Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt

Vai trò của việc lên kế hoạch chiến lược

Trọng tâm của kế hoạch chiến lược là làm thế nào để toàn bộ tổ chức

cùng có tầm nhìn chung, cùng cố gắng để đạt được mục tiêu chung có

lợi cho tất cả các bên.

Lập kế hoạch chiến lược là một phần quan trọng trong kế hoạch tăng

trưởng của công ty.

Một bản kế hoạch chiến lược đầy đủ giúp nhà lãnh đạo có tầm nhìn thực

tế cho tương lai của doanh nghiệp và đồng thời tối đa hóa tiềm năng phát

triển của công ty.

Lập kế hoạch chiến lược (Strategic Planning) là xác

định những mục tiêu doanh nghiệp sẽ đạt được trong

dài hạn và các phương án để thực hiện mục tiêu đó.

Kế hoạch chiến lược đóng vai trò như kim chỉ nam cho mọi hoạt động

của tổ chức. Một kế hoạch chiến lược hiệu quả sẽ:

• Chỉ ra con đường cho doanh nghiệp

• Tăng sự tập trung nỗ lực của tất cả các cá nhân

• Cải thiện nhận thức về doanh nghiệp trên thị trường đối với nhà lãnh

đạo và nhân viên

• Mang lại định hướng rõ ràng cho nhân viên

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 1

Trang 1

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 2

Trang 2

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 3

Trang 3

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 4

Trang 4

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 5

Trang 5

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 6

Trang 6

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 7

Trang 7

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 8

Trang 8

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 9

Trang 9

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 42 trang baonam 10961
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt

Tài liệu Nâng cấp 6 kỹ năng năng lãnh đạo chủ chốt
1 
Nhân sự cấp cao đồng nghĩa với ổn định lâu dài? 
Hãy thay đổi ngay tư duy này! 
Bạn đang là nhân sự cấp cao trong doanh nghiệp? Ngày qua ngày, bạn 
hoàn thành tốt công việc của mình và yên tâm rằng vị trí của mình rất ổn 
định, vững vàng, ít biến động trong tương lai? 
Đúng là trên thực tế, so với cấp dưới, vị trí cấp cao ít biến động hơn vì 
nhân sự cấp cao chất lượng thường không dễ bị thay thế. Tuy nhiên, 
điều này không đồng nghĩa rằng nhà quản lý sẽ luôn luôn có vị trí vững 
vàng, ổn định lâu dài. 
Nếu luôn giữ các cách tư duy, cách làm cũ, không nhạy bén với sự đổi 
mới của các yếu tố bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, hiệu quả 
công việc, bộ máy nhân viên hay hệ quả kéo theo là cả doanh nghiệp sẽ 
mãi giậm chân tại chỗ. Bạn sẽ rơi vào nguy cơ bị thay thế nếu vẫn tiếp 
tục giữ tư duy và cách làm lối mòn. 
Song song với sự thay đổi của nền kinh tế, nhất là tác động của cuộc 
Cách mạng công nghiệp 4.0, các nhà quản lý hiện đại cần không ngừng 
trang bị cho mình đầy đủ kiến thức và kỹ năng, để bản thân và doanh 
nghiệp không bị tụt hậu. Dựa trên sự quan sát và thấu hiểu, đội ngũ 
Base.vn tin rằng, cuốn cẩm nang “Guidebook cho nhà quản trị hiện 
đại: Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt” chính xác là thứ bạn cần. 
Tại đây, bạn sẽ bắt gặp những vấn đề đặt ra rất gần gũi với cấp lãnh 
đạo thế hệ mới. Và cuốn guidebook này còn bật mí cách “nâng cấp” bộ 
kỹ năng của bạn nhờ sự trợ giúp của các giải pháp công nghệ - điều 
mà một nhà quản lý 4.0 nhạy bén không nên bỏ qua. 
Chúc bạn đọc và tìm được cho mình những “phát hiện” thú vị! 
2 
Lời mở đầu: Nhân sự cấp cao đồng nghĩa với ổn 
định lâu dài? Hãy thay đổi ngay tư duy này! 
Kỹ năng lập kế hoạch 
Kỹ năng giao việc 
Kỹ năng quản lý thời gian 
Kỹ năng giao tiếp 
Kỹ năng ra quyết định 
Kỹ năng phát triển thành viên 
2 
4 
11 
18 
25 
30 
35 
Outline 
Lời kết 41 
3 
4 
Vai trò của việc lên kế hoạch chiến lược 
Trọng tâm của kế hoạch chiến lược là làm thế nào để toàn bộ tổ chức 
cùng có tầm nhìn chung, cùng cố gắng để đạt được mục tiêu chung có 
lợi cho tất cả các bên. 
Lập kế hoạch chiến lược là một phần quan trọng trong kế hoạch tăng 
trưởng của công ty. 
Một bản kế hoạch chiến lược đầy đủ giúp nhà lãnh đạo có tầm nhìn thực 
tế cho tương lai của doanh nghiệp và đồng thời tối đa hóa tiềm năng phát 
triển của công ty. 
Lập kế hoạch chiến lược (Strategic Planning) là xác 
định những mục tiêu doanh nghiệp sẽ đạt được trong 
dài hạn và các phương án để thực hiện mục tiêu đó. 
Kế hoạch chiến lược đóng vai trò như kim chỉ nam cho mọi hoạt động 
của tổ chức. Một kế hoạch chiến lược hiệu quả sẽ: 
• Chỉ ra con đường cho doanh nghiệp 
• Tăng sự tập trung nỗ lực của tất cả các cá nhân 
• Cải thiện nhận thức về doanh nghiệp trên thị trường đối với nhà lãnh 
đạo và nhân viên 
• Mang lại định hướng rõ ràng cho nhân viên 
5 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Các hình thức lập kế hoạch chiến lược 
Có rất nhiều hình thức lập kế 
hoạch chiến lược khác nhau, ví 
dụ: lập kế hoạch dựa trên các vấn 
đề hiện tại tổ chức đang gặp phải 
hay dựa trên vấn đề muốn hướng 
tới trong tương lai, tùy thuộc vào 
tình hình và quy mô doanh nghiệp. 
Lập kế hoạch là kỹ năng thiết yếu 
mà một nhà quản lý cần sở hữu. 
