Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác

●Khái niệm tổ hợp tác: “Tổ hợp tác được hình thành trên

cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của ủy ban nhân

dân xã, phường, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên cùng

đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc

nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ

thể trong mối quan hệ dân sự”.

●Phân loại tổ hợp tác:

- Theo tính chất hoạt động: tổ hợp tác chuyên khâu (như tổ

thuỷ nông, tổ làm đất, tổ xây dựng, tổ sửa chữa cơ khí, tổ

vận tải, xây dựng. và tổ hợp tác tổng hợp (nhiều khâu).

- Theo mức độ liên kết, tổ hợp tác góp sức, góp vốn hoặc cả

góp sức, góp vốn.

- Theo hình thức pháp lý: có tổ hợp tác đăng ký hoạt động

và chưa đăng ký hoạt động.

●Đặc điểm của tổ hợp tác:

- Tổ hợp tác không có tư cách pháp nhân, không có điều lệ;

- Tổ hợp tác phải có từ 3 người trở lên;

- Tổ hợp tác là hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh và dịch vụ

tự nguyện, mang tính chất hợp tác giản đơn dựa trên hợp đồng

hợp tác.

- Bộ máy tổ chức của tổ hợp tác thiếu chặt chẽ, quản lý và điều

hành gọn nhẹ (chỉ có tổ trưởng).

- Hình thức tổ chức, cách thức hợp tác, ngành nghề kinh doanh

đa dạng.

