Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã

Mục tiêu của hoạt động kiểm soát

Mục tiêu của hoạt động kiểm soát là đảm bảo cho các hoạt động

của hợp tác xã đi đúng hướng, đúng các chế độ, đúng các quy định

của quản lý đã đặt ra và đảm bảo quyền làm chủ đầy đủ của thành

viên.

● Kiểm soát là công cụ đảm bảo cho các hoạt động của hợp tác xã

tiến hành đúng hướng

Với chức năng là xem xét, giám sát các hoạt động, phát hiện và

ngăn chặn những hoạt động diễn ra trái với quy định, hoạt động

kiểm soát thực sự là công cụ đảm bảo cho các hoạt động của hợp

tác xã được tiến hành đúng hướng.

Khái niệm đúng hướng được hiểu là các hoạt động của hợp tác

xã phải tiến hành đúng:

- Luật hợp tác xã;

- Điều lệ của hợp tác xã;

- Các Nghị quyết của đại hội thành viên;

- Chế độ quản lý của nhà nước (chế độ kế toán, tài chính.

● Tất cả các hoạt động của hợp tác xã được giám sát bởi các hoạt

động kiểm soát, cho phép kịp thời phát hiện và ngăn chặn, điều

chỉnh những hoạt động không đúng quy định của quản lý, từ đó

góp phần giảm thiểu rủi ro, sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản

xuất, ngăn ngừa lãng phí, nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác

xã.

