tìm sự thật về đông trùng hạ thảo.
50 l Quản lý công việc bằng VTICK.
KH&CN NƯỚC NGOÀI
52 l Tổng hợp phim perovskite với dung môi thích hợp sử dụng ở quy mô công nghiệp.
56 Hồ Sĩ Thoảng: Nhiên liệu sinh học bền vững: Hướng phát triển và thách thức.
62 Nguyễn Trường Phi, Trần Anh Tú: Thương mại hóa kết quả nghiên cứu: Một số mô hình cho Việt Nam.
In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh
Giaù: 18.000ñ
Muïc luïc
Vietnam Journal of Science,
Technology and Engineering
SCIENCE AND TECHNOLOGY FORUM 
 4 Thi Ly Pham: Law on Higher Education - Some suggestions on what to modify. 
 7 Xuan Khoa Dinh, Van Dung Bui: Discussion on management of science and technology and innovation activities 
in universities. 
11 Duc Thanh Nguyen: The position of Vietnamese think tanks in 2017.
14 Dieu Huong Nguyen: Public-private partnership in developing creativity competency and addressing complex 
issues.
17 Huy Cuong Nguyen, Minh Giang Pham: Technological innovation, building the brand and value chain for H’mong 
beef.
20 Xuan Da Pham, Ha Hoang Viet Tran: Situation and solution to promote the connection between science and 
technology activities in the Southeast Vietnam.
SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION
25 Manh Tuan Nguyen: Production of concrete durable in the marine environment from local material sources.
28 Thanh Tai Duong: KC06-1 and Dai Thom 8 rice varieties for the Mekong River Delta - The sweet fruit from a state-
level research project.
30 Duc Ha Chu, Thi Min ...  khối có nguồn gốc không cạnh 
tranh với sản xuất lương thực đang 
được phát triển với những bước đi 
ấn tượng ở tất cả các quy mô, từ 
phòng thí nghiệm đến nhà máy 
thương mại hóa với công suất đến 
trên trăm ngàn tấn/năm. Bên cạnh 
đó, những thách thức về công nghệ 
luôn là áp lực đối với hoạt động 
R&D để tìm cách hạ giá thành sản 
phẩm dựa trên cơ sở những nghiên 
cứu rất cơ bản về các sản phẩm 
trung gian trong chuỗi chuyển hóa 
sinh khối và các chất xúc tác hữu 
hiệu nhất có thể trong các giai đoạn 
chuyển hóa. Nguyên liệu cho sản 
xuất NLSH bền vững không thiếu; 
trước mắt cần sử dụng hợp lý nguồn 
dư lượng dồi dào trong sản xuất 
nông - lâm nghiệp, còn trong dài 
hạn phải sử dụng những vùng đất 
phù hợp để trồng “cây năng lượng”. 
Đây là bài toán phức tạp và khó, 
đòi hỏi những nghiên cứu thấu đáo, 
toàn diện, sự liên kết giữa các các 
ngành, các vùng miền, thậm chí 
giữa các quốc gia ? 
TÀI LIỆU THAM KHảO 
[1] BP (June 2017), Statistical Review of 
World Energy.
[2]2https://www.dovetailinc.org/report_
pdfs/2017/dovetailbiofuels0117.pdf.
[3] https://www.eia.gov/tools/faqs/faq.
php?id=847&t=6.
[4]dhttps://www.diva-portal.org/smash/
get/diva2:809239/FULLTEXT01.pdf.
[5]vhttps://www.netl.doe.gov/research/
coal/energy-systems/gasification/gasifipedia/
methanol-to-gasoline.
[6] A.V. Bridgwater (2012), “Review 
of fast pyrolysis of biomass and product of 
upgrading”, Biomass and Bioenergy Journal, 
38, p.68.
[7] https://www.uop.com.
[8] Zhan Si, Xinghua Zhang, Chenguang 
Wang, Longlong Ma and Renjie Dong (2017), 
“An overview on catalytic hydrodeoxygenation 
of pyrolysis oil and its model compounds”, 
Catalysts, 7(6), p.169.
[9] Phan Minh Quoc Binh, Duong Thanh 
Long, Nguyen Dinh Viet, Tran Binh Trong, 
Nguyen Huynh Hung My, Nguyen Huu Luong, 
Nguyen Anh Duc, Luu Cam Loc (2014), 
“Evaluation of the production potential of bio-
oil from Vietnamese biomass resources by fast 
pyrolysis”, Biomass and Bioenergy Journal, 
62, pp.74-81.
