Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý

Tâm lý lãnh đạo

● Tâm lý lãnh đạo nghiên cứu các cách thức để cán bộ lãnh đạo vận dụng

những tri thứ về tâm lý học (những quy luật tâm lý, các kết luận của tâm lý

học, những kinh nghiệm làm việc với con người và tập thể con người) vào

hoạt động quản lý thực tiễn, vào công tác lãnh đạo.

● Tâm lý lãnh đạo bao gồm 3 vấn đề cơ bản:

- Tâm lý của các cá nhân con người với tư cách một đối tượng quản lý;

- Tâm lý của một tập thể con người với tư cách một đối tượng quản lý;

- Tâm lý của người lãnh đạo với cương vị chủ thể của hoạt động quản lý

(con người có vai trò lãnh đạo).

● Tâm lý cá nhân với tư cách đối tượng quản lý:

Để động viên, cổ vũ, khuyến khích, lôi cuốn và thu hút những

người khác về phía mình, theo những quyết định của mình, để thành

công, người lãnh đạo phải hiểu sâu sắc tâm lý con người.

Thuộc tính tâm lý quan trọng nhất của cá nhân với tư cách là đối

tượng quản lý gồm:

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 1

Trang 1

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 2

Trang 2

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 3

Trang 3

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 4

Trang 4

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 5

Trang 5

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 6

Trang 6

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 7

Trang 7

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 8

Trang 8

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 9

Trang 9

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang baonam 10920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý

Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác xã - Bài 11: Tâm lý lãnh đạo, phương pháp và nghệ thuật quản lý
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
CẨM NANG HƯỚNG DẪN 
ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỦ CHỐT HỢP TÁC XÃ
BÀI 11 
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP 
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
Tâm lý lãnh đạo
● Tâm lý lãnh đạo nghiên cứu các cách thức để cán bộ lãnh đạo vận dụng
những tri thứ về tâm lý học (những quy luật tâm lý, các kết luận của tâm lý
học, những kinh nghiệm làm việc với con người và tập thể con người) vào
hoạt động quản lý thực tiễn, vào công tác lãnh đạo.
● Tâm lý lãnh đạo bao gồm 3 vấn đề cơ bản:
- Tâm lý của các cá nhân con người với tư cách một đối tượng quản lý;
- Tâm lý của một tập thể con người với tư cách một đối tượng quản lý;
- Tâm lý của người lãnh đạo với cương vị chủ thể của hoạt động quản lý
(con người có vai trò lãnh đạo).
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
● Tâm lý cá nhân với tư cách đối tượng quản lý:
►Để động viên, cổ vũ, khuyến khích, lôi cuốn và thu hút những
người khác về phía mình, theo những quyết định của mình, để thành
công, người lãnh đạo phải hiểu sâu sắc tâm lý con người.
►Thuộc tính tâm lý quan trọng nhất của cá nhân với tư cách là đối
tượng quản lý gồm:
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
- Khí chất (tính khí)
- Tính cách
- Nhu cầu
- Lợi ích
- Năng lực
- Cảm xúc và tình cảm
- Các hiện tượng và các quá trình
- Niềm tin, tâm trạng,...
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
►Đối với người lãnh đạo, nhu cầu của các cá nhân cần được quan
tâm hàng đầu, vì nhu cầu có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt
động của con người, con người có những cấp độ khác nhau về nhu
cầu (xem sơ đồ). Khi những nhu cầu ở cấp độ thấp được thoả mãn,
một nhu cầu ở cấp độ cao hơn sẽ trở thành động lực thúc đẩy. Kết quả
là con người luôn có những nhu cầu chưa được đáp ứng và nhu cầu
này thúc đẩy con người thực hiện những công việc nào đó để thoả
mãn chúng.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP 
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ 
• Sơ đồ Cấp độ về nhu cầu cá nhân
• Theo sơ đồ này, các nhà quản lý phải quan tâm trước hết đến các
nhu cầu ở bậc thấp, trên cơ sở đó nâng dần lên các nhu cầu bậc
cao.
Nhu cầu tự hoàn thiện
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu hội nhập
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu vật chất
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
● Tập thể - đối tượng của quản lý và các đặc điểm tâm lý của tập thể
► Trong tập thể, lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể cần được quan tâm đúng
mức, hợp lý và hài hoà.
► Mỗi tập thể đều có các chuẩn mực của tập thể. Các chuẩn mức của tập
thể được hình thành dựa trên các nhân tố sau đây:
- Dựa vào các chuẩn mực xã hội cơ bản;
- Dựa vào hoạt động thực tiễn và các điều kiện cụ thể của tập thể (nhóm)
đó.
► Chuẩn mực của tập thể điều chỉnh và hướng dẫn hành vi của các cá nhân
trong tập thể; đảm bảo sự thống nhất hành động của các cá nhân trong tập
thể; là căn cứ để giải quyết các xung đột trong tập thể.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
► Tâm lý của tập thể chịu ảnh hưởng bởi:
- Tính di truyền;
- Tính kế thừa di truyền và tính kế thừa xã hội - lịch sử;
- Tính ảnh hưởng lẫn nhau (bắt chước, lan truyền xã hội, so sánh xã 
hội).
► Người lãnh đạo phải giải quyết mâu thuẫn tập thể để nó không trở 
thành lực cản đối với hoạt động của tập thể.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
► Những quan hệ không chính thức là cơ sở hình thành các trạng thái
tâm lý như tình thân ái, lòng tin, thiện cảm, ác cảm... Từ đó, quyền
lực có thể chuyển từ người này qua người khác do công nhận của đa
số.
► Bầu không khí tâm lý xã hội đóng vai trò quan trọng to lớn đối với
hoạt động chung của tập thể. Một bầu tâm lý xã hội lành mạnh, thân
ái trong tập thể sẽ tạo ra tâm trạng phấn khởi, vui vẻ ở mỗi thành viên,
làm tăng thêm tính tích cực của họ trong việc thực hiện các nhiệm vụ
được giao, tạo ra sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các cá nhân.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
● Người lãnh đạo với tư cách là chủ thể của hoạt động quản lý.
► Người lãnh đạo có quyền hạn đưa ra các quyết định, tổ chức thực
hiện các quyết định và chịu trách nhiệm về các quyết định đó.
► Năng lực và phẩm chất của người lãnh đạo thể hiện ở:
- Năng lực phán đoán tổng hợp;
- Năng lực tạo quan hệ;
- Năng lực về tri thức và kỹ thuật.
► Người lãnh đạo là người có quyền lực, khiến cho họ có khả năng
chi phối người khác (tiền bạc, sức mạnh tổ chức, bao lực).
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
► Uy tín của người lãnh đạo thể hiện ở:
- Uy tín quyền lực, và
- Uy tín cá nhân.
► Uy tín của người lãnh đạo được tạo nên bởi:
- Trình độ chuyên môn giỏi;
- Năng lực tổ chức;
- Quá trình cống hiến;
-Đạo đức: Sự tận tuỵ, cần mẫn, thái độ công bằng; nói đi đôi với làm;
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
- Năng lực gây thiện cảm, năng lực thiết lập quan hệ, cách ứng xử, sự
quan tâm đến người khác; khả năng giữ được khoảng cách giữa người
lãnh đạo và những người dưới quyền.
► Năng lực của người lãnh đạo được đánh giá qua các quyết định của
người đó.
► Trách nhiệm của người lãnh đạo cũng chính là trách nhiệm đối với
quyết định của người đó.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
● Một số khía cạnh tâm lý của việc ra các quyết định:
- Người lãnh đạo phải biết thu hút những người dưới quyền tham gia