●Tiến hành tốt hoạt động kiểm soát góp phần tăng niềm tin thành

viên với hợp tác xã, với hội đồng quản trị, từ đó nâng cao tinh thần

đoàn kết, ý thức làm chủ, tạo thêm sức mạnh và uy tín của hợp tác

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 1

Trang 1

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 2

Trang 2

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 3

Trang 3

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 4

Trang 4

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 5

Trang 5

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 6

Trang 6

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 7

Trang 7

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 8

Trang 8

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 9

Trang 9

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang baonam 15960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 15: Kiểm toán hợp tác xã
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
CẨM NANG HƯỚNG DẪN 
ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỦ CHỐT HỢP TÁC XÃ
BÀI 15
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
Mục tiêu của hoạt động kiểm soát
Mục tiêu của hoạt động kiểm soát là đảm bảo cho các hoạt động
của hợp tác xã đi đúng hướng, đúng các chế độ, đúng các quy định
của quản lý đã đặt ra và đảm bảo quyền làm chủ đầy đủ của thành
viên.
● Kiểm soát là công cụ đảm bảo cho các hoạt động của hợp tác xã
tiến hành đúng hướng
► Với chức năng là xem xét, giám sát các hoạt động, phát hiện và
ngăn chặn những hoạt động diễn ra trái với quy định, hoạt động
kiểm soát thực sự là công cụ đảm bảo cho các hoạt động của hợp
tác xã được tiến hành đúng hướng.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
► Khái niệm đúng hướng được hiểu là các hoạt động của hợp tác
xã phải tiến hành đúng:
- Luật hợp tác xã;
- Điều lệ của hợp tác xã;
- Các Nghị quyết của đại hội thành viên;
- Chế độ quản lý của nhà nước (chế độ kế toán, tài chính...).
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
● Tất cả các hoạt động của hợp tác xã được giám sát bởi các hoạt
động kiểm soát, cho phép kịp thời phát hiện và ngăn chặn, điều
chỉnh những hoạt động không đúng quy định của quản lý, từ đó
góp phần giảm thiểu rủi ro, sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản
xuất, ngăn ngừa lãng phí, nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác
xã.
●Tiến hành tốt hoạt động kiểm soát góp phần tăng niềm tin thành
viên với hợp tác xã, với hội đồng quản trị, từ đó nâng cao tinh thần
đoàn kết, ý thức làm chủ, tạo thêm sức mạnh và uy tín của hợp tác
xã.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
Chức năng của hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát bao gồm các chức năng sau:
● Chức năng theo dõi, giám sát toàn diện và liên tục các hoạt động
của hợp tác xã:
► Để việc theo dõi, giám sát được toàn diện thì yêu cầu hoạt động
kiểm soát phải theo dõi giám sát:
+ Việc thực hiện Luật Hợp tác xã, điều lệ hợp tác xã, các nghị quyết
của đại hội thành viên, các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung
ứng dịch vụ; thực hiện các hoạt động tài chính, chế độ kế toán (thu,
chi, phân phối; huy động sử dụng vốn, quỹ; nợ phải thu, nợ phải
trả...).
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
+ Hoạt động của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) điều
hành, các thành viên và các đối tượng khác có tham gia vào các
hoạt động của hợp tác xã.
► Theo dõi, giám sát liên tục theo tính hệ thống của công việc, từ
khâu hình thành chủ trương, khâu chuẩn bị, khâu tổ chức thực
hiện, và kết quả hoạt động.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
● Chức năng đánh giá:
► Đánh giá là việc xem xét phân tích các hoạt động trên cơ sở đối
chiếu, so sánh nó với quy định, tiêu chuẩn quản lý đã định trước.
► Điều kiện đảm bảo đánh giá đúng: muốn đánh giá đúng phải đảm
bảo các điều kiện sau:
Thứ nhất: phải có hệ thống chuẩn mực đánh giá đúng:
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
Hệ thống chuẩn mực đánh giá chính là các quy định về quản lý các
hoạt động của hợp tác xã. Hệ thống chuẩn mực đánh giá gồm:
- Luật Hợp tác xã;
- Điều lệ hợp tác xã;
- Các nghị quyết của đại hội thành viên;
- Quy chế hoạt động và phối hợp giữa ban kiểm soát và hội đồng quản
trị, giám đốc (tổng giám đốc);
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
- Các quy định về quản lý nội bộ của hợp tác xã như: quy định về
thời gian làm việc, hội họp của hội đồng quản trị, ban kiểm soát;
các chế độ trang thiết bị văn phòng và phương tiện làm việc của
cán bộ tham gia ban kiểm soát hợp tác xã; chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của các tổ chức, cá nhân trong ban kiểm soát hợp tác
xã; các chế độ, nghĩa vụ, quyền lợi và nguyên tắc tham gia vào
hoạt động hợp tác xã của các thành viên;
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
- Phương án hoạt động, các định mức kinh tế - kỹ thuật của từng dịch
vụ mà hợp tác xã tổ chức;
- Các chế độ quản lý của Nhà nước có liên quan đến hoạt động của
hợp tác xã như: chế độ kế toán, tài chính; pháp luật kinh doanh,
thuế....
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