[ 1 0 ] 2 h t t p s : / / w w w . o e c d . o r g /
berlin/44567743.pdf.
[11] https://www.poetdsm.com.2014.
[12]d
functions/media-center/press-releases/
dupont-celebrates-opening-of-worlds-largest-
cellulosic-ethanol-plant.html.
[13] Vassilis Daioglou, Elke Stehfest, Birka 
Wicke, Andre Faaij, Detlef P. van Vuuren 
(2016), “Projections of the availability and 
cost of residues from agriculture and forestry”, 
GCB Bioenergy, 8(2), pp.456-470.
62
Soá 3 naêm 2018
KH&CN nước ngoài
Tìm hiểu mô hình của Cooper và Jolly
Theo báo cáo tổng hợp của Cục Sở hữu trí tuệ, 
tính từ năm 2000 đến năm 2015 chỉ có hơn 700 
bằng sáng chế/giải pháp hữu ích được cấp, trong 
đó 2 khu vực nghiên cứu chính là các trường đại học 
và viện nghiên cứu chỉ chiếm 15%. Nếu tính riêng 
số bằng độc quyền sáng chế, năm 2015 có 63 bằng 
được cấp, trong đó khối viện nghiên cứu, trường đại 
học chỉ có 14 bằng. Đây là tỷ lệ rất thấp khi so sánh 
với 16.000 kết quả nghiên cứu do khối viện nghiên 
cứu, trường đại học tạo ra mỗi năm1. Điều này phản 
ánh sự quan tâm chưa đúng mức của các đơn vị chủ 
trì đối với việc đăng ký và bảo vệ tài sản trí tuệ cũng 
như khả năng tiếp tục phát triển để thương mại hóa 
kết quả nghiên cứu.
Trên thực tế, thương mại hóa kết quả nghiên cứu 
là một quá trình gồm nhiều giai đoạn với những yêu 
cầu đa dạng về nguồn lực và tài chính cần phải đáp 
ứng. Một kết quả nghiên cứu tốt chưa thể đảm bảo 
kết quả đó sẽ được thương mại hóa thành công, và 
chi phí để thương mại hóa thường lớn hơn rất nhiều 
chi phí nghiên cứu phát triển, có thể chiếm tới 80% 
tổng chi phí. Hơn nữa tỷ lệ thành công khi thương 
mại hóa kết quả nghiên cứu cũng không cao. Theo 
Robert G. Cooper2, cứ 7 ý tưởng sản phẩm mới thì 
mới có 1 sản phẩm được đưa ra thị trường thành 
công. Sự khó khăn này có thể do các nguồn hỗ trợ 
từ ngân sách chỉ chú trọng tới việc tạo ra công nghệ 
mới chứ không quan tâm đầy đủ tới giai đoạn phát 
triển sản phẩm, còn doanh nghiệp lại chỉ đầu tư khi 
sản phẩm được thương mại tương đối ổn định. Trên 
cơ sở phân tích 2 mô hình thương mại hóa kết quả 
nghiên cứu của Robert G. Cooper và V.K. Jolly3, 
chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị trong việc 
thương mại hóa kết quả nghiên cứu ở Việt Nam.
Mô hình thương mại hóa công nghệ của 
Cooper 
Robert G. Cooper (Mỹ) tiên phong trong nhiều 
nghiên cứu đột phá về quy trình thương mại hóa 
công nghệ, trong đó có “Quá trình khởi động ý tưởng 
Stage-Gate®”, đang được áp dụng bởi gần 80% các 
công ty ở Bắc Mỹ. Mô hình thương mại hóa công 
nghệ của Robert G. Cooper được coi là một trong 
những khám phá quan trọng nhất trong việc triển 
khai dự án phát triển sản phẩm mới. Thông qua mô 
hình này, Robert G. Cooper đưa ra cái nhìn sâu sắc 
về việc lựa chọn dự án, phương thức phát triển sản 
phẩm của các nhà sáng tạo hàng đầu và đưa ra 
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu: 
Một số Mô HìNH cHo Việt NaM
Nguyễn Trường Phi, Trần Anh Tú, Nguyễn Thị Anh Thư
Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ KH&CN
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các yếu tố về lao động giá rẻ và vị trí địa lý 
không còn là lợi thế so sánh giữa các quốc gia. Thay vào đó là vai trò quyết định của khoa học và 
công nghệ (KH&CN) đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, việc thương mại hóa các kết quả 
nghiên cứu KH&CN đang trở thành vấn đề cấp thiết, nhận được sự quan tâm chung của các cơ quan 
quản lý, các cơ sở nghiên cứu và cộng đồng doanh nghiệp. Trong khuôn khổ thực hiện một nhiệm 
vụ thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020, nhóm nghiên cứu đã phân tích 
khả năng áp dụng của một số mô hình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, đồng thời gợi mở một số 
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thương mại hóa kết quả nghiên cứu ở Việt Nam trong thời gian tới.
1Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật (2016), Báo cáo thường niên hoạt 
động sở hữu trí tuệ năm 2015.
2Robert G. Cooper (2011), Winning at new products: creating value 
through innovation.
3V.K. Jolly (1997), Commercializing new technologies - getting from mind 
to market, US: Harvard Business School Press.
63
Soá 3 naêm 2018
KH&CN nước ngoài
những khuyến nghị giúp doanh nghiệp có thể giành 
thắng lợi với các sản phẩm mới. Theo mô hình của 
Robert G. Cooper, quá trình thương mại hóa công 
nghệ được chia thành 5 cấp và để chuyển từ cấp 
thấp lên cấp cao hơn cần đi qua các “cổng”, mỗi 
cổng là một bộ các tiêu chí để đánh giá sản phẩm sẽ 
được tiếp tục phát triển hay dừng lại (hình 1).
Tại cổng 1, các ý tưởng về sản phẩm công nghệ 
sẽ được đánh giá để đưa ra quyết định có dành 
nguồn lực để phát triển hay không. Các dự án sẽ 
được đánh giá trên 4 tiêu chí là: Mức độ phù hợp với 
chiến lược phát triển; tiềm năng của thị trường; tính 
khả thi về công nghệ; các rủi ro khi triển khai. Tại 
cổng 2, dự án sẽ tiếp tục được đánh giá ở cấp độ 
cao hơn, với các tiêu chí: Khả năng bán sản phẩm; 
mức độ am hiểu khách hàng mục tiêu; các rủi ro 
tiềm tàng về công nghệ, pháp lý; khả năng thu hồi 
vốn. Cổng 3 là cổng cuối cùng của quá trình nghiên 
cứu phát triển, sau khi vượt qua cổng này, dự án sẽ 
tiêu tốn các khoản chi phí lớn nên cổng này còn có 
tên khác là “cổng tài chính”. Dựa trên các hoạt động 
đã triển khai ở cổng 2, dự án sẽ được đánh giá về 
tính khả thi, tại đây kế hoạch triển khai marketing 
cũng được xem xét và thẩm định. Cổng 4 tập trung 
đánh giá hoạt động phát triển sản phẩm để đảm bảo 
đạt yêu cầu về chất lượng và tiêu chí theo kế hoạch, 
đồng thời đưa ra các điều chỉnh cho phù hợp. Tại 
cổng kết thúc dự án (cổng 5), sản phẩm sẽ được 
thương mại hóa một cách đầy đủ, với tiêu chí tập 
trung vào kết quả của các hoạt động thử nghiệm, 
tính khả thi về tài chính và mức độ sẵn sàng để đưa 
sản phẩm ra thị trường.
Mô hình thương mại hóa công nghệ của 
Jolly 
Trái ngược với cách tiếp cận truyền thống, nhấn 
mạnh sự phát triển tuyến tính từ nghiên cứu, phát 
triển, đến sản xuất và thương mại, tác giả V.K. Jolly 
(Mỹ) đưa ra cái nhìn sâu sắc về khoa học định hướng 
thị trường ngay từ khi mới bắt đầu dự án. Trên cơ sở 
phân tích kinh nghiệm của các công ty hàng đầu trên 
thế giới (Allied Signal, Astra, IBM, ICI, Raychem và 
Sony), cũng như một số doanh nghiệp mới thành 
lập, V.K. Jolly đã làm sáng tỏ những yếu tố thành 
công và không thành công trong việc đưa công nghệ 
mới ra thị trường. Từ đó, đưa ra cách tiếp cận mới để 
quản lý hoạt động này dựa trên việc tạo ra giá trị ở 
mọi giai đoạn bằng cách kêu gọi sự tham gia từ cả 
trong và ngoài nước, từ cộng đồng khoa học, các cổ 
đông, các đối tác tài trợ, các nhà cung cấp và người 
dùng cuối. Mô hình của V.K. Jolly giải quyết vấn đề 
thương mại hóa công nghệ như một quá trình năng 
động, được tiến hành qua 5 giai đoạn, mỗi giai đoạn 
đặt ra các yêu cầu khác nhau và cần được hỗ trợ bởi 
các nguồn lực từ bên ngoài (hình 2). 