vào việc thông qua và thực hiện các quyết định.
- Người lãnh đạo cần biết nghe những người có ý kiến khác với ý kiến
của mình, những người có tài hơn mình (về những mặt nào đấy).
- Người lãnh đạo còn phải có năng lực gây thiện cảm.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
Nghệ thuật quản lý
● Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.
- Quản lý là khoa học vì các hoạt động quản lý đều dựa trên những tri
thức được hệ thống hoá (đưa vào các nguyên tắc) và áp dụng các tri
thức đó vào thực tế để đạt được những kết quả mong muốn.
- Quản lý được coi là một nghệ thuật vì phải "biết làm thế nào" để
đạt kết quả cụ thể mong muốn. Quản lý đòi hỏi vận dụng hết sức khéo
léo, linh hoạt những kinh nghiệm đã tích luỹ hay quan sát được,
những tri thức đã đúc kết để đạt được kết quả mong muốn.
- Yếu tố khoa học và nghệ thuật của quản lý không loại trừ nhau, mà
hỗ trợ, bổ túc cho nhau.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
● Một số vấn đề cụ thể về nghệ thuật quản lý:
► Quản lý phải khéo léo sử dụng và phân bố các nguồn lực, người cấp 
dưới; phải biết xử lý mối quan hệ giữa "cương" (cứng rắn, kiến quyết,
giữ nguyên tắc) và "nhu" (sự uyển chuyển về thủ pháp).
► Để lựa chọn được phong cách lãnh đạo hợp lý nhất cần phải căn cứ
vào những yếu tố sau:
-Sức mạnh nội tại của người lãnh đạo, những phẩm chất tốt có thể giúp
cho nhà lãnh đạo thực thi chức năng lãnh đạo tổ chức.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
- Những đặc điểm của nhân viên cấp dưới: những phẩm chất của
nhân viên, đặc biệt là những năng lực thực hiện nhiệm vụ và tính
chủ động sáng tạo, ý thức tập thể, tinh thần trách nhiệm của họ.
- Những đặc điểm của tình huống như: điều kiện môi trường, đặc
điểm của tổ chức, tính chất công việc, công nghệ...
► Người lãnh đạo nên duy trì mối quan hệ nghiêm túc, công
bằng và thân thiện, và hãy quan tâm đến bản thân cấp dưới và
những vấn đề của họ.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
► Để thực hiện tốt chức năng của mình, người lãnh đạọ phải có những kỹ
năng sau:
- Kỹ năng kỹ thuật: đó là kiến thức và năng lực mà người lãnh đạo phải có
để thực hiện nhiệm vụ. Kỹ năng này có thể thu được bằng con đường học
vấn, huấn luyện hay kinh nghiệm.
-Kỹ năng về nhân sự: người lãnh đạo cần hiểu biết tâm lý con người; biết
tuyển chọn, đặt đúng chỗ, sử dụng đúng khả năng cán bộ của mình, luôn
quan tâm đến cán bộ, biết xây dựng không khí thân ái, hợp tác lao động, biết
hướng dẫn cán bộ hướng đến mục tiêu chung của hợp tác xã; có khả năng
thiết lập các mối quan hệ với cán bộ thuộc quyền, với các quan hệ đối tác,
với khách hàng, với cấp trên và các cơ quan quản lý Nhà nước...
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
Kỹ năng nhận thức, người lãnh đạo phải có năng lực tư duy để thấy rõ
được bức tranh toàn cảnh của hợp tác xã, và hiểu rõ những mối liên hệ
giữa bộ phận này với bộ phận khác, phải có quan điểm tổng hợp, biết
tư duy có hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các bộ phận, các
vấn đề, hiểu rõ mức độ phức tạp của môi trường, biết giảm thiểu sự
phức tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó được.
- Kỹ năng truyền thông: kỹ năng này đòi hỏi người lãnh đạo phải có
năng lực truyền đạt thông tin, truyền đạt những suy nghĩ, ý tưởng và
các quan điểm bằng lời nói hay văn bản tới cấp dưới, tới toàn thể
người lao động và thành viên trong hợp tác xã, cũng như với những
người có quan hệ công tác với mình.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
► Người lãnh đạo phải biết sử dụng các phương pháp quản lý
sau đây một cách hiệu quả:
- Phương pháp hành chính: đó là các quyết định, mệnh lệnh, chỉ thị,
hướng dẫn của người lãnh đạo nhằm xác lập trật tự kỷ cương làm việc
trong hợp tác xã và giải quyết được những vấn đề nảy sinh một cách
nhanh chóng và cấp dưới phải nghiêm chỉnh thực hiện và báo cáo kết
quả hoàn thành.
-Phương pháp kinh tế: đó lợi ích kinh tế mà người lãnh đạo mang lại
cho cấp dưới để động viên, khích lệ người lao động làm việc tốt hơn,
như tiền thưởng, các chế độ tiền lương và các định mức kinh tế, kỹ
thuật nhằm phục vụ cho mục đích điều khiển bằng phương pháp kinh
tế.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
- Phương pháp giáo dục: đó là giáo dục giúp người lao động nhận
thức rõ vai trò và trách nhiệm cũng như vinh dự của họ trong hợp tác
xã. Trên cơ sở đó, họ sẽ có tình cảm, ý chí và tinh thần trách nhiệm
cao, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả công tác.
- Phương pháp tâm lý: dựa trên sự hiểu biết sâu sắc tâm lý từng cá
nhân và tập thể con người để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm 
yếu của họ nhằm đạt được hiệu quả cao trong tổ chức hoạt động của
hợp tác xã.
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển
với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á
TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP
VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ
Câu hỏi gợi ý thảo luận ở nhóm
Câu hỏi 1. Trình bày những đặc điểm tâm lý của cá nhân con người và tập
thể con người.
Câu hỏi 2. Trình bày những yếu tố tạo nên hình ảnh con người lãnh đạo với
tư cách chủ thể của hoạt động quản lý.
Câu hỏi 3. Trình bày một số nội dung cụ thể về nghệ thuật quản lý, liên hệ
với thực tế.
Câu hỏi 4. Người lãnh đạo phải có những kỹ năng gì trong điều hành, liên hệ
với thực tế.
Câu hỏi 5. Trong quản lý, người lãnh đạo thường sử dụng những phương
pháp gì? Hãy nêu một số thí dụ về việc sử dụng các phương pháp quản lý ở
hợp tác xã của địa phương.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_cam_nang_huong_dan_dao_tao_can_bo_chu_chot_hop_tac.pdf