• Thứ hai: người đánh giá phải có kiến thức chuyên môn.
• Kiến thức chuyên môn của cán bộ kiểm soát gồm 2 mảng:
- Những kiến thức và kỹ năng chung về hoạt đông kiểm soát, thường
bao gồm:
+ Nhận thức về công tác kiểm soát (vai trò, chức năng, nhiệm vụ.....
của kiểm soát).
+ Các kỹ năng về hoạt đông kiểm soát (kỹ năng kiểm tra, kỹ năng
giám sát, kỹ năng đánh giá, kỹ năng thu thập, quản lý và xử lý
thông tin; kỹ năng làm việc với cộng đồng, kỹ năng viết và trình
bày báo cáo.....).
- Những kiến thức liên quan đến kiểm soát, như: tài chính - kế toán;
ký kết, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng.....
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
Thứ ba: người làm công tác kiểm soát phải có "tâm" trong sáng.
Thứ tư: phải có phương tiện, thiết bị và thời gian đánh giá phải
chuẩn mực và đầy đủ.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
4. Quyền và nghĩa vụ của ban kiểm soát
● Kiểm tra, giám sát hoạt động của hợp tác xã theo quy định của pháp
luật và điều lệ;
● Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, quyết định của đại hội
thành viên, hội đồng quản trị và quy chế của hợp tác xã;
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
● Giám sát hoạt động của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám
đốc), thành viên theo quy định của pháp luật, điều lệ, nghị quyết
của đại hội thành viên, quy chế của hợp tác xã;
● Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế toán, phân
phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ, tài sản, vốn
vay của hợp tác xã và các khoản hỗ trợ của Nhà nước;
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
● Thẩm định báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài chính
hằng năm của hội đồng quản trị trước khi trình đại hội thành viên;
● Tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp tác xã; giải quyết theo thẩm
quyền hoặc kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giải
quyết theo thẩm quyền;
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
5. Phân loại hoạt động kiểm soát
Có thể phân loại hoạt động kiểm soát theo các tiêu chí sau:
● Theo thời gian tiến hành:
- Kiểm soát thường xuyên.
- Kiểm soát định kỳ.
- Kiểm soát bất thường.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
● Theo giai đoạn thực hiện công việc:
- Kiểm soát trước: là kiểm soát trong giai đoạn chuẩn bị của công
việc, trước khi công việc được tiến hành nhằm phát hiện, ngăn
ngừa những sai sót, chệch hướng so với hệ thống quy chuẩn.
- Kiểm soát song cùng: là kiểm soát gắn liền với các hoạt động thực
hiện công việc.
- Kiểm soát sau: là kiểm soát được thực hiện sau khi công việc đã
được hoàn tất, đã có kết quả.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
● Theo phạm vi kiểm soát:
- Kiểm soát toàn diện.
- Kiểm soát theo chuyên đề.
● Theo chủ thể kiểm soát:
- Kiếm soát nội bộ: là kiểm soát do các đơn vị tự kiểm soát lấy chính
hoạt động của mình.
- Kiểm soát từ bên ngoài: là kiểm soát do các đơn vị bên ngoài tổ chức
thực hiện.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
● Theo tính chất hệ thống:
- Hệ thống kiểm soát toàn bộ: là kiểm soát không chỉ làm nhiệm vụ
khám phá, phát hiện những vấn đề mà bao hàm cả nhiệm vụ tự
điều chỉnh, sửa chữa các vấn đề đã phát hiện.
- Hệ thống kiểm soát từng phần: là kiểm soát chỉ làm nhiệm vụ khám
phá, phát hiện những vấn đề, còn nhiệm vụ điều chỉnh sửa chữa
các vấn đề đã phát hiện là của bộ phận khác.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
● Phương pháp kiểm soát:
- Quan sát;
- Đối chiếu;
- So sánh;
- Phân tích;
Phỏng vấn.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
● Cơ sở của kiểm soát:
- Dựa vào các ghi chép thường xuyên;
- Dựa vào các báo cáo tổng hợp về thực hiện;
- Dựa vào các báo cáo phân tích;
- Dựa vào việc kiểm tra của cán bộ kiểm soát;
- Dựa vào ý kiến phản ánh của thành viên hợp tác xã, của những
người liên quan.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
6. Quy trình kiểm soát
Quy trình kiểm soát gồm các hoạt động sau:
- Xác định hệ thống quy chuẩn cần hoàn thành;
- Xác định mức hoàn thành thực tế;
- So sánh mức độ hoàn thành với hệ thống quy chuẩn để xác định
mức độ đúng sai, tìm các nguyên nhân.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
7. Một số nội dung kiểm soát kinh tế, tài chính hợp tác xã
- Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện các phương án sản xuất, kinh
doanh;
- Kiểm tra nguồn vốn hợp tác xã;
- Kiểm tra doanh thu và kết quả kinh doanh;
- Kiểm tra thu, nộp thuế cho Nhà nước;
- Kiểm tra việc trích lập các quỹ hợp tác xã;
- Kiểm tra việc phân phối thu nhập và xử lý các khoản lỗ của hợp tác
xã.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
KIỂM TOÁN HỢP TÁC XÃ 
Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi 1. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên có những quyền hạn
và nhiệm vụ gì? Liên hệ với tình hình thực tế của hợp tác xã ở địa
phương.
Câu hỏi 2. Kiểm soát kinh tế, tài chính hợp tác xã gồm những vấn đề
gì? Hãy cho biết hợp tác xã ở địa phương ông/bà, anh/chị thời gian
qua đã thực hiện những nội dung này như thế nào?

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_cam_nang_huong_dan_dao_tao_can_bo_chu_chot_hop_tac.pdf