Theo mô hình của Jolly, để chuyển sang giai đoạn 
ươm tạo, ý tưởng cần đáp ứng được đồng thời nhiều 
yêu cầu khác nhau của các bên liên quan (các đối 
tác bên trong và bên ngoài, các quỹ hỗ trợ). Ngay 
từ giai đoạn ươm tạo, công nghệ đã được đánh giá 
khả năng thương mại hóa, đây được coi là chìa khóa 
để dự án thành công. Mục tiêu chính của giai đoạn 
này là vượt qua được các rào cản về công nghệ, 
thể hiện được kế hoạch phát triển cụ thể và nhận 
biết được tiềm năng thị trường. Đến giai đoạn trình 
diễn, sẽ có sự chuyển đổi từ phát triển công nghệ 
sang phát triển sản phẩm, vì vậy dự án cần đảm 
bảo được sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường. 
Trong giai đoạn xúc tiến thương mại, sản phẩm cần 
chứng minh được giá trị sử dụng đối với người dùng 
cuối. Điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như 
đối tác phân phối sản phẩm, đánh giá của người 
dùng dẫn hướng, thói quen của người dùng cuối 
Giai đoạn này dự án cần được hỗ trợ kết nối với các 
đối tác thương mại, hoặc các đối tác nhượng quyền 
công nghệ nhằm sản xuất, phân phối sản phẩm 
rộng rãi và nhanh nhất có thể để giúp sớm chiếm 
lĩnh thị trường, mang lại lợi nhuận cao. Giai đoạn 
cuối cùng (giai đoạn duy trì ổn định) mang lại phần 
Hình 1. thương mại hóa công nghệ theo mô hình của Cooper.
Hình 2. thương mại hóa công nghệ theo mô hình của Jolly.
64
Soá 3 naêm 2018
KH&CN nước ngoài
lớn lợi nhuận do sản phẩm đã thâm nhập và có chỗ 
đứng trên thị trường. Đến đây, dự án có nhiệm vụ 
duy trì và tăng số lượng khách hàng, tạo mối quan 
hệ với các đối tác và đối thủ cạnh tranh, đồng thời 
tập trung phát triển để vươn lên dẫn đầu thị trường 
và khẳng định vai trò của công nghệ.
Những gợi mở cho Việt Nam
Qua phân tích 2 mô hình thương mại hóa công 
nghệ nêu trên, có thể thấy hoạt động này của Việt 
Nam hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế, đó là:
Thứ nhất, tại Việt Nam, việc đánh giá khả năng 
thương mại hóa khi xét duyệt nhiệm vụ nghiên cứu 
còn chưa được quan tâm đúng mức. Mặc dù trong 
quá trình đề xuất và xét duyệt nhiệm vụ của một số 
chương trình có quy định bắt buộc nhưng các nội 
dung liên quan đến thương mại hóa còn tương đối 
hình thức. 
Thứ hai, quá trình thương mại hóa công nghệ cần 
sự hỗ trợ với nguồn kinh phí lớn và cơ chế tài chính 
linh hoạt. Tại Việt Nam, các nguồn hỗ trợ để thương 
mại hóa kết quả nghiên cứu còn chưa nhiều. Nguồn 
hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thông qua các nhiệm 
vụ còn thiếu các mục chi và định mức chi hợp lý, 
cũng như sự thiếu linh hoạt về cơ chế tài chính; còn 
các kênh hỗ trợ quốc tế cũng chưa mang lại hiệu 
quả đáng kể. Đặc biệt là sự thiếu vắng các doanh 
nghiệp.