Đây là một kỹ năng có thể trau 
dồi, luyện tập được. Chiến lược 
tốt khẳng định kỹ năng lập kế 
hoạch của nhà quản lý đồng thời 
khẳng định năng lực của họ. Dưới 
đây là 5 bước lập kế hoạch hiệu 
quả cho nhà quản lý. 
5 bước xây dựng kế hoạch chiến lược hoàn hảo 
Xác định 
 vị trí 
chiến lược 
Xác định các 
mục tiêu ưu 
tiên 
Xây dựng 
kế hoạch 
Triển khai kế 
hoạch chiến 
lược 
Theo dõi 
và đánh giá 
chiến lược 
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 
1 2 3 4 5 
6 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
1. Xác định vị trí chiến lược 
Biết được doanh nghiệp đang đứng ở đâu trên thương trường, bạn sẽ xác 
định được mục tiêu bạn muốn hướng đến và cách bạn đạt được điều đó. 
Bước 1: Bắt đầu bằng các cuộc nói chuyện với các lãnh đạo cấp cao tại 
công ty để nắm bắt tình hình nội tại. 
Bước 2: Làm một cuộc khảo sát để hiểu nhu cầu khách hàng. Dữ liệu về 
ngành và thị trường tạo nên một cái nhìn toàn diện về vị trí của doanh 
nghiệp trên thị trường và trong tâm trí khách hàng. 
Bước 3: Phân tích dữ liệu thu thập được bằng công cụ mô hình (Mô hình 
PEST hoặc SWOT) 
Mô hình PEST tập trung vào bức tranh lớn 
và tác động đến toàn bộ hoạt động kinh 
doanh, thị trường hoặc một quyết định 
quan trọng. PEST được sử dụng tốt nhất 
cho nghiên cứu thị trường và phân tích 
rộng hơn về môi trường kinh doanh. 
Kết hợp hai mô hình phân tích cấp vĩ mô và vi mô về doanh nghiệp sẽ giúp 
bạn hiểu được bức tranh hoàn chỉnh về thị trường, xác định cơ hội cho 
doanh nghiệp, có phương án giảm thiểu rủi ro và lên kế hoạch hiệu quả cho 
tương lai. 
Mô hình PEST và SWOT thường được sử dụng song song để hiểu rõ hơn 
về môi trường kinh doanh ... iều từ 
trên xuống dưới hoặc ngược lại. Nếu 
đội nhóm của bạn bị rối loạn chức 
năng, có nghĩa là họ đang có sự nhầm 
lẫn ở một hoặc nhiều tầng. 
Các tầng giao tiếp này bổ trợ lẫn nhau theo cả hai hướng, tương đối cân 
bằng chứ không cứng nhắc theo một chiều từ trên xuống dưới hoặc 
ngược lại. Nếu đội nhóm của bạn bị rối loạn chức năng, có nghĩa là họ 
đang có sự nhầm lẫn ở một hoặc nhiều tầng. 
28 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Thấu hiểu 4 tầng giao tiếp trong doanh nghiệp 
Công nghệ là nhân tố mới giúp tăng tới 200% hiệu 
quả giao tiếp của doanh nghiệp 
Công nghệ là trợ lý đắc lực giúp bạn giải quyết cả 4 tầng giao tiếp trên: 
từ việc xây dựng và truyền đạt sứ mệnh doanh nghiệp, đến quá trình bóc 
tách chiến thuật thành chiến lược và thực thi chúng. 
Cách làm tốt nhất không phải là áp dụng càng nhiều càng tốt các ứng 
dụng công nghệ vào từng tầng giao tiếp trên, Ở đây, lời khuyên dành cho 
bạn là sử dụng ít nhất có thể - nghĩa là chọn lựa và tận dụng một số ít 
công nghệ có thể cùng lúc giải quyết bài toán ở nhiều tầng. 
Base Inside – Mạng xã hội truyền thông nội bộ đầu tiên ra đời tại Việt Nam 
là công cụ hứa hẹn để cải thiện 2 tầng giao tiếp liền kề. 
Base Inside – Công cụ giúp giải bài toán truyền thông trong doanh nghiệp 
29 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
30 
Là lãnh đạo cấp cao đứng đầu một phòng ban hay một nhóm nhân viên, 
để phát triển đội ngũ, trước tiên, bạn cần hiểu rõ phong cách quản lý của 
mình. 
Theo nghiên cứu của Gartner, mỗi nhà quản lý đều có thể được phân loại 
vào một trong số bốn nhóm dưới đây. Nghiên cứu cũng chỉ ra số lượng 
người của mỗi nhóm được ước tính tương đối bằng nhau, bất kể lĩnh 
vực, ngành nghề hay các yếu tố khác như địa lý hay nhân khẩu học. 
4 kiểu phong cách quản lý trong doanh nghiệp 
31 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Hình mẫu lãnh đạo lý tưởng: The connector 
manager 
Trong 4 loại hình nhà quản lý, chỉ có các Connector Manager (CM) mới có 
khả năng tác động tích cực đến quá trình phát triển và cải thiện năng suất 
của nhân viên. Nhân viên có năng suất làm việc 28% hiệu quả hơn dưới 
sự dẫn dắt của những người này. Động lực làm việc và mức độ gắn kết 
với doanh nghiệp của họ cũng có sự gia tăng lần lượt ở mức 38% và 
40%. 
Các CM là nhóm người duy nhất không bị tác động bởi những quan niệm 
sai lầm trong việc đào tạo nhân viên. Họ không cố gắng hỗ trợ tất cả mọi 
người với vốn kiến thức hữu hạn của mình, thay vào đó tập trung vào 
phát triển 3 mối quan hệ cốt lõi để nhân viên có thể phát triển năng lực 
hiệu quả nhất. Chúng bao gồm: 
Là mối quan hệ được các CM 
đầu tư nhiều thời gian và 
công sức nhất để xây dựng. 
Mục tiêu trong mối quan hệ 
này với nhà quản lý là xây 
dựng lòng tin với đội ngũ 
nhân viên. 
Sau khi xây dựng và thu 
hoạch được những kết quả 
có lợi từ các mối quan hệ với 
nhân viên, CM sẽ không trực 
tiếp nhúng tay vào công việc 
của từng người nữa. Tiếp 
theo, họ sắp xếp và phân bổ 
những nhiệm vụ phù hợp để 
nhân sự có thể chủ động tìm 
kiếm cơ hội phát triển ngay 
trong quá trình làm việc. 
Có tới 1/4 nhân viên thường 
xuyên tìm kiếm sự giúp đỡ 
đến từ các đồng nghiệp chứ 
không phải cấp trên, chứng tỏ 
tiềm năng của mối quan hệ 
này. 
Với độ tùy biến về năng lực và 
số lượng nhân sự trong nhóm, 
nhà quản lý có thể lợi dụng 
hình thức này như một kênh 
đào tạo nội bộ hiệu quả mà 
không phải tốn thêm chi phí 
gia tăng. 
Các mối quan hệ được CM 
ưu tiên là những cá nhân, 
doanh nghiệp làm việc trong 
cùng ngành nghề, lĩnh vực 
hoạt động với tổ chức, có 
thể đáp ứng được nhu cầu 
tương hỗ cần thiết khi được 
yêu cầu. 
Các mối quan hệ này tạo ra 
nguồn đào tạo tri thức và kỹ 
năng dồi dào cho đội ngũ 
nhân viên, mà đồng thời 
còn đem lại các góc nhìnz 
mới lạ về cách tiếp cận 
công việc đứng trên 
phương diện doanh nghiệp. 
Hoàn thiện 3 mối quan hệ trên, CM không chỉ dễ dàng hỗ trợ nhân viên 
phát triển năng lực cá nhân, mà đồng thời còn đem tới sự gia cố nhất 
định cho cấu trúc vận hành của cả bộ máy doanh nghiệp. 
32 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Mối quan hệ cá nhân Mối quan hệ nhóm Mối quan hệ tổ chức 
7 dấu hiệu để nhận biết một Connector Manager 
trong doanh nghiệp 
Tuy mang lại nhiều lợi thế trong hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự 
trong doanh nghiệp, những các CM lại chưa giành được sự quan tâm 
cần thiết, thậm chí là mất hút trong hàng chục, hàng trăm các nhà quản lý 
khác. Vậy doanh nghiệp phải làm cách nào để có thể nhận diện được một 
nhân tố Connector và trao quyền chủ động hơn cho họ? Hãy cùng tham 
khảo ngay 7 dấu hiệu dưới đây để có ngay cho mình câu trả lời 
3 phương pháp phát triển đội ngũ 
1. Các khoá đào tạo bên 
ngoài 
Một giải pháp phổ biến là gửi gắm 
nhân viên tiềm năng của bạn vào 
các khoá đào tạo (training) về kỹ 
năng quản lý. Sau khoảng 1-2 
tuần tham gia khoá học này, nhân 
viên hứa hẹn sẽ trở lại với các kỹ 
năng mới, ý tưởng mới và động 
lực mới. 
2. Huấn luyện “dây 
chuyền” trong nội bộ 
Ngày càng nhiều tổ chức áp dụng 
việc huấn luyện “dây chuyền” giữa 
các cấp như một công cụ để phát 
triển năng lực và và thay đổi hành 
vi con người. Theo đó, quản lý cấp 
2 sẽ được huấn luyện bởi quản lý 
cấp 1, và quản lý cấp 1 là do chính 
bạn dìu dắt. 
1. CM luôn cởi mở và thẳng thắn khi đối diện với nhân viên 
2. CM luôn sẵn sàng đón nhận phản hồi từ những người khác 
3. CM biết cách trung hòa sự khác biệt giữa các thành viên 
trong nhóm 
4. CM thúc đẩy nhân viên hỗ trợ nhau làm việc 
5. CM đánh giá thành công của tập thể quan trọng như thành 
công của chính bản thân. 
Cho dù thuộc phong cách quản lý nào, nhà lãnh đạo vẫn mong muốn sở 
hữu kỹ năng phát triển đội ngũ tốt nhất để có cho mình một tập thể tiến 
xa cùng nhau. Dưới đây là 3 phương pháp phát triển đội ngũ nhân viên 
điển hình: 
33 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Vào năm 1996, Morgan McCall đã giới thiệu mô hình 70-20-10 cho việc 
đào tạo nhân sự quản trị. 
Mô hình 70-20-10 thực sự là một cách học mới, lấy hiệu quả áp dụng 
thực tiễn của phát triển làm đầu nhưng vẫn không quên tôn trọng lý 
thuyết quản trị. 
3. Mô hình đào tạo 70 - 20 - 10 
Đọc thêm về ví dụ áp dụng mô hình này tại đây. 
>> Chi tiết về mô hình đào tạo 70-20-10 
Theo mô hình của Morgan McCall, 70% việc phát triển một 
nhân viên được tích góp từ kinh nghiệm, 20% đến từ huấn 
luyện và chỉ 10% trong đó là kết quả của các 
chương trình đào tạo. 
34 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
35 
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trung bình một người đưa ra khoảng 
2000 quyết định mỗi ngày. Hầu hết đây là những điều nhỏ nhặt 
và chúng ta thực hiện chúng theo bản năng hoặc gần như là tự 
động - sáng nay mặc gì để đi làm, nên ăn trưa ngay bây giờ hay 
đợi 10 phút nữa,... 
Nếu bạn là một nhà quản lý, điều này có nghĩa bạn phải chịu trách nhiệm 
với nhiều quyết định thực sự quan trọng hơn, cần suy nghĩ nghiêm túc và 
lo lắng tới hậu quả. 
Quyết định dẫn đến những sự lựa chọn này ảnh hưởng đến sức khỏe, sự 
an toàn, các mối quan hệ, thăng tiến sự nghiệp,... tổng thể của bạn. 
Muốn đưa ra các quyết định quyết đoán với tính sáng suốt cao, chẳng có 
phương pháp nào tốt hơn là tìm ra những kẻ thù cản trở và loại bỏ chúng. 
Kẻ thù số 1: Trạng thái tinh thần mệt mỏi 
Ngay cả những nhà quản lý năng nổ nhất cũng không thể có năng lượng 
tinh thần vô tận. 
Để tránh rơi vào tình trạng này, hãy xác định những vấn đề quan trọng 
nhất, sau đó thường xuyên nhất có thể, ưu tiên thời gian để đưa ra quyết 
định khi bạn đang ở mức năng lượng cao nhất. 
Không lạm dụng các loại đồ uống chứa nhiều cafein như cafe, nước tăng 
lực,... bởi chúng nhanh chóng giúp cơ thể đạt được mức tinh thần cao 
nhưng thời gian có tác dụng lại ngắn và mang lại nhiều tác dụng phụ. 
36 
Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Để khắc phục mọi sự xao nhãng có thể phá hỏng sự tập trung phân tích 
và ra quyết định, bạn có thể thực hành luôn các đầu việc sau: 
• Sắp xếp không gian làm việc yên tĩnh, tránh các tác động ồn ào bên 
ngoài như tiếng xe cộ, tiếng hệ thống điện, tránh chỗ ngồi cạnh 
phòng giải trí, phòng họp,... 
• Phân bổ lại thời gian biểu, sắp xếp một khung giờ cố định để thư 
giãn bản thân. Hạn chế sự ràng buộc vào các thiết bị gây phân tán 
như điện thoại, tivi, máy chơi game, tạp chí, đồ ăn,... 
• Thắt chặt kỷ luật trong việc giữ gìn văn hoá làm việc tập trung: không 
làm việc riêng trong cuộc họp, không ăn uống trong giờ, không tụ tập 
tán gẫu và phát tán các loại tin đồn phố biến nơi công sở,... 
• Tạo ra không gian làm việc chuyên nghiệp, tách biệt với các thông tin 
phiền nhiễu bên ngoài với các phần mềm chuyên biệt hoá: thay vì 
dùng mạng xã hội (Facebook, Zalo,...) thì dùng Mạng truyền thông nội 
bộ doanh nghiệp Base Inside, thay vì liên tục gửi và nhận email hoặc 
tin nhắn Zalo để giao việc mỗi 5 phút/lần thì sử dụng Phần mềm 
quản lý công việc và dự án Base Wework,... 
Kẻ thù số 2: Tình trạng mất tập trung kéo dài 
Các nhà nghiên cứu ước tính rằng bộ não của chúng ta đang xử lý thông 
tin nhiều gấp năm lần so với năm 1986. Rất nhiều người trong chúng ta 
đang phải đấu tranh với tình trạng mất tập trung ở nhiều mức độ. 
Khảo sát của Deloitte cho biết người trưởng thành kiểm tra 
điện thoại của mình trung bình tới 52 lần/ngày. 
Bạn có thể tham khảo một số mẹo tuỳ chỉnh cho smartphone 
để tránh bị lãng phí thời gian vô ích. 
37 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Kẻ thù số 3: Thiếu dữ liệu đầu vào (Input) 
Hầu hết các nhà quản lý hiện nay đều rơi vào tình trạng đa tác vụ 
(multitask) với số lượng lớn các đầu việc lớn nhỏ, có lẽ bạn cũng không 
phải ngoại lệ. 
Khi bạn cần đưa ra quyết định quan trọng, hãy khắc sâu nhiệm vụ này và 
cam kết dành ra một khoảng thời gian nhất định trong ngày để tập trung 
sâu hơn vào một mình nó. Các vấn đề khác cũng nên được sắp xếp giải 
quyết lần lượt theo hướng đơn tác vụ (single-task) như vậy. 
Kellogg School of Management gần đây đã phát hiện ra rằng 
trong một cuộc họp điển hình, 70% cuộc nói chuyện được 
thực hiện bởi chỉ 3 người. Đó là những người đã có nhiều 
thời gian để suy nghĩ và tập hợp được một lượng nhất định 
dữ liệu đầu vào (input) để đưa ra ý tưởng. 
Để tăng độ sáng suốt cho các quyết định của bạn, hãy đảm bảo bạn có 
trong tay agenda ít nhất là 24 giờ trước khi diễn ra cuộc họp. Điều này áp 
dụng cho cả các cuộc họp bạn đứng ra tổ chức và là người tham dự. 
Để cân nhắc các thông tin được cung cấp trong cuộc họp., bạn cùng các 
thành viên cần thêm thời gian. Thiết lập văn hóa cho phép bạn và những 
người khác có thể đóng góp ý kiến trong vòng 24 giờ sau cuộc họp là ý 
kiến lý tưởng. 
Nghiên cứu cho thấy hiệu suất làm việc, bao gồm hiệu quả của 
việc ra quyết định, bị giảm tới 40% khi chúng ta tập trung vào 
hai nhiệm vụ cùng một lúc. 
Kẻ thù số 4: Đa tác vụ (Multitasking) 
38 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Sự thất vọng, phấn khích, tức giận, niềm vui,... là một phần tất yếu mà 
chúng ta phải trải qua hằng ngày hằng giờ. Và trong khi chúng có một ý 
nghĩa lớn lao trong đời sống của chúng ta, 
Quá trình chống lại sự cám dỗ của bùng nổ cảm xúc không hề dễ, nhưng 
hãy bắt đầu thực hành bằng việc tắt máy tính đi, đặt điện thoại xuống 
hoặc tìm một cái cớ để tránh mặt, sau đó chỉ trở lại với điều cần quyết 
định khi bạn đã bình tĩnh và khách quan hơn. 
Nhà quản lý là người nắm quyền lực trong tay và cũng là người cần 
quan tâm tới uy tín cũng như hình ảnh cá nhân. Bởi thế, hãy chú ý hơn 
