Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Bài viết nhằm đánh giá tác động chung của các Hiệp định đầu tư song phương (BIT) và tác

động của các điều khoản chính đến dòng FDI vào Việt Nam. Chỉ số BIT được xây dựng bằng áp

dụng phương pháp mã hóa 11 điều khoản chính của Bellak và Chaisse (2011) và phương pháp Phân

tích thành phần chính. Sử dụng mô hình Trọng lực với các phương pháp ước lượng dành cho cơ sở

dữ liệu dạng bảng như Ảnh hưởng Bất biến và Ảnh hưởng Ngẫu nhiên, cũng như phương pháp Ước

lượng bình quân nhỏ nhất để kiểm chứng kết quả, bài viết đã khẳng định tác động tích cực của BITs

lên dòng FDI vào Việt Nam ngay cả khi có các biến kiểm soát như độ mở về kinh tế, thể chế, Bên

cạnh đó, khi phân tích tác động riêng của 11 điều khoản chính, nhóm nghiên cứu thấy rằng việc mở

rộng Định nghĩa về đầu tư, chuyển từ Thâm nhập sang Thành lập và áp dụng NT sẽ tạo động lực cho

các nhà đầu tư nước ngoài tiến hành đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhiều hơn.

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 1

Trang 1

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 2

Trang 2

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 3

Trang 3

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 4

Trang 4

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 5

Trang 5

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 6

Trang 6

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 7

Trang 7

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 8

Trang 8

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 9

Trang 9

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang baonam 8500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
0 
Mã số: 336 
Ngày nhận: 7/11/2016 
Ngày gửi phản biện lần 1: 23/11/2016 
Ngày gửi phản biện lần 2: 
Ngày hoàn thành biên tập: 28/2/2017 
Ngày duyệt đăng: 28/2/2017 
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ SONG PHƢƠNG TỚI DÒNG VỐN ĐẦU TƢ 
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 
Nguyễn Thị Việt Hoa
1
Cao Thị Hồng Vinh
2
Tóm tắt 
Bài viết nhằm đánh giá tác động chung của các Hiệp định đầu tư song phương (BIT) và tác 
động của các điều khoản chính đến dòng FDI vào Việt Nam. Chỉ số BIT được xây dựng bằng áp 
dụng phương pháp mã hóa 11 điều khoản chính của Bellak và Chaisse (2011) và phương pháp Phân 
tích thành phần chính. Sử dụng mô hình Trọng lực với các phương pháp ước lượng dành cho cơ sở 
dữ liệu dạng bảng như Ảnh hưởng Bất biến và Ảnh hưởng Ngẫu nhiên, cũng như phương pháp Ước 
lượng bình quân nhỏ nhất để kiểm chứng kết quả, bài viết đã khẳng định tác động tích cực của BITs 
lên dòng FDI vào Việt Nam ngay cả khi có các biến kiểm soát như độ mở về kinh tế, thể chế,  Bên 
cạnh đó, khi phân tích tác động riêng của 11 điều khoản chính, nhóm nghiên cứu thấy rằng việc mở 
rộng Định nghĩa về đầu tư, chuyển từ Thâm nhập sang Thành lập và áp dụng NT sẽ tạo động lực cho 
các nhà đầu tư nước ngoài tiến hành đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhiều hơn. 
Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hiệp định đầu tư song phương, Tác động, Việt Nam 
Abstract 
The paper is intended to assess the impact of Bilateral Investment Treaties (BITs) in general 
and of key articles in particular on FDI inflows to Vietnam. The BIT index is constructed on the 
bases of the methods of coding set up by Chaisse and Bellak (2011) and of the Principal Component 
Analysis. Applying the Gravity model with the estimation techniques for Panel data such as Fixed 
and Random effect (with Pooled Ordinary Least Squares as Robustness Check), the paper affirms the 
