Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030

1. Chiến lược này là lộ trình để Việt Nam thu hút FDI “thế hệ tiếp mới”, nhằm tiếp tục thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế sâu rộng trong giai đoạn 2018 - 2030. Việc thực hiện chiến lược này phù hợp với cả

Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 - 2020 và Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 2016 - 2020

của Việt Nam, cũng phù hợp với Báo cáo Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công

bằng, Dân chủ1.

2. Năm 2017, Việt Nam đứng trước một nghịch lý là một mặt thu hút được dòng vốn FDI kỷ lục và vượt

qua các quốc gia khác ở ASEAN2, mặt khác các bên liên quan lại có quan điểm chung rằng FDI chưa

đáp ứng được kỳ vọng, vì vậy, Chính phủ Việt Nam đã đề nghị Nhóm Ngân hàng Thế giới hỗ trợ xây

dựng Chiến lược và Định hướngChiến lược Thu hút FDIThế hệ mới cho Việt Nam giai đoạn 2018-

2030.

3. Điểm nhấn chính của “Chiến lược Thu hút FDIThế hệ mới” là sự chuyển dịch trọng tâm từ thu hút

nhà đầu tư phù hợp cho ‘sản phẩm’ của Việt Nam sang phát triển sản phẩm phù hợp (tức là môi

trường kinh doanh và điều kiện đầu tư phù hợp) cho loại hình đầu tư mà Việt Nam cần trong tương

lai, nhờ đó có thể tăng tối đa hiệu ứng lan toả và giá trị gia tăng của FDI.

4. Điều đáng mừng là từ vài năm trước đây, Chính phủ Việt Nam đã nhận thấy rằng chất lượng FDI cần

được cải thiện về giá trị gia tăng và hiệu ứng lan toả, điều này đã được ghi nhận tại Nghị quyết số

103/NQ-CP do Thủ tướng Chính phủ ban hành vào cuối tháng 8 năm 2013.

5. Trong các hội thảo lấy ý kiến về Chiến lược Thu hút FDI vào tháng 11 năm 2017, ý kiến của các bên

liên quan cấp cao đã khẳng định quan điểm của đoàn công tác Nhóm NHTG rằng các bản sửa đổi, bổ

sung tiếp theo của Nghị quyết 103 sẽ cho phép điều chỉnh hai năm còn lại của Chiến lược Phát triển

Kinh tế - Xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và tạo ra cơ sở pháp lý để đẩy nhanh công tác cải

cách khung thể chế cho việc thực hiện chiến lược này.

6. Trong số các xu hướng lớn toàn cầu có ảnh hưởng đến FDI trong 12 năm tới, Cách mạng Công

nghiệp 4.0 là trào lưu có tính thách thức và đột phá nhất; Hiệp định Thương mại Tự do EU - Việt

Nam có khả năng thúc đẩy tăng trưởng GDP và giúp Việt Nam có lợi thế cạnh tranh so với các đối

thủ (trong đó có Trung Quốc); sáng kiến Một Vành đai, Một Con đường của Trung Quốc đem lại

nhiều cơ hội, nhưng cũng đòi hỏi tiếp tục mở cửa lĩnh vực logistics; gia công quy trình doanh nghiệp,

vận tải, dịch vụ tài chính, khách sạn - nhà hàng và các ngành khác sẽ chịu ảnh hưởng của các công

nghệ đột phá trong khi các thách thức trong phát triển bền vững về môi trường có thể được chuyển

hóa thành cơ hội với quyết tâm mạnh mẽ thực hiện cải cách và cân đối các cơ chế ưu đãi liên quan

theo hướng ưu tiên sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và năng lượng tái tạo.