Thứ ba, để phát triển qua các bước của quá trình 
thương mại hóa đòi hỏi một dự án phải trải qua nhiều 
rào cản khác nhau về công nghệ và thị trường. Bản 
thân một (hoặc một nhóm) tổ chức rất khó vượt qua 
các rào cản này. Đây là “thung lũng chết” mà các 
doanh nghiệp hoặc các tổ chức chính phủ cần hỗ 
trợ để dự án sống sót. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt 
Nam các tổ chức trung gian hỗ trợ thương mại hóa 
công nghệ còn thiếu và yếu. Mặt khác, mối liên kết 
giữa khu vực nghiên cứu và sản xuất cũng chưa 
phát triển. Do vậy, việc triển khai các dự án thương 
mại hóa kết quả nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn.
Từ những phân tích nêu trên, để nâng cao hiệu 
quả thương mại hóa kết quả nghiên cứu trong thời 
gian tới, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
Một là, về mặt chính sách, cần nghiên cứu hoàn 
thiện các danh mục hỗ trợ và định mức hỗ trợ cho 
các nội dung thương mại hóa kết quả nghiên cứu. 
Xây dựng cơ chế để thu hút doanh nghiệp cùng 
tham gia đầu tư vào hoạt động nghiên cứu và phát 
triển. Đặc biệt là có cơ chế tài chính linh hoạt, phù 
hợp với hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động 
thương mại hóa kết quả nghiên cứu nói riêng. Có 
cơ chế định giá, bảo lãnh tài sản trí tuệ để mở rộng 
kênh huy động vốn cho hoạt động thương mại hóa 
kết quả nghiên cứu.
Hai là, cần sớm xác định kế hoạch thương mại 
hóa kết quả nghiên cứu. Điều này đòi hỏi các nhà 
nghiên cứu hợp tác cùng doanh nghiệp ngay từ giai 
đoạn hình thành ý tưởng để đánh giá tổng quan về 
thị trường và tính khả thi về mặt thương mại. Mặt 
khác, hội đồng xét duyệt đầu vào của các nhiệm vụ 
nghiên cứu cũng cần bổ sung các chuyên gia về thị 
trường để đánh giá nội dung liên quan tới thương 
mại hóa kết quả nghiên cứu.
Ba là, đối với các nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, 
cần xem xét bổ sung các tiêu chí cam kết đạt được 
về tài sản trí tuệ như bằng sáng chế/giải pháp hữu 
ích khi xét duyệt đầu vào. Điều này sẽ giúp các cơ 
quan chủ trì cũng như chủ nhiệm nhiệm vụ quan 
tâm hơn tới khả năng ứng dụng và thương mại hóa 
của kết quả nghiên cứu cũng như chú ý tới việc đăng 
ký, bảo vệ tài sản trí tuệ.
Bốn là, nâng cao năng lực và liên kết mạng lưới 
các tổ chức trung gian nhằm cung cấp các hỗ trợ 
cần thiết cho hoạt động thương mại hóa kết quả 
nghiên cứu. Đặc biệt là phát triển các phòng hỗ trợ 
chuyển giao, thương mại hóa công nghệ tại các cơ 
sở nghiên cứu ?
TÀI LIỆU THAM KHảO
1. S.K. Markham (2004), Product Champions: Crossing the 
Valley of Death.
2. Robert G. Cooper (2011), Winning at new products: 
creating value through innovation.
3. V.K. Jolly (1997), Commercializing new technologies - 
getting from mind to market, US: Harvard Business School Press.
4. Trần Văn Hải (2015), “Thương mại hóa kết quả nghiên 
cứu ứng dụng trong các trường đại học tại Australia - Những đề 
xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu chính sách và quản lý, 
31(2).
5. Megumi Takata (2011), “Study of the Process of University 
Technology Commercialization: the Roles and Effects of 
Educational Courses”, Proceedings of the 8th International 
Conference on Innovation & Management.
6. Nguyễn Quang Tuấn (2016), “Thúc đẩy ứng dụng kết 
quả ngiên cứu vào sản xuất, đời sống ở Việt Nam: Một số bất 
cập của chính sách”, Journal of Science and Technology Policy 
Management, 5(4).
7. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật (2016), Báo cáo thường 
niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2015.

File đính kèm:

  • pdftap_chi_khoa_hoc_cong_nghe_viet_nam_so_3_nam_2018_708.pdf