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 1

Trang 1

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 2

Trang 2

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 3

Trang 3

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 4

Trang 4

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 5

Trang 5

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 6

Trang 6

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 7

Trang 7

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 8

Trang 8

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 9

Trang 9

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 26 trang baonam 8700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 2: Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
CẨM NANG HƯỚNG DẪN 
ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỦ CHỐT HỢP TÁC XÃ
BÀI 2:
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ 
HỢP TÁC
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Khái niệm tổ hợp tác: “Tổ hợp tác được hình thành trên
cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của ủy ban nhân
dân xã, phường, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên cùng
đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc
nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ
thể trong mối quan hệ dân sự”.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Phân loại tổ hợp tác:
- Theo tính chất hoạt động: tổ hợp tác chuyên khâu (như tổ
thuỷ nông, tổ làm đất, tổ xây dựng, tổ sửa chữa cơ khí, tổ
vận tải, xây dựng... và tổ hợp tác tổng hợp (nhiều khâu).
- Theo mức độ liên kết, tổ hợp tác góp sức, góp vốn hoặc cả
góp sức, góp vốn.
- Theo hình thức pháp lý: có tổ hợp tác đăng ký hoạt động
và chưa đăng ký hoạt động.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
●Đặc điểm của tổ hợp tác:
- Tổ hợp tác không có tư cách pháp nhân, không có điều lệ;
- Tổ hợp tác phải có từ 3 người trở lên;
- Tổ hợp tác là hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh và dịch vụ
tự nguyện, mang tính chất hợp tác giản đơn dựa trên hợp đồng
hợp tác.
- Bộ máy tổ chức của tổ hợp tác thiếu chặt chẽ, quản lý và điều
hành gọn nhẹ (chỉ có tổ trưởng).
- Hình thức tổ chức, cách thức hợp tác, ngành nghề kinh doanh
đa dạng.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác:
- Tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi;
- Biểu quyết theo đa số;
- Tự chủ tài chính, tự trang trải các chi phí hoạt động và
tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của tổ và các tổ viên.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Lợi ích của tổ hợp tác:
- Tạo ra sự phát triển bền vững ở nông thôn;
- Tạo điều kiện cho nông dân và người lao động giúp nhau phát triển
sản xuất, giải quyết khó khăn trong đời sống;
- Giúp khắc phục một số mặt yếu kém của kinh tế hộ như thiếu vốn,
công cụ, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất và sử dụng có hiệu quả hơn
đất đai, lao động, vật tư, tiền vốn;
- Góp phần phát triển ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân
công lao động ở nông thôn;
- Góp phần hình thành và xây dựng mối quan hệ tin cậy lẫn nhau.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
Sự khác biệt giữa tổ hợp tác với các loại hình tổ chức khác
● Phân biệt tổ hợp tác với hợp tác xã:
a. Những điểm giống nhau:
- Đều có mục tiêu giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh.
- Đều được tổ chức và hoạt động trên những nguyên tắc tự nguyện,
dân chủ, bình đẳng cùng có lợi, tự chủ, tự quyết định và tự chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.
- Đều có bộ phận tài sản thuộc sở hữu tập thể.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
b. Những điểm khác nhau:
- Tổ hợp tác có trình độ tổ chức, quản lý còn đơn giản, lỏng lẻo, chưa
chặt chẽ; mức độ, tính chất và nội dung của sự hợp tác, liên kết còn
ở trình độ thấp hơn so với hợp tác xã.
- Tổ hợp tác chưa có tư cách pháp nhân, là loại chủ thể kinh doanh
theo quy chế chịu trách nhiệm vô hạn. Còn hợp tác xã là tổ chức
kinh tế có tư cách pháp nhân, là loại chủ thể kinh doanh theo quy
chế trách nhiệm hữu hạn.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Phân biệt tổ hợp tác với doanh nghiệp:
- Mục tiêu của tổ hợp tác là giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Mục tiêu của
doanh nghiệp là lợi nhuận.
- Tổ hợp tác chưa có tư cách pháp nhân, là chủ thể kinh doanh theo
quy chế trách nhiệm vô hạn. Các doanh nghiệp, trừ doanh nghiệp tư
nhân, đều có tư cách pháp nhân, là chủ thể kinh doanh theo quy chế
trách nhiệm hữu hạn.
- Tổ chức và quản lý của tổ hợp tác đơn giản, lỏng lẻo, chưa có bộ
máy quản lý chặt chẽ. Các doanh nghiệp có bộ máy tổ chức quản lý
chặt chẽ.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
Thành lập tổ hợp tác:
● Quyền thành lập và tham gia tổ hợp tác.
- Cá nhân có chung mục đích và có ý tưởng cùng cam kết hợp tác
trong sản xuất, kinh doanh, khởi xướng thành lập tổ hợp tác và
tham gia tổ hợp tác được gọi là sáng lập viên tổ hợp tác.
- Sáng lập viên là nòng cốt trong việc chuẩn bị cho việc thành lập tổ
hợp tác.
- Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
theo qui định của Bộ luật dân sự đều có quyền tham gia thành lập
tổ hợp tác.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Các bước thành lập tổ hợp tác:
- Tiến hành tuyên truyền, vận động các cá nhân khác có nhu cầu và 
đủ điều kiện tham gia tổ hợp tác.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ hợp tác. 
- Dự thảo hợp đồng hợp tác.
- Xúc tiến các công việc cần thiết khác để tổ chức Hội nghị thành lập 
tổ hợp tác.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
Chứng thực hợp đồng hợp tác.
- Hợp đồng hợp tác do ủy ban nhân cấp xã chứng thực (ký xác nhận, đóng
dấu) và ghi vào sổ theo dõi.
- Tổ hợp tác gửi ít nhất 02 bản hợp đồng hợp tác và giấy đề nghị chứng thực
tới ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
- Trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hợp đồng
hợp tác, ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực. Trường hợp ủy ban nhân dân
cấp xã không chứng thực hợp đồng hợp tác thì trong thời hạn không quá 5
ngày làm việc phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do từ chối.
- Ủy ban nhân dân cấp xã lưu 01 bản hợp đồng để phục vụ công tác quản lý
nhà nước về tổ hợp tác.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
Quyền và nghĩa vụ của tổ hợp tác và tổ viên
● Quyền của tổ hợp tác:
- Được sản xuất, kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không
cấm;
- Được trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu, liên doanh, liên kết;
- Được hưởng các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể và
tham gia xây dựng, thực hiện các kế hoạch, chương trình, dự án
phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và xoá đói, giảm nghèo ở
địa phương;
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
-Được mở tài khoản riêng tại ngân hàng theo quy định của pháp luật
và theo cơ chế người đại diện được ghi trong hợp đồng hợp tác;
- Được ký kết các hợp đồng dân sự;
- Quyết định việc phân phối hoa lợi, lợi tức và xử lý các khoản lỗ của
tổ hợp tác;
- Các quyền khác được ghi trong hợp đồng hợp tác nhưng không trái
với quy định của pháp luật.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác:
- Chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do
người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh tổ hợp tác;
- Chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của tổ; nếu tài sản không
đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của tổ thì tổ viên phải chịu trách
nhiệm liên đới tương ứng với phần đóng góp bằng tài sản riêng của
mình;
- Thực hiện thoả thuận đã cam kết với các tổ viên, tổ chức và cá nhân
khác;
- Thực hiện các trách nhiệm đối với người lao động do tổ hợp tác thuê
theo quy định của pháp luật về lao động;
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Quyền của tổ viên:
- Tham gia quyết định các vấn đề có liên quan đến hoạt động của tổ hợp
tác, tham gia các cuộc họp và biểu quyết để quyết định những vấn đề
của tổ, ý kiến của tổ viên khi biểu quyết có giá trị ngang nhau;
- Được hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ hoạt động của tổ hợp tác theo
thoả thuận;
- Thực hiện việc kiểm tra hoạt động của tổ hợp tác;
- Ra khỏi tổ hợp tác theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng
hợp tác;
- Quản lý và sử dụng tài sản của tổ hợp tác theo phương thức thỏa
thuận.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Nghĩa vụ của tổ viên:
- Thực hiện hợp tác theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, giúp đỡ 
lẫn nhau và bảo đảm lợi ích chung của tổ hợp tác;
- Thực hiện đúng cam kết của mình trong hợp đồng hợp tác; 
- Trong trường hợp có lỗi gây thiệt hại cho tổ thì phải bồi thường. 
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
Cơ cấu tổ chức, điều hành và tài chính của tổ hợp tác
● Cơ cấu tổ chức quản lý của tổ hợp tác có thể gồm các loại hình
sau:
- Có tổ trưởng, tổ phó và kế toán. Đây là loại hình có bộ máy hoàn
chỉnh;
- Có tổ trưởng và kế toán;
- Có tổ trưởng và tổ phó;
- Chỉ có tổ trưởng.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Trách nhiệm của tổ trưởng:
- Là đại diện của tổ hợp tác trong các giao dịch dân sự. 
- Tổ chức thực hiện và điều hành các hoạt động của tổ hợp tác.
- Khi vắng mặt, tổ trưởng có thể uỷ quyền cho thành viên thực hiện 
một số công việc nhất định của tổ theo quy định của pháp luật về 
uỷ quyền.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP 
TÁC
● Họp tổ hợp tác:
- Họp định kỳ theo qui định;
- Họp bất thường. Tổ trưởng tổ hợp tác triệu tập họp tổ bất thường khi:
+ Có phát sinh vướng mắc cần thiết phải họp tổ để giải quyết;
+ Có yêu cầu của đa số tổ viên hoặc tổ phó (nếu có);
Trong cuộc họp, tổ trưởng điều hành bàn phương án sản xuất, kinh doanh,
xử lý những vấn đề có liên quan đến hoạt động của tổ hợp tác.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Tài sản của tổ hợp tác được hình thành từ các nguồn: 
- Tài sản đóng góp của tổ viên tổ hợp tác bao gồm: vật, tiền, giấy tờ 
có giá và các quyền tài sản;
- Phần được trích từ hoa lợi, lợi tức để tăng vốn;
- Các tài sản cùng tạo lập và được tặng, cho chung;
- Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Phân phối hoa lợi, lợi tức, xử lý lỗ:
Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước (nếu có), hoa lợi, lợi
tức của tổ hợp tác được phân chia cho tổ viên và để tạo tích lũy
chung của tổ theo thoả thuận. Phần thu nhập đó được phân phối
theo các nội dung sau:
- Trả công lao động cho tổ viên;
- Chi tích lũy chung của tổ;
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
- Chia đều cho tổ viên;
- Chia theo vốn góp;
- Chi công ích của tổ;
- Chi khác (nếu có và thấy cần thiết).
Trong trường hợp bị lỗ, các tổ viên thoả thuận đóng góp để bù
lỗ nếu tích lũy chung các năm trước đó của tổ không đủ bù
đắp.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
● Công tác tài chính, kế toán của tổ hợp tác:
- Công tác tài chính phải bảo đảm tính công khai, minh bạch để tổ
viên biết, theo dõi và kiểm tra;
- Hình thức và nội dung báo cáo tài chính do tổ viên bàn bạc, quyết
định;
- Những tổ hợp tác có tài sản chung, có hoạt động tài chính chung
cần có sổ sách kế toán ghi chép về tài sản, vốn và hoạt động
kinh doanh của tổ hợp tác.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
- Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng những tài sản bằng hiện
vật không quy thành giá trị, trong đó phân rõ thành 2 loại:
loại tài sản do từng tổ viên góp và sẽ trả lại khi tổ viên đó ra
khỏi tổ hợp tác và loại tài sản không chia cho các tổ viên khi
tổ viên ra khỏi tổ hợp tác.
- Các tổ viên thỏa thuận việc quản lý và sử dụng tài sản của tổ
hợp tác. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất của tổ hợp
tác phải được toàn thể tổ viên đồng ý; đối với các loại tài sản
khác phải được đa số tổ viên đồng ý.
- Định kỳ, tài sản của tổ hợp tác phải được được kiểm kê, đánh
giá và ghi vào biên bản kiểm kê hoặc sổ sách ghi chép của tổ
theo thỏa thuận.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
Câu hỏi gợi ý thảo luận
Câu hỏi 1. Trình bày khái niệm, các nguyên tắc tổ chức, hoạt động
và lợi ích của tổ hợp tác và phân biệt sự khác nhau giữa tổ hợp tác
và hợp tác xã, giữa tổ hợp tác và doanh nghiệp.
Câu hỏi 2. Trình bày các bước thành lập tổ hợp tác và trình tự, thủ
tục chứng thực hợp đồng hợp tác.
Câu hỏi 3. Tổ hợp tác và tổ viên tổ hợp tác có những quyền và nghĩa
vụ gì? Liên hệ với thực tế nơi ông/bà, anh/chị tham gia tổ hợp tác
(nếu có).
Câu hỏi 4. Trình bày cơ cấu tổ chức và điều hành tổ hợp tác. Liên hệ
với thực tế nơi ông/bà, anh/chị tham gia tổ hợp tác (nếu có).
Câu hỏi 5. Tài sản của tổ hợp tác được hình thành từ các nguồn nào
và được quản lý như thế nào.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_cam_nang_huong_dan_dao_tao_can_bo_chu_chot_hop_tac.pdf