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 1

Trang 1

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 2

Trang 2

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 3

Trang 3

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 4

Trang 4

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 5

Trang 5

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 6

Trang 6

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 7

Trang 7

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 8

Trang 8

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 9

Trang 9

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 124 trang baonam 8440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030

Tài liệu Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030
1 
Chiến lược và Định hướng Chiến lược Thu hút FDI thế 
hệ mới, giai đoạn 2018-2030 
Dự thảo 
Tháng 3 năm 2018 
2 
Mục lục 
1.0 Đặt vấn đề ......................................................................................................................................... 6 
2. Bối cảnh chiến lược – những yếu tố tạo nên thay đổi trong môi trường FDI ................................... 11 
2.1 Những xu hướng lớn toàn cầu tác động đến FDI trong vòng 12 năm tới ...............................11 
2.2 Các xu hướng đầu tư FDI toàn cầu và khu vực (ASEAN) ......................................................21 
3.0 Vị trí và kết quả FDI của Việt Nam hiện tại ..................................................................................... 30 
3.1 Kết quả, xu hướng phát triển, vị thế hiện tại trong khu vực về thu hút FDI ...........................30 
3.2 Hiệu quả đầu tư FDI trong những lĩnh vực ưu tiên hiệnnay và theo nước xuất xứ đầu tư ...32 
4.0 Ưu tiên lĩnh vực “Thế hệ mới” để chủ động xúc tiến đầu tư theo mục tiêu .................................. 36 
4.1 Bối cảnh và phương pháp rà soát ngành ..........................................................................36 
4.2. Kết quả rà soát ngành và lựa chọn nhà đầu tư ..................................................................42 
5.0 Bối cảnh chính sách FDI hiện hành của Việt Nam – đánh giá chung .............................................. 47 
5.1. Định hướng, chiến lược, khung thể chế FDI tính đến nay .......................................................48 
5.2 Kết quả và Thông lệ tối ưu: Thể chế;Trước đầu tư; Trong đầu tư; Sau đầu tư .......................51 
5.2.1 Trước đầu tư ...........................................................................................................59 
5.2.2 Tham gia đầu tư ........................................................................................................66 
5.2.3 Sau đầu tư ................................................................................................................69 
6.0 Tổng hợp các Kết quả chính, Kết luận ............................................................................................. 83 
6.1 Kết quả, Kết luận liên quan đến Chính sách ......................................................................83 
6.2 Kết quả, Kết luận về Khung thể chế .................................................................................85 
6.3 Kết quả, Kết luận về Giai đoạn trước đầu tư ...................................................................86 
6.4 Kết quả, Kết luận về Giai đoạn tham gia đầu tư .................................................................89 
6.5 Kết quả, Kết luận về Giai đoạn sau đầu tư ........................................................................90 
7.0 Đầu tư FDI Thế hệ mới - Định hướng chiến lược giai đoạn 2018-2030 và Khuyến nghị Giải pháp 
chính sách ................................................................................................................................................... 96 
7.1 Mục tiêu và Kết quả mong muốn của Định hướng chiến lược thu hút FDI giai đoạn 2018 – 
2030 96 
PHỤ LỤC ............................................................................................................................................... 108 
3 
TÓM TẮT TỔNG QUAN 
Vì sao cần có chiến lược và định hướng mới? 
1. Chiến lược này là lộ trình để Việt Nam thu hút FDI “thế hệ tiếp mới”, nhằm tiếp tục thúc đẩy tăng 
trưởng kinh tế sâu rộng trong giai đoạn 2018 - 2030. Việc thực hiện chiến lược này phù hợp với cả 
Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 - 2020 và Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 2016 - 2020 
của Việt Nam, cũng phù hợp với Báo cáo Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công 
bằng, Dân chủ1. 
2. Năm 2017, Việt Nam đứng trước một nghịch lý là một mặt thu hút được dòng vốn FDI kỷ lục và vượt 
qua các quốc gia khác ở ASEAN2, mặt khác các bên liên quan lại có quan điểm chung rằng FDI chưa 
đáp ứng được kỳ vọng, vì vậy, Chính phủ Việt Nam đã đề nghị Nhóm Ngân hàng Thế giới hỗ trợ xây 
dựng Chiến lược và Định hướngChiến lược Thu hút FDIThế hệ mới cho Việt Nam giai đoạn 2018-
2030. 
3. Điểm nhấn chính của “Chiến lược Thu hút FDIThế hệ mới” là sự chuyển dịch trọng tâm từ thu hút 
nhà đầu tư phù hợp cho ‘sản phẩm’ của Việt Nam sang phát triển sản phẩm phù hợp (tức là môi 
trường kinh doanh và điều kiện đầu tư phù hợp) cho loại hình đầu tư mà Việt Nam cần trong tương 
lai, nhờ đó có thể tăng tối đa hiệu ứng lan toả và giá trị gia tăng của FDI. 
4. Điều đáng mừng là từ vài năm trước đây, Chính phủ Việt Nam đã nhận thấy rằng chất lượng FDI cần 
được cải thiện về giá trị gia tăng và hiệu ứng lan toả, điều này đã được ghi nhận tại Nghị quyết số 
103/NQ-CP do Thủ tướng Chính phủ ban hành vào cuối tháng 8 năm 2013. 
5. Trong các hội thảo lấy ý kiến về Chiến lược Thu hút FDI vào tháng 11 năm 2017, ý kiến của các bên 
liên quan cấp cao đã  ... , ít nhất liên quan đến 