consistent positive effects of BITs on FDI inflows to Vietnam as various variables (proxies for 
openness, institution) are controlled for. In addition, with regards to the specific impact of 11 main 
articles, it is discovered that the expansion of Definition on Investment, shift from Admission to 
Establishment and application of National Treatment will create a great motivation for investors to 
investment more in Vietnam. 
1 Trường Đại học Ngoại thương, Email: ntvhoa@ftu.edu.vn 
2 Trường Đại học Ngoại thương, Email: caovinhftu@gmail.com 
1 
JEL classification: F21, F36, F53 
Key words: Foreign direct investment, Bilateral investment treaties, Impact, Vietnam 
1. Đặt vấn đề 
 m trong nh m hiệp đ nh đầu tư quố t , hiệp đ nh đầu tư song phương T 
ngày àng đ ng vai trò quan trọng và tr n n ph i n Th o o o Đầu tư Th gi i năm 
 a i thảo v Thương mại và h t tri n a i n p quố T , t nh đ n cuối năm 
2015, đã 3304 s đư c ký k t trong đ 94 Ts ầu như t t ả nư đ u tham gia t 
nh t m t T Tuy nhi n, vai trò a T, ng như a m t số đi u hoản h nh trong hiệp 
đ nh này đối v i òng vốn đầu tư trực ti p nư ngoài òn là h đ g y nhi u tranh ãi 
nghiên cứu c a các tác giả Egg r và a ramayr 4 , ala us và ullivan , umay r và 
Spess (2005), uss và ng sự và Gu rin đi đ n cùng m t k t luận là việc tham 
gia T t đ ng tích cự đ n dòng vốn vào nư li n quan Trong hi đ , allwar -
 ri m i r , To in và os -Ackerman (2005 lại ho r ng việ t T h ng t đ ng, 
ho thậm h t đ ng ti u ự t i òng vốn vào nư 
 Việt am đư đ nh gi là m t đ a đi m đầu tư h p dẫn trên th gi i. Ngoại trừ hai đi m đ t 
bi n vào năm 99 và 8, vào Việt am xu hư ng tăng ần Trong giai đoạn 1988 t i 
2010, tố đ tăng trư ng hàng năm a vốn đăng và thực hiện khoảng 4%, vư t xa các quốc 
gia đang ph t tri n nhận vốn FDI khác. T ng vốn đăng giai đoạn 2000- ao hơn ốn lần 
so v i thập kỷ trư c (UNIDO 2012). Đ n h t năm , t ng vốn l y vào Việt am đạt 
102,791 tỷ tăng gần g p đ i so v i năm (UNCTAD 2016). 
 Theo thống kê c a nhóm nghiên cứu đ n h t năm , Việt am đã t 64 BITs v i các 
nư c và vùng lãnh th V i số lư ng hiệp đ nh đã t và thự hiện nhi u như vậy, ng như v i 
xu hư ng đàm ph n và t ngày àng nhi u hiệp đ nh h trong tương lai, hai u h i l n 
đư đ t ra là: i iệu việc ký k t và thực hiện T ảnh hư ng t i òng vốn vào m t 
nư đang ph t tri n như Việt am hay h ng và t đ ng này s như th nào? ii ự khác nhau v 
n i dung c a các BIT mà Việt am đã t có dẫn đ n t đ ng h nhau đ n dòng vốn FDI từ 
 nư c tham gia BIT vào Việt Nam không? Cụ th t đ ng này như th nào? 
 ho đ n nay, th o t m hi u a nhóm nghiên cứu, vẫn hưa m t nghi n ứu đ nh lư ng 
nào đ nh gi t đ ng a T, ng như ảnh hư ng a đi u hoản h nh trong T t i 
 òng vốn vào Việt am o đ , việ ti n hành nghi n ứu v n i ung này là cần thi t 
N i dung các phần sau gồm: (2) Cơ s lý thuy t và t ng quan tình hình nghiên cứu; (3) Mô 
hình nghiên cứu và ơ s dữ liệu; (4) K t quả nghiên cứu và thảo luận; (5) Ki m thử biên mạnh; và 
(6) K t luận. 
2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan tình hình nghiên cứu 
Từ những năm 9 đã nhi u nghiên cứu lý giải v các nhân tố ảnh hư ng đ n dòng vốn 
F ... rnetit 0.0131* 0.0135* 
 (0.00717) (0.00757) 
Internetvnt 0.0161 0.133*** 
9 Ảnh hư ng tích cực này thống nh t v i các k t quả nghiên cứu trư đ y a Asiedu (2006), Biswas (2002) và 
Mhlange và c ng sự (2010). 
19 
 (0.0395) (0.0372) 
Ob. 513 534 518 461 
No. Id 70 71 67 67 
Timedummies No No No No 
Nguồn: Tính toán của các tác giả 
Chất lượng thể chế là m t y u tố àng ngày àng quan trọng đối v i nhà đầu tư. K t quả 
từ Bảng 11 cho th y trong số 6 bi n v th ch , ba bi n c a Việt Nam, bao gồm Ổn định chính trị và 
trật tự xã hội, Chất lượng quy định và Kiểm soát tