Tài liệu Đường biển học
+) Bí quyết giúp bạn tư duy chính xác và tăng trưởng trí tuệ. Con ngƣời
ta hay chú ý đến việc tăng lên về mặt kiến thức mà bỏ lỡ mất một mặt rất
quan trọng đó là tƣ duy. Thậm chí nhiều ngƣời còn chẳng biết tƣ duy là gì
nữa là luyện rèn tƣ duy. Qua phần này các bạn sẽ nắm đƣợc tƣ duy quan
trọng nhƣ thế nào một cách sâu sắc, làm thế nào để tƣ duy đúng và cách
luyện rèn tƣ duy của bạn. Đây cũng chính là những phần tôi tâm đắc
nhất ở quyển sách này.
Thêm nữa, biển kiến thức thật vô vàn và có đi cả đời cũng chẳng đi hết
đƣợc vậy thì ta tìm cách tăng kiến thức nhƣ thế nào cho đúng? Có phải cái
gì chúng ta cũng thích học hay không hay là phải lựa chọn lĩnh vực nào
nên học? Cách đi tắt trong biển học này là gì? Vì trí tuệ, tƣ duy ảnh hƣởng
đến toàn bộ khía cạnh trong cuộc sống từ làm việc, học tập đến sinh hoạt
cuộc sống thƣờng ngày nên quyển sách này lấy nhiều ví dụ bao trùm lên
mọi góc độ của cuộc sống trong đó có rất nhiều ví dụ điển hình là những
tình huống mà nhiều ngƣời mắc phải.
+) Những tố chất và điều kiện gì cần để có thể học tập thành công. Phần
này giải thích yếu tố nào trong chính nội tâm ngƣời học quyết định việc
học sinh có học tập thành công hay không? Cái gì thúc đẩy một ngƣời học
sinh không ngừng học tập và cái gì trong chính ngƣời học sinh đó có thể
giúp ngƣời đó vƣợt qua mọi thử thách?
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Đường biển học
Đường biển học Chu Như Minh Trang 1 Đƣờng Biển Học CHU NHƯ MINH Bạn muốn thông minh, bạn cần hiểu luật của trí tuệ! Phân tích toàn diện về trí tuệ Phƣơng cách làm chủ tƣ duy Phƣơng cách kiểm soát suy nghĩ Đường biển học Chu Như Minh Trang 2 CHƢƠNG I: TRÍ TUỆ LÀ SỨC MẠNH VÔ SONG 9 1.Sức mạnh vô song của trí tuệ là gì? 9 1.1.Xét với mỗi một ngƣời 9 1.2.Xét trên bình diện xã hội 14 2.Thƣớc đo của trí tuệ 15 3.Sự cần thiết của tƣ duy 37 4.Khi nào nên tƣ duy, khi nào không nên? 41 5.Cách thu thập dữ liệu để có một tƣ duy chuẩn xác 43 5.1.Thu thập dữ liệu qua thực tế và lý luận 43 5.2.Đảm bảo độ chính xác của dữ liệu 47 5.3.Đảm bảo tính đầy đủ của dữ liệu 49 5.4.Cần tinh ý khi thu thập dữ liệu 52 6.Phƣơng pháp rèn luyện tƣ duy 53 6.1. Chủ động luyện rèn 53 6.2. Tạo dấu hiệu một cách toàn diện 57 6.3. Nắm đƣợc các dấu hiệu nhận biết 86 6.4.Tập trung là điều kiện then chốt của tƣ duy 88 6.5.Tăng lƣợng kiến thức, kinh nghiệm 100 6.6. Tƣ duy từ gốc 107 6.7. Tƣ duy tích cực 109 6.8. Tƣ duy bao trùm 110 6.9. Tƣ duy độc lập 113 6.10. Vƣợt ra ngoài ngôn ngữ 114 6.11. Luyện các phép tƣ duy 116 CHƢƠNG IV: BÍ QUYẾT GIÚP TĂNG TRƢỞNG KIẾN THỨC CỦA BẠN 124 1.Tăng cƣờng trải nghiệm cuộc sống 125 2.Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức lý luận 129 3.Những gì cần học thì phải học 131 4.Nắm chắc kiến thức, quy luật cơ bản 133 CHƢƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRÍ TUỆ 18 1.Quá hình thành trí tuệ 18 2.Trí tuệ là gì? 25 CHƢƠNG V: PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP 140 1.Mỗi một ngƣời đều có tiềm năng trở thành thiên tài 141 2.Ngƣời dốt lại dốt đi còn ngƣời giỏi lại giỏi hơn? 143 3.Những tố chất và điều kiện then chốt để học thành công là gì? 148 4. Một số phƣơng cách giúp học hiệu quả và nhớ tốt 162 5. Phƣơng pháp học Văn 170 6.Phƣơng pháp học Toán 182 7.Phƣơng pháp học Tiếng Anh 191 8. Những câu hỏi mang tính Triết 199 CHƢƠNG III: BÍ QUYẾT GIÚP TƢ DUY CHÍNH XÁC 30 1.Tƣ duy là gì? 30 2.Nhƣ thế nào là “hiểu” 31 2.1.Tầm quan trọng của “hiểu” 31 2.2.Hiểu là gì? 32 2.3.Quá trình bạn hiểu mọi thứ 35 MỤC LỤC Đường biển học Chu Như Minh Trang 3 LỜI NÓI ĐẦU Quyển sách này là một trong những quyển sách đặc biệt nhất bởi vì nó chứa đựng những điều sau: +) Phân tích một cách toàn diện về trí tuệ con người từ quá trình sử dụng các giác quan thu thập thông tin đến tư duy, nhớ và ứng dụng. Trong đó nêu ra đầy đủ cơ chế hoạt động, những yêu cầu của từng quá trình. Có thể khẳng định rằng đa số con ngƣời hiện nay chƣa từng bao giờ chịu suy ngẫm về việc họ đang sống và làm việc theo cách nào. Trong khi toàn bộ những suy nghĩ, lời nói, hoạt động của con ngƣời đều bị chi phối bởi trí tuệ, bởi các quá trình thu thập thông tin, tƣ duy, ghi nhớ và ứng dụng. +) Một trong những đóng góp xuất sắc của tác phẩm này vào trí tuệ chung của nhân loại cũng là đóng góp của chính tác giả đó là việc chỉ ra cơ chế hoạt động của suy nghĩ con người, những hạn chế và đặc điểm của suy nghĩ con người cũng như biện pháp khắc phục và phát huy cơ chế đó tiến tới việc kiểm soát được chính suy nghĩ của bản thân hướng tới những suy nghĩ chuẩn xác, đầy đủ và thiết thực. Con ngƣời thƣờng chú ý đến lời nói và hành động của mình nhƣng lại quên mất suy nghĩ trong khi suy nghĩ chính là cái điều khiển lời nói và hành động của họ. Tại sao vậy? Đơn cử nhƣ một trƣờng hợp sau. Bây giờ bạn hãy suy nghĩ về mẹ của bạn trong 5 giây. Bạn có những suy nghĩ gì về mẹ của bạn? Vấn đề là tại sao bạn lại có những suy nghĩ đó trong khi từ bé đến bây giờ bạn có cả một kho kỉ niệm, hình ảnh, hoàn cảnh và ý niệm về mẹ của bạn? Tại sao lại là những suy nghĩ đó mà không phải những suy nghĩ khác? Và bạn đã nhận ra là bạn suy nghĩ nhiều những vấn đề theo cách nhƣ vậy? Bạn đã nhận ra rằng vì suy nghĩ tự nhiên hiện lên nhƣ vậy nên nhiều khi bạn bỏ sót mất một vài yếu tố quan trọng nào đó khi suy nghĩ? Ví dụ nhƣ bạn đã tìm ra một biện pháp cho một tình huống nhƣng khi tìm biện pháp đó bạn lại quên mất không tính đến ảnh hƣởng của biện pháp đó đến mình chẳng hạn. Trong thực tế khi bạn thực hiện biện pháp, nó có một ảnh hƣởng tai hại đến bạn. Nếu bạn chỉ cần đưa yếu tố ảnh hưởng của biện pháp đến bản thân vào suy nghĩ của bạn thôi thì chắc chắn bạn sẽ hiểu ra, tức là rõ ràng bạn có đủ khả năng để hiểu tình huống nhưng bạn còn chưa từng nhớ đến là phải cân nhắc yếu tố đó? Hoặc là những suy nghĩ bạn không muốn nghĩ thì nó lại vẫn cứ hiện lên trong ý thức của bạn? Những suy nghĩ bạn muốn hiện lên trong ý thức thì lại chẳng thấy. Ví dụ như một Đường biển học Chu Như Minh Trang 4 trường hợp buổi sáng bạn ôn tập và đã học thuộc bài nhưng đến buổi chiều thì dù cố nhớ như thế nào bạn vẫn không thể nhớ ra. Và rất nhiều vấn đề khác. Vậy làm thế nào để kiểm soát đƣợc cả suy nghĩ của mình? Bạn có thể kiểm tra và thấy rằng không phải bạn b ... ng bị quên đi nhƣ là ngữ pháp. Tôi mặc dù một năm nay Đường biển học Chu Như Minh Trang 193 không có cơ hội giao tiếp Tiếng Anh nhiều nhƣng các khả năng nghe, nói, đọc và viết của tôi không hề bị giảm đi. Thêm vào đó, học nghe, nói, đọc và viết sẽ khiến cho các nội dung ngữ pháp đƣợc nhớ trong khi thực hành thực tế nên dù có thể một học sinh không nhớ công thức ngữ pháp nhƣng lại vẫn có thể dùng những câu nói có cấu trúc đó trong thực tế. Và có thể vì nhớ cách áp dụng cấu trúc đó trong câu văn thực tế nên ngƣời đó lại có thể suy luận từ câu trong thực tế ra cấu trúc ngữ pháp đƣợc. Thêm vào đó, khi rèn luyện 4 kỹ năng này sẽ có tác dụng bổ trợ lẫn nhau. Điều quan trọng đầu tiên là bạn cần phải học nghe và đọc. Bạn có biết vì sao không? Giống nhƣ trong Tiếng Việt, bạn biết cách nói và viết, sử dụng cụm từ: “ngày xửa ngày xƣa” là do bạn đã từng nghe ai đó nói hoặc ngƣời nào đó viết cụm từ đó, sau đó bạn mới đem nó là của mình và biết cách sử dụng chúng. Thì Tiếng Anh cũng vậy, trƣớc khi bạn biết cách nói và viết một từ nào đó, thì bạn phải có nó trong đầu rồi bạn mới nói và viết đƣợc chứ. Bạn làm thế nào để đem nó vào trong đầu? Đó là bạn phải nghe và đọc. Nghe và đọc là việc bạn đem từ, cấu trúc, nội dung Tiếng Anh vào trong đầu mình thì nói và viết là bạn đem từ trong mình ra ngoài thì tất nhiên là mình phải có nó sẵn rồi. Do đó, học nghe và đọc là việc cực kỳ cần thiết. Sau khi bạn nghe và đã đọc và có lƣợng vốn từ nhất định, bạn bắt đầu luyện viết và nói. 4 kỹ năng đƣợc luyện cùng một lúc sẽ có tác dụng bổ trợ Nghe Đọc Nói Viết Đường biển học Chu Như Minh Trang 194 lẫn nhau. Bạn cứ tƣởng tƣợng thế này. Giả sử bạn đọc một quyển sách và thấy đƣợc một cấu trúc câu hay. Sau đó, bạn lại nghe thấy một ai đó sử dụng cấu trúc đó. Rồi bạn lại tập nói và viết cấu trúc đó. Vì thế, bạn đã tăng khả năng lặp lại cấu trúc đó lên 4 lần so với việc chỉ đọc không. Vì Tiếng Anh là một loại ngôn ngữ nên cách học nó cũng tƣơng tự nhƣ học Tiếng Việt mà mỗi một ngƣời Việt trƣớc khi biết chữ và ngữ pháp đều biết nghe và nói trƣớc và đã thành thạo các khả năng đó trƣớc khi đi học rồi. Vì thế để học Tiếng Anh ta cần trƣớc tiên học 4 kỹ năng, còn ngữ pháp bạn sẽ rất dễ dàng có thể học đƣợc một khi 4 kỹ năng trên bạn đã thành thạo. Hoặc bạn có thể học song song 4 kỹ năng và ngữ pháp. Khi tôi học Tiếng Anh, tôi học 4 kỹ năng trƣớc và thỉnh thoảng có đọc qua ngữ pháp chứ không chú tâm vào ngữ pháp mấy. Sau khi học 4 kỹ năng trở nên tốt rồi thì lúc đó tôi mới học ngữ pháp, lúc đó chỉ cần 2 tháng tôi đã học xong hết các đề mục ngữ pháp rồi. Luyện kỹ năng nghe Một trong những sợ hãi của những học sinh mới học Tiếng Anh là sợ nghe Tiếng Anh. Tôi còn nhớ lúc đầu học, tôi ngồi nghe kênh CNN mỗi ngày khoảng 30 phút trong tình trạng nghe mà chẳng hiểu gì cả. Lúc đó thỉnh thoảng mới có một chữ chạy vào đầu tôi. Lúc đó tôi thấy việc nghe Tiếng Nghe Nói Đọc Viết Ngữ pháp Đường biển học Chu Như Minh Trang 195 Anh thật là khủng hoảng nhƣng tôi vẫn quyết tâm ngồi nghe trong tình trạng chẳng nghe đƣợc âm nào vào âm nào. Nhƣng sau 3 tháng, tôi bắt đầu nghe đƣợc bập bõm và kết hợp với việc chăm đọc các sách Tiếng Anh, tăng vốn từ và biết cách phát âm sau khoảng 1 năm từ lúc bắt đầu luyện nghe, tôi đã có thể nghe đƣợc thành thạo. Thời gian đầu học nghe cũng chính là thời gian khó nhất vì học viên sẽ rất dễ dàng nản chí trong các trƣờng hợp đó khi mà họ nghe và thấy không hiểu gì và cho rằng con đƣờng đi đến nghe thuần thục thật quá xa nhƣng những ai vẫn cố gắng kiên trì luyện nghe nhất định sẽ thành công. Đơn vị cơ bản của ngôn ngữ là từ. Đối với một từ Tiếng Anh ngƣời đọc cần phải biết đƣợc cả nghĩa của từ, cách viết và cách phát âm. Tuy nhiên, một ngƣời học có xu hƣớng quên mất phải học cách phát âm. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng, kỹ năng đọc và viết thì cần sử dụng cách viết của từ trong khi kỹ năng nghe và nói thì cần sử dụng cách phát âm. Nếu chúng ta không biết cách phát âm chuẩn thì làm sao nghe và nói chuẩn đƣợc? TỪ NGHĨA CỦA TỪ CÁCH PHÁT ÂM TỪ (Nghe và Nói) CÁCH VIẾT TỪ (Viết + Đọc) Đường biển học Chu Như Minh Trang 196 Một lời khuyên cho những ngƣời muốn học nghe là cần học cách phát âm Tiếng Anh vì âm của họ khác âm Tiếng Việt mặc dù chúng gần giống nhau nhƣ âm /t/ trong cả Tiếng Anh và Tiếng Việt nhƣng mà cách đọc của âm đó theo hai tiếng là khác nhau. Nếu những ai phát âm theo âm Tiếng Việt là sai và khi nghe Tiếng Anh ngƣời đó sẽ khó nhận ra âm đó hơn. Khi nghe ngƣời Anh nói là chúng ta sẽ nghe theo những âm của Tiếng Anh vì vậy học cách phát âm của ngƣời Anh là cần thiết. Khi học nghe bạn rất cần nghe ngƣời bản ngữ, phóng viên trên đài nói bằng Tiếng Anh hoặc những ngƣời phát âm chuẩn khác. Bạn có thể kết hợp nghe đài xong và mở transcript (bài đọc) ra để có thể kiểm tra đƣợc chính xác mình nghe có đúng không. Luyện kỹ năng nói Sau khi đã biết vốn từ, cấu trúc câu, cách phát âm và đã nghe ngƣời nƣớc ngoài nói trên đài chẳng hạn thì ngƣời học bắt đầu thấy quen hơn với âm và ngữ điệu trong Tiếng Anh và có thể bật ra những câu nói. Lúc đầu nói Tiếng Anh với mọi ngƣời sẽ là gƣợng gạo nhƣng dần dần sẽ quen và thích nói Tiếng Anh ở nhiều nơi, nhiều lúc. Tôi cũng vậy, lúc đầu tôi rất ngại ngùng có khi còn e thẹn khi phải nói Tiếng Anh nhƣng dần dần tôi thấy quen hơn. Tôi chỉ học cách phát âm theo giáo trình riêng và không học ngữ điệu. Nhƣng vì nghe ngƣời nƣớc ngoài nói quen nên tôi bắt chiếc đƣợc ngữ điệu của họ một cách vô thức. Về sau có một chị ngƣời Mỹ dạy tại Apolo đã hỏi tại sao tôi lại làm đƣợc điều đó khi nghe cách phát âm của tôi. Vì bản chất, ở trƣờng Ngoại Thƣơng tôi cũng đƣợc học cả môn phát âm và nói, thuyết trình, viết, nghe, đọc lại cộng thêm việc tự học và luyện nghe nói với nhóm bạn thân và ngƣời nƣớc ngoài trong các câu lạc bộ nên sau một quá trình tôi tự dƣng có khả năng nói tốt và suy nghĩ bằng Tiếng Anh trƣớc khi nói hoặc không cần nghĩ mà câu tự bật ra đƣợc. Bạn cũng nên nhớ rằng khi để nói ra thì trong mình cần phải có vốn nhƣ đã phân tích ở trên, và vốn đó có đƣợc là do nghe và đọc. Luyện kỹ năng đọc Đường biển học Chu Như Minh Trang 197 Đối với kỹ năng đọc, thì tôi có đọc một số sách ngữ pháp Tiếng Anh, và một số bài đọc Tiếng Anh ngắn trong các sách hoặc trên báo Tiếng Anh. Đặc biệt, tôi có học một số quyển sách tài chính của nƣớc ngoài viết bằng Tiếng Anh ngay từ lúc trình độ Tiếng Anh của tôi còn rất thấp. Tôi nhớ hôm đầu tiên tôi đọc quyển sách đó, tôi đã dành cả ngày mà chỉ dịch đƣợc mỗi một trang Tiếng Anh A4 vì gần nhƣ từ nào tôi cũng phải tra nhƣng khi bắt đầu đọc đƣợc khoảng 100 trang tôi đã nhận thấy số lƣợng từ tôi phải tra chỉ còn khoảng 10-20 từ trong một trang. Sau khi đọc vài cuốn sách nhƣ vậy thì tốc độ đọc của tôi đã gần tƣơng tự đƣợc nhƣ đọc Tiếng Việt. Tuy nhiên, đối với những lĩnh vực mà tôi chƣa quen nhƣ kỹ thuật hoặc nghệ thuật thì tốc độ đọc của tôi giảm xuống và cần tra nhiều từ hơn nhƣng sau khi biết nghĩa một số thuật ngữ cơ bản thì tốc độ đọc lại nhƣ cũ. Khác với việc chỉ đọc một đoạn văn ngắn, đọc cả quyển sách sẽ khiến cho các từ ngữ giống nhau và cấu trúc giống nhau đƣợc lặp đi lặp lại nhiều hơn khiến khả năng đọc của bạn phát triển tốt hơn. Luyện kỹ năng viết: Nhƣ học văn (cần biết cấu trúc câu, ngữ pháp và từ Tiếng Anh). Tuy nhiên, văn trong bài luậnTiếng Anh cần sự logic, hàm súc, luận chứng, luận cứ rõ ràng. Luyện ngữ pháp Đối với học ngữ pháp tôi chỉ có một điểm chú ý các bạn là các sách ngữ pháp hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc nêu ra đề mục ngữ pháp, bạn cần tƣ duy về những nội dung ngữ pháp đó và thực hiện một số biến đổi, so sánh, đối chiếu, đúc rút thì lƣợng kiến thức ngữ pháp mà bạn cần phải nhớ sẽ ít hơn và bạn nắm đƣợc bài tốt hơn rất nhiều. Bạn còn nhớ ở chƣơng III, tôi đã nói rằng tôi đã từng tổng hợp các lý thuyết ngữ pháp về Tính từ trong Tiếng Anh từ 5,6 quyển sách khác nhau thành một sơ đồ tƣ duy ngắn gọn. Khi bạn chịu khó tìm tòi và tƣ duy, bạn sẽ thấy những sách ngữ pháp Tiếng Anh dài dòng, chƣa đầy đủ, rất nhiều là dịch từ nguyên bản nƣớc ngoài. Thật khó tìm đƣợc một quyển sách chất lƣợng do đó bạn rất cần tƣ duy trong trƣờng hợp này. Đồng thời bạn cần chú ý áp dụng các lý thuyết ngữ pháp vào thực tế nghe, nói, đọc, viết để ứng dụng đƣợc tốt hơn. Đường biển học Chu Như Minh Trang 198 Khi học song song các kỹ năng và ngữ pháp sẽ khiến những lần lặp đi lặp lại câu và từ nhiều khiến bạn nhớ từ và câu Tiếng Anh tốt hơn. Đặc biệt là nếu bạn cần phải học cấu trúc, công thức ngữ pháp thì bắt buộc bạn cần hiểu nghĩa chúng, biết cách áp dụng chúng, cô đọng chúng rồi học thuộc lòng hoặc bạn có thể chọn nhớ câu rồi chuyển về cấu trúc ngữ pháp nhƣ đã nói. Phƣơng pháp 2: Tìm môi trƣờng học và giao tiếp Tiếng Anh Vì Tiếng Anh là một loại ngôn ngữ nên cần có môi trƣờng để giao tiếp Tiếng Anh. Từ cấp 1 đến cấp 3 tôi chỉ học mỗi ngữ pháp lại không biết phƣơng pháp học nên tôi đã học Tiếng Anh không tốt. Nhƣng kể từ khi vào trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng vì nền tảng ngoại ngữ của sinh viên trong trƣờng rất tốt nên vì thế tôi đã học Tiếng Anh tốt lên. Chúng tôi đã lập nhóm học nghe và nói chuyện bằng Tiếng Anh với nhau. Trong những lúc bình thƣờng, tôi và cô bạn thân của tôi cũng nói chuyện với nhau bằng Tiếng Anh trong cuộc sống thật của chúng tôi. Hiện tại có rất nhiều câu lạc bộ Tiếng Anh và bạn cũng có thể tham gia vào những câu lạc bộ đó để trau dồi khả năng của mình. Nếu có điều kiện bạn có thể gặp và giao tiếp với ngƣời nƣớc ngoài. Chính hồi đại học tôi cũng có cơ hội tiếp xúc với ngƣời nƣớc ngoài nhiều khi tham gia vào các câu lạc bộ tình nguyện. Nếu bạn không thể làm theo những cách trên thì bạn vẫn có thể nghe đài bằng Tiếng Anh trên mạng, xem các kênh quốc tế (coi nhƣ bạn đang giao tiếp với phóng viên của đài), tự nói Tiếng Anh một mình để khiến cho những kỹ năng nghe, nói, đọc, viết càng đƣợc lặp lại nhiều lần càng tốt. Phƣơng pháp 3: Mỗi ngày học một ít còn hơn học dồn Đối với Tiếng Anh mỗi ngày bạn học 30 phút sẽ tốt hơn là việc cả tuần chỉ học một lần vào ngày chủ nhật và học 4-5 tiếng. Bởi vì khi học nhƣ vậy sẽ khiến cho bạn phải lặp đi lặp lại từ ngữ, cấu trúc, luyện, nghe, nói nhiều lần khiến não bộ ghi nhớ chúng tốt hơn. Phƣơng pháp 4: Không dịch từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh Khi có vốn Tiếng Anh đến mức nào đó, ngƣời học cần loại bỏ việc dịch từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh mỗi khi cần phải nói hay viết một câu nào Đường biển học Chu Như Minh Trang 199 đó. Khi làm nhƣ vậy sẽ khiến cho khả năng nói và viết của bạn chậm đi đồng thời không phải cứ cái gì Tiếng Anh cũng có câu Tiếng Việt tƣơng đƣơng và không phải cứ câu Tiếng Việt nào cũng có câu Tiếng Anh tƣơng đƣơng. Cách sắp xếp từ và cấu trúc câu Tiếng Anh lại khác Tiếng Việt rất nhiều nên bạn cần phải tự gắn kết các từ ngữ trong Tiếng Anh thành câu mà không dịch trƣớc từ Tiếng Việt. Phƣơng pháp 5: Học từ vựng Học từ đi kèm với tiền tố, hậu tố của nó. Khi biết nghĩa của các tiền tố và hậu tố sẽ khiến bạn có thể nhớ rõ nghĩa của từ đó hơn. Không chỉ học nghĩa của từ mà còn cần học cả cách phát âm, cách viết của từ nữa. Khi học cách viết thì bạn mới chỉ nhớ bằng mắt, khi học cả cách phát âm thì bạn còn nhớ cả bằng tai. Có nhiều bạn hay phàn nàn là họ hay quên từ vựng nhƣng thật ra theo quy tắt của não bộ khi học từ đó lần 1, lần 2 thì chƣa chắc bạn đã nhớ đƣợc chúng. Bạn cần phải ôn đi ôn lại nhiều lần thì não mới có khả năng ghi nhớ đƣợc. Đồng thời bạn càng ứng dụng từ đó nhiều, bạn càng nhớ từ đó hơn. Đối với học cấu trúc câu thì Tiếng Anh chỉ có một số cấu trúc câu thông dụng khi nắm đƣợc những cấu trúc này cộng thêm từ vựng là bạn đã có thể nói, viết Tiếng Anh trôi chảy. 8.Những câu hỏi mang tính Triết Triết là một môn mà rất nhiều sinh viên sợ. Hồi học đại học tôi cũng không thích học Triết nhƣng bây giờ đó lại là môn mà tôi rất quan tâm và thực sự đến bây giờ tôi mới hiểu đƣợc tầm quan trọng của Triết học. Ở đây tôi không bàn luận về các quan điểm của các trƣờng phái Triết học thì ai đúng ai sai và tôi cũng không có đủ trí tuệ và sự hiểu biết để có thể làm đƣợc điều đó. Ở đây tôi chỉ muốn nhắc đến một điều là trong cuộc sống chúng ta quá bận rộn nên quên mất sống ý nghĩa là nhƣ thế nào? Mà muốn tƣ duy xem sống ý nghĩa là nhƣ thế nào lại là câu hỏi mang tính triết. Nếu tôi không tự hỏi mình những câu nhƣ: “Trí tuệ là gì?” hay “Hiểu là gì?” thì tôi cũng không viết đƣợc quyển sách này. Chính vì tôi hay tự hỏi mình “Sống là gì và sống nhƣ thế nào là đúng?” nên tôi luôn tự nhắc mình phải sống thực sự, sống đẹp và biết cái gì cần nhất cho mình. Nếu chúng ta Đường biển học Chu Như Minh Trang 200 không tìm “cách sống” thì chúng ta sẽ bị công việc, tình ái, làm cho quên đi mà chẳng hạn đến già chúng ta mới ân hận. Có nhiều bạn đi học mà chẳng chịu hỏi mình là: “Học để làm gì?” hay là “Học nhƣ thế nào?” hay là: “Học có niềm vui gì?” và họ đánh mất những ngày tháng đáng lẽ phải học hành đó vào cái khác. Tôi quen rất nhiều ngƣời lớn bây giờ khi nhìn thấy sách vở của con cháu họ không khỏi nuối tiếc về những thời trẻ đã qua. Có nhiều ngƣời lại còn muốn đƣợc quay lại thời đi học. Nhƣng có lẽ đã muộn. Tôi sẽ lấy một ví dụ thực tế nhƣ sau. Có rất nhiều bạn nữ khi thấy những bạn nam có những biểu hiện lạ thƣờng với mình nhƣng lại không dám chắc đó có phải là tình yêu hay không. Vậy làm thế nào để bạn nữ đó biết đƣợc đó có phải là tình yêu không? Có bạn thì thử đi tìm định nghĩa về tình yêu trên mạng hoặc trong sách để xem khi yêu thì ngƣời ta có biểu hiện nhƣ thế nào và biểu hiện của ngƣời bạn nam đó có phải là tình yêu hay không. Các bạn thử đoán xem “Tình yêu là gì?” Đó là câu hỏi không có đáp án rõ ràng. Và nếu nhƣ bạn không hiểu đƣợc “tình yêu” chỉ là một từ ngữ để ngƣời ta sử dụng để nói về một loại tình cảm mà thôi. Mà tình cảm là gì thì lại là một lời thách đố. Có những ngƣời luôn phàn nàn rằng: “Bạn A có trí tuệ sáng suốt còn bạn B thì không?” nhƣng thực sự ngƣời đó lấy thƣớc đo gì để khẳng định điều đó và việc ngƣời đó trả lời nhƣ thế nào còn phụ thuộc vào ĐỊNH NGHĨA CỦA NGƢỜI ĐÓ VỀ TRÍ TUỆ. Chúng ta sống nhƣ thế nào còn phụ thuộc vào định nghĩa của ta nhƣ thế nào là sống.Chúng ta học nhƣ thế nào còn phụ thuộc vào định nghĩa của ta nhƣ thế nào là học.Tức là chúng ta lí giải mọi tƣơng tác, hiện tƣợng trong cuộc sống phụ thuộc vào cái nhìn của ta, sự hiểu của chúng ta hay chính là thế giới quan của chúng ta. Và “những gì là triết” đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành thế giới quan đó. Một khi bạn thực sự suy nghĩ sâu xa về cuộc sống với những quy luật quan trọng của nó và rất có thể khi nào bạn hiểu ra đƣợc những điều thực sự ý nghĩa của cuộc sống lúc đó bạn sẽ quan tâm đến Triết học! Đường biển học Chu Như Minh Trang 201
File đính kèm:
- tai_lieu_duong_bien_hoc.pdf