những lĩnh vực sau đây trong việc bảo vệ nhà đầu tư và các rủi ro chính trị: sung công, vi phạm hợp 
đồng, hạn chế về chuyển tiền và chuyển đổi ngoại tệ, cũng như những thay đổi bất lợi về pháp lý, những 
hành động khó lường trước của nhà nước. 
Vì không có SIRM theo chuẩn “thông lệ tối ưu” lý tưởng nên nhiều quốc gia đã xây dựng phiên bản riêng 
để phòng ngừa tranh chấp, từ đó cho ra những nội dung theo chuẩn thông lệ tốt sau đây về SIRM: 
1) Cơ quan đầu mối 
Đây là cơ quan nhà nước có thẩm quyền và quyền hạn được trao theo luật pháp và/hoặc quy định, chịu 
trách nhiệm thực hiện SIRM. Cơ quan đầu mối có thể là một bộ/ban ngành đã có hoặc có thể cần thành 
lập mới. Cơ quan đầu mối cần có khả năng thực hiện những chức năng sau đây: 
 Thu thập thông tin từ các cơ quan nhà nước liên quan có tiếp xúc với nhà đầu tư/làm phát sinh 
khiếu nại; 
 Cung cấp kênh chia sẻ thông tin giữa các bộ/ban ngành nhà nước; 
 Có thông tin kịp thời về các vấn đề từ nhà đầu tư (cơ chế cảnh báo sớm); 
 Tham vấn với nhà đầu tư để giải quyết vấn đề; 
 Điều phối/làm việc với các cơ quan nhà nước khác để đưa ra giải pháp cho khiếu nại của nhà đầu 
tư; 
 Bảo đảm thủ tục SIRM được điều chỉnh phù hợp để giải quyết vấn đề hiệu quả. 
2) Chia sẻ thông tin 
Thông qua chia sẻ thông tin để tạo điều kiện để Cơ quan đầu mối điều phối truyền đạt những thông tin 
liên quan cho các cơ quan có khả năng làm phát sinh hay có liên đới đến khiếu nại. Chia sẻ thông tin có 
thể liên quan đến những thông tin về nội dung và phạm vi của nghĩa vụ được quy định trong các IIA, 
hoặc thông báo cho số lượng lớn nhất có thể các cơ quan nhà nước về sự tồn tại và mục đích của Cơ 
quan đầu mối để các cơ quan này biết phải liên hệ với ai trong trường hợp có nghi ngờ về sự thống nhất 
của biện pháp/hành động của họ với IIA, hoặc nếu có mâu thuẫn với nhà đầu tư nước ngoài. 
3) Cơ chế cảnh báo sớm 
Cơ chế cảnh báo sớm cho phép Cơ quan đầu mối biết về khiếu nại càng sớm càng tốt (ví dụ: trực tiếp 
thông qua khối kinh tế tư nhân, hoặc thông qua hiệp hội doanh nghiệp, phòng thương mại, v.v.) 
4) Phương pháp giải quyết vấn đề 
SIRM nên cung cấp phương pháp giải quyết vấn đề cho các bên để tìm kiếm một giải pháp cho khiếu nại 
dựa trên lợi ích (ví dụ: tìm kiếm sự thật, lấy ý kiến của chuyên gia bên thứ ba). Tìm giải pháp cho khiếu 
nại dựa trên hiệp định đầu tư quốc tế và luật đầu tư thường không đơn giản. Hệ thống luật pháp đầu tư 
thường phức tạp và các quyết định của hội đồng, những diễn giải có thể đưa ra đều khó có thể tiên 
lượng được. Vì thế, các quốc gia có thể chọn cách chỉ định một nhóm chuyên gia để hỗ trợ Cơ quan đầu 
mối đạt được giải pháp đối với một khiếu nại cụ thể. Nhóm chuyên gia có thể bao gồm những người 
118 
hành nghề luật, học giả hoặc người làm chuyên môn khác và đóng vai trò cơ quan tư vấn chuyên môn 
độc lập. 
5) Ra quyết định chính trị 
Để giải quyết vấn đề cần có sự cộng tác chặt chẽ giữa tất cả các cơ quan nhà nước liên quan và sự chấp 