đến trạng thái cảm xúc của bạn và rèn luyện kỹ năng tự kiểm soát bản 
thân (self-control). 
Kẻ thù số 5: Cảm xúc tiêu cực nhất thời 
Khi bạn cảm thấy cực kỳ không hài 
lòng với một nhóm nhân viên, bạn sẽ 
gửi một tin nhắn hoặc email tới họ 
sau 5 phút hay ngay lập tức lớn 
tiếng chỉ trích và quyết định xử 
phạt họ giữa chốn đông người? 
39 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Kẻ thù số 6: Tê liệt phân tích 
Thời đại công nghệ thông tin và văn hoá dữ liệu đã ban tặng cho chúng 
ta rất nhiều thông tin, dữ liệu và số liệu có thể truy cập không giới hạn. 
Tuy nhiên, đối với việc ra quyết định, càng có nhiều thông tin phải xem 
xét thì quá trình này càng mất nhiều thời gian và dễ rơi vào tình trạng 
nhiễu loạn. 
Lựa chọn tốt nhất mà bạn có thể áp dụng là hãy đặt một thời hạn nhất 
định cho việc ra quyết định, đồng thời chọn lọc một cách thông minh 
các thông tin trước khi bắt đầu phân tích. 
Các phần mềm quản lý có khả năng tự động phân tích số liệu và xuất 
báo cáo tự động theo thời gian thực (real-time) có thể là người trợ thủ 
đắc lực cho bạn, thay việc bạn phải phải tìm đọc một xấp dày cộp các 
dữ liệu thô. 
Đơn cử như công việc đánh giá nhân viên: Trước đây, nhà quản lý 
phải tốn không ít thời gian tự mình – hoặc giao việc cho cấp dưới truy 
tìm dữ liệu, tổng hợp, báo cáo hiệu quả làm việc của nhân sự. Tuy 
nhiên, với sự hỗ trợ của các phần mềm tự động như Base Wework, các 
chỉ số hiệu quả hoạt động của nhân viên được trích xuất tự động, 
nhanh chóng và dễ dàng. 
Base Wework ngăn chặn “tê liệt phân tích” bằng khả năng xuất báo cáo và phân tích số liệu tự động 
40 Base.vn | Nâng cấp 6 kỹ năng lãnh đạo chủ chốt dành cho nhà quản lý 
Lời kết 
Thế giới luôn đổi thay. Tất cả các lĩnh vực đều không nằm ngoài quy luật 
này. Nói cách khác, nhà lãnh đạo luôn phải trang bị một tư duy “không 
ngừng tiến bộ” nếu muốn bắt kịp với bước chuyển mình của thời đại. 
Nếu luôn trau dồi, hoàn thiện các kỹ năng cấp quản lý, nhà lãnh đạo sẽ 
không chỉ tăng tốc trên con đường thăng tiến của bản thân họ mà còn 
mang lại sự thịnh vượng cho tổ chức của mình. 
Thông qua những kiến thức được chia sẻ trong cuốn Guidebook, đội ngũ 
biên soạn Base.vn hi vọng rằng bạn sẽ tìm ra được những ý tưởng, thiết 
lập chiến lược và ứng dụng nó vào bản thân cũng như mô hình kinh doanh 
của mình. 
Trân trọng, 
41 
Base.vn là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam cung cấp nền tảng SaaS kết nối 
các ứng dụng công nghệ cho quản trị và điều hành doanh nghiệp, với hơn 
3000+ khách hàng doanh nghiệp thuộc mọi quy mô từ hàng chục tới hàng 
trăm người, thuộc mọi ngành nghề, lĩnh vực như: Xây dựng, thiết kế nội 
thất, chuỗi cửa hàng-nhà hàng, vận tải, giáo dục, tài chính, ngân hàng,... 
Một số khách hàng đang áp dụng giải pháp của Base.vn bao gồm: VIB, 
VPBank, chuỗi nhà hàng Golden Gate, Pizza Hut, The Coffee House, 
30Shine, Kids Plaza, Phục Hưng Holdings, Viễn Đông Design, Genius 
Design, Couple Group, ONOFF, Yola,... 
Để tìm hiểu thêm rằng công nghệ của Base.vn đã giúp gì cho sự thay đổi 
và thích nghi của hàng ngàn doanh nghiệp khách hàng trong thời đại 
chuyển đổi số, click tại đây để nhận tư vấn từ đội ngũ của chúng tôi. 
Về Base.vn 
42 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_nang_cap_6_ky_nang_nang_lanh_dao_chu_chot.pdf