nhận rõ ràng về vai trò của Cơ quan đầu mối, vì đây là trung gian quan trọng. Sau khi quy trình giải quyết 
vấn đề đã cho phép các bên tìm được giải pháp cho khiếu nại, điều tối quan trọng là giải pháp như vậy 
được cấp thẩm quyền chính trị phù hợp của nước sở tại và nhà đầu tư chấp thuận. Để đạt được mục 
đích này, nhiều biện pháp khác nhau hiện đang được cân nhắc ở các quốc gia bao gồm thành lập các cơ 
quan chính trị như Hội đồng Bộ trưởng để giám sát việc thực hiện hiệu quả các giải pháp mà Cơ quan 
đầu mối đã thống nhất. Sự tán thành về chính trị ở cấp cao sẽ bảo đảm để giải pháp cho vấn đề sẽ được 
thực hiện hiệu quả. 
6) Thực thi quyết định 
Có liên hệ chặt chẽ đến hoạch định chính trị là yêu cầu phải bảo đảm rằng giải pháp đối với khiếu nại đã 
được đại diện của các cơ quan nhà nước và nhà đầu tư chấp thuận sẽ không bị một trong nhiều cơ quan 
cố tình lờ đi hoặc không tuân thủ. Hội đồng Bộ trưởng cũng có thể có thẩm quyền thi hành. 
Ví dụ về loại dữ liệu được thu thập trong Công cụ Theo dõi SIRM 
Thông tin chi tiết về 
Nhà đầu tư 
Dự án có liên quan 
đến khiếu nại 
Chi tiết về khiếu nại 
và ảnh hưởng 
Giải quyết khiếu 
nại 
Hiện trạng khiếu 
nại 
 Họ tên 
 Thông tin liên hệ 
 Ngành nghề 
 Quốc gia xuất xứ 
 Quy mô doanh 
nghiệp (doanh 
thu/doanh số) 
 Năm thành lập 
 Tên 
 Ngành nghề 
 Quy mô dự án 
(đầu tư) 
 Nhà tài trợ/Bên 
cho vay/Đối tác 
 Địa điểm 
 Lợi ích Dự án 
(Việc làm, Thuế) 
 Xuất khẩu 
 Nhập khẩu 
 Trình bày 
khiếu nại 
 Phân loại 
 Các bên có liên 
quan 
 Hành động do 
nhà đầu tư thực 
hiện trong quá 
khứ (tham vấn, 
khởi kiện (đơn 
khởi kiện đã nộp 
– khi nào, tòa án 
nào, kết quả) 
 Chi phí phát sinh 
cho tới hiện 
tại(khi khiếu 
kiện) 
 Hành động đầu 
tư mà nhà đầu tư 
cân nhắc/có thể 
cân nhắc (rút 
vốn, không mở 
rộng hoạt động, 
hoãn đầu tư) 
 Vốn đầu tư gặp 
rủi ro 
 Hành động của 
cơ quan đầu 
mối (ngày lưu 
hồ sơ, giao vụ 
việc cho ai) 
 Theo dõi tình 
hình với Cơ 
quan liên quan 
(ngày thông tin, 
kết quả) 
 Đóng hồ sơ (đã 
giải quyết, 
chuyển thành 
tranh chấp pháp 
lý, rút hồ sơ) 
 Đang giải quyết 
119 
120 
Phụ lục 5: Phần về các xu hướng đầu tư FDI và Bảng ma trận lựa chọn ngành nghề 
 CAGR (2011-16) - (2006-11) 
 Việt Nam Rồng Châu Á Hổ Châu Á 
I. Công nghệ cao/ICT 8,3% 0,1% 6,5% 
Hàng không Vũ trụ -1,2% -12,7% -14,2% 
Năng lượng thay thế/tái tạo 7,1% 24,2% 30,3% 
Công nghệ sinh học 20,0% -35,0% 24,9% 
Máy móc, thiết bị Kinh doanh 27,7% 5,9% 20,9% 
 Truyền thông -8,1% 6,3% 17,2% 
Thiết bị y tế 50,4% -1,5% -23,1% 
 Bán dẫn -19,2% 4,4% -9,5% 
Phần mềm& Dịch vụ CNTT 7,7% -4,8% 4,5% 
II. Chế tạo, chế biến 7,9% -14,9% -13,0% 
 Linh kiện, phụ tùng ô tô 1,2% -10,1% -14,7% 
 OEM công nghiệp ô tô 20,4% 16,8% -5,0% 
Hóa chất 9,0% -21,7% -14,1% 
 Điện tửtiêu dùng 15,4% 7,3% -11,8% 
 OEMngoài công nghiệp ô tô 4,8% -41,4% -40,6% 
III. Công nghiệp phụ trợ 2,0% -9,4% -11,1% 
 Thảm xây dựng 42,3% 6,0% -4,0% 
 Gốm sứ &thủy tinh -8,5% -20,4% - 
 Linh kiện điện tử 25,7% -16,0% -23,3% 
 Kim loại -13,2% -21,7% -12,9% 
 Giấy, in &bao bì 10,2% - 5,2% 
 Nhựa 33,9% -6,6% -13,4% 
 Cao su -11,5% -21,8% -28,3% 
Công nghiệp dệt -13,4% -3,3% -6,0% 
IV. Nông nghiệp 7,5% -3,7% -15,5% 
 Đồ uống 9,8% -8,7% 56,3% 
 Thực phẩm &thuốc lá 3,2% -3,3% -19,0% 
 Sản phẩm gỗ 0,0% - -18,4% 
V. Máy móc, Hạ tầng Sản xuất -11,2% -23,8% -21,6% 
 Than đá, Dầu và Khí Tự nhiên -18,6% -70,9% -34,2% 
 Động cơ &Tuabin - -40,5% - 
 Máy Công nghiệp; Thiết bị & Dụng cụ -6,5% -14,3% -12,1% 
VI. Dịch vụ -8,6% -19,9% -5,2% 
Dịch vụ doanh nghiệp -22,5% -24,2% -9,9% 
 Dịch vụ tài chính 0,3% -21,8% -7,3% 
 Y tế - 16,6% 27,1% 
 Khách sạn & Du lịch -31,5% -20,7% 13,8% 
 Vui chơi Giải trí - -7,5% -15,5% 
 Kho bãi -21,9% 8,3% 4,4% 
VII. Ngành khác -4,3% -3,4% -4,6% 
 Hàng tiêu dùng -15,7% -0,3% 3,9% 
Khoángsản - -38,4% - 
 Dược phẩm - -9,7% -29,3% 
 Bất động sản 74,8% - 30,2% 
Vũ trụ & quốc phòng - - - 
 Vận tải -2,0% -5,9% -15,0% 
121 
Những quốc gialà đích đến cho đầu tư FDI mới của Hoa Kỳ và Tây Âu (nguồn:FDImarkets, 2018) 
Quốc gia Đích đến Dự án FDI từ Hoa Kỳ 
(2003-2017) 
Anh 4.706 
Trung Quốc 4.535 
Ấn Độ 3.689 
Đức 2.208 
Canada 1.776 
Pháp 1.671 
Mehico 1.521 
Úc 1.424 
Singapore 1.374 
Braxin 1.170 
Ai-len 1.132 
UAE 1.030 
Nhật Bản 944 
Hà Lan 895 
Tây Ban Nha 867 
Hồng Kông 762 
Nga 723 
Ba Lan 701 
Hàn Quốc 561 
Bỉ 507 
Philippines 497 
Thụy Sĩ 483 
Italia 450 
Malaysia 450 
Đài Loan 383 
Việt Nam 350 
Nam Phi 349 
Achentina 337 
Thái Lan 331 
Rumani 328 
Hungary 325 
Cộng hòa Séc 307 
Thổ Nhĩ Kỳ 297 
Colombia 275 
Costa Rica 264 
Ảrập-Xêút 262 
Israel 259 
Thụy Điển 258 
Đan Mạch 215 
Chi-lê 204 
Indonesia 191 
Phần Lan 163 
Bungari 139 
Slovakia 134 
Áo 132 
Peru 128 
New Zealand 124 
Ai Cập 119 
Quốc gia Đích đến Dự án FDI từ Tây Âu 
(2003-2017) 
Hoa Kỳ 10.616 
Trung Quốc 5.658 
Đức 4.526 
Anh 4.282 
Ấn Độ 3.847 
Pháp 3.508 
Tây Ban Nha 2.742 
Nga 2.558 
Ba Lan 2.501 
Braxin 2.041 
UAE 1.841 
Rumani 1.791 
Singapore 1.765 
Mehico 1.644 
Úc 1.631 
Hungary 1.270 
Canada 1.193 
Italia 1.146 
Cộng hòa Séc 1.112 
Bỉ 1.025 
Thổ Nhĩ Kỳ 983 
Hà Lan 933 
Hồng Kông 911 
Nam Phi 872 
Malaysia 837 
Ailen 814 
Bungari 812 
Thụy Sĩ 804 
Nhật Bản 777 
Áo 726 
Thụy Điển 679 
Việt Nam 651 
Slovakia 635 
Phần Lan 610 
Đan Mạch 601 
Ma-rốc 585 
Thái Lan 581 
Serbia 577 
Hàn Quốc 522 
Bồ Đào Nha 508 
Ukraina 493 
Colombia 485 
Achentina 477 
Chi-lê 473 
Philippines 371 
Lithuania 370 
Indonesia 362 
Ảrập-Xêút 339 
122 
Định hướng ngành chính cho đầu tư FDI mới từ Hoa Kỳ và EU (nguồn:FDImarkets, 2018) 
Ngành nghề Dự án FDI của Hoa Kỳ 
(2003-2017) 
Phần mềm & Dịch vụ CNTT 10.474 
Dịch vụ doanh nghiệp 5.558 
Truyền thông 2.780 
Dịch vụ tài chính 2.713 
Máy công nghiệp, Thiết bị & 
Dụng cụ 
2.184 
Hóa chất 1.565 
Giao thông vận tải 1.300 
Thực phẩm & Thuốc lá 1.212 
Linh kiện Điện tử 1.116 
Linh kiện, phụ tùng ô tô 1.115 
Hàng tiêu dùng 1.040 
Khách sạn & Du lịch 1.026 
Bán dẫn 934 
Bất động sản 897 
Dược phẩm 895 
Thiết bị y tế 836 
Máy móc, thiết bị doanh nghiệp 
doanh 
780 
Nhựa 683 
Than đá, Dầu và Khí Tự nhiên 666 
Kim loại 661 
OEM công nghiệp ô tô 550 
Không gian vũ trụ 549 
Công nghệ sinh học 415 
Năng lượng tái tạo/thay thế 396 
Công nghiệp dệt 384 
Đồ uống 356 
Điện tử tiêu dùng 286 
Giấy, In & Bao bì 265 
Cao su 177 
Y tế 163 
Động cơ &Tuabin 155 
Kho bãi 137 
Vui chơi Giải trí 131 
OEM vận tải trừ ô tô 128 
Gốm sứ & Thủy tinh 121 
Vũ trụ & quốc phòng 102 
Xây dựng & Vật liệu xây dựng 64 
Sản phẩm Gỗ 57 
Khoáng sản 42 
Tổng 42.913 
Ngành nghề 
Dự án FDI của Tây 
Âu 
(2003-2017) Dịch vụ doanh nghiệp 10,063 
Phần mềm & Dịch vụ CNTT 8,954 
Dịch vụ tài chính 7,245 
Máy công nghiệp; Thiết bị & 
Dụng cụ 
6,154 
Giao thông vận tải 4,763 
Truyền thông 3,836 
Hóa chất 3,352 
Linh kiện, phụ tùng ô tô 3,331 
Thực phẩm & Thuốc lá 2,993 
Bất động sản 2,818 
Kim loại 2,657 
Linh kiện Điện tử 2,516 
Năng lượng tái tạo/thay thế 2,121 
Nhựa 1,935 
Khách sạn & Du lịch 1,809 
Than đá, Dầu và Khí Tự nhiên 1,678 
Hàng tiêu dùng 1,627 
Dược phẩm 1,514 
OEM công nghiệp ô tô 1,428 
Công nghiệp dệt 1,194 
Xây dựng & Vật liệu xây dựng 1,095 
Giấy, In & Bao bì 932 
Không gian vũ trụ 926 
Thiết bị y tế 839 
Đồ uống 722 
Kho bãi 714 
Điện tử tiêu dùng 672 
Cao su 580 
OEM vận tải trừ ô tô 526 
Động cơ &Tuabin 517 
Bán dẫn 473 
Công nghệ sinh học 449 
Gốm sứ & Thủy tinh 431 
Sản phẩm Gỗ 401 
Y tế 398 
Máy móc, thiết bị doanh nghiệp 382 
Vui chơi Giải trí 245 
Chất khoáng 236 
Vũ trụ & quốc phòng 204 
Tổng 82.730 
123 
Bảng ma trận Lựa chọn Ngành nghề ưu tiên 
Tới mức độ nào: Điểm số Bằng chứng 
• Xúc tiến đầu tư FDI trong lĩnh vực này có khả thi và có nên thực hiện? 
• Việt Nam có thế mạnh cạnh tranh để 
cung cấp cho nhà đầu tư trong ngành 
này không (về quy mô/tăng trưởng thị 
trường, chi phí, ưu đãi tự nhiên...)? 
1-5 
 Quy mô/tăng trưởng của thị trường trong nước/khu 
vực; chi phí tương ứng với điểm đến cạnh tranh; sự 
sẵn có của tài nguyên; chất lượng tương đối của hạ 
tầng & môi trường kinh doanh 
• Liệu sản phẩm/dịch vụ trong ngành này 
có được sản xuất tại bất kỳ nơi nào 
khác, hay nhà đầu tư phải ở trong 
nước/khu vực để phục vụ thị trường 
hay tiếp cận đầu vào? 
1-5 
 Giá trị tương ứng của sản phẩm so với chi phí vận 
chuyển; nhu cầu tương đối phải sản xuất trong khu 
vực để phục vụ thị trường một cách cạnh tranh, hoặc 
sản xuất trong nước để tiếp cận đầu vào (ví dụ: đối 
với các mỏ hay khu du lịch) hoặc phục vụ khách hàng 
trong nước (về giáo dục, y tế...) 
• Nhà đầu tư nước ngoài có mang đến tài 
sản (thương hiệu/tiếp cận thị trường, 
SHTT, NC&ƯD, công nghệ, vốn) mà 
doanh nghiệp trong nước khó có được 
hay không? 
1-5 
 Tầm quan trọng tương đối của việc xây dựng thương 
hiệu/tiếp cận thị trường, SHTT, NC&ƯD để thành 
công trong ngành này; mức độ phức tạp của công 
nghệ hay mức sử dụng vốn tương đối trong ngành 
TỔNG 3-15 
• Tăng đầu tư FDI trong ngành này có làm gia tăng giá trị cho Việt Nam? 
• Ngành này có tạo ra giá trị gia tăng cao 
trên mỗi lao động không (theo đó là 
tăng mức lương &trình độ)? 
1-5 Khoản gia tăng giá trị bình quân/lao động trong 
ngành này 
• Đầu tư vào ngành này có làm giảm 
nhập khẩu của Việt Nam (theo đó nâng 
cao năng lực cạnh tranh của các doanh 
nghiệp hiện có)? 
1-5 Giá trị hiện tại của sản phẩm và dịch vụ nhập khẩu 
trong ngành này 
• Nhà đầu tư nước ngoài trong ngành 
này có giới thiệu các sản phẩm/dịch vụ 
tiên tiến cho doanh nghiệp trong nước 
và người tiêu dùng không? 
1-5 
 Mức độ doanh nghiệp nước ngoài sẽ mang sản 
phẩm/dịch vụ cải tiến mới tới Việt Nam hoặc sẽ nâng 
cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp hiện 
có 
• Nhà đầu tư nước ngoài trong ngành 
này có làm gia tăng giá trị cho nguyên 
liệu thô trong nước không? 
1-5 
 Mức độ doanh nghiệp nước ngoài sẽ sản xuấtsản 
phẩm giá trị cao hơn bằng nguyên vật liệu thô, nhân 
công hay nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước 
(như du lịch) 
• Nhà đầu tư trong ngành này có xu 
hướng phát triển đối tác trong nước 
thông qua liên doanh hay nhà thầu phụ 
không? 
1-5 
 Mức độ doanh nghiệp nước ngoài có xu hướng lập 
liên doanh hay ký hợp đồng thuê thầu phụ trong 
ngành này (để có được bí quyết kinh doanh trong 
nước hay phải tuân thủ quy định trong nước) 
TỔNG 5-25 
Đánh giá Chung: 8-40 
124 
Điểm đánh giá: 
5 = 
Rất tích cực 
4 = 
Tích cực 
3 = 
Trung bình 
2 = 
Tiêu cực 
1 = 
Rất tiêu cực 
Tổng số 27 ngành đại diện cho tất cả các ngành sơ cấp, thứ cấp, tam cấp của nền kinh tế đã được đánh 
giá theo những tiêu chí này: 
Sản phẩm & chế 
biến sơ cấp 
1. Hàng nông sản thiết yếu (gạo, cà phê, thủy sản v.v.) 
2. Nông nghiệp thay thế nhập khẩu (ngô, thức ăn gia súc, gia súc, v.v.) 
3. Nông sản mới giá trị cao (gạo cao sản, cà phê arabica, hải sản, trồng trọt thủy canh 
v.v.) 
4. Khai thác: dầu khí, khoáng sản 
5. Chế biến sơ cấp: kim loại cơ bản, khoáng chất & hóa chất 
6. Chế biến thứ cấp: kim loại phẩm cấp cao, khoáng chất, hóa chất & nhựa 
Công nghiệp 
Nặng 
7. Máy móc, thiết bị công nghiệp 
8. Công nghệ môi trường (thiết bị phong điện, thái dương năng, bảo tồn nguồn nướcv.v.) 
9. OEM công nghiệp ô tô& vận tải 
10. Phụ tùng ô tô & vận tải 
11. Vật liệu & cấu kiện xây dựng 
12. Hàng gia dụng 
Công nghiệp 
Nhẹ 
13. Hàng Tiêu dùng Nhanh (FMCG) 
14. Bao bì 
15. Dệt 
16. May mặc &Da giày 
17. Thành phẩm công nghệ cao & điện tử 
18. Linh kiện công nghệ cao & điện tử 
19. Dược phẩm & thiết bị y tế 
Dịch vụ 
20. Dịch vụ du lịch bình dân 
21. Dịch vụ du lịch đặc biệt giá trị cao 
22. Dịch vụ CNTT 
23. Dịch vụ tri thức (KPO – kế toán, thiết kế, v.v.) 
24. Quản lý Quy trình doanh nghiệp (BPO) 
25. Dịch vụ Tài chính/ Công nghệ Tài chính 
26. Dịch vụ Giáo dục & Y tế 
27. Logistics& MRO 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_chien_luoc_va_dinh_huong_chien_luoc_thu_hut_fdi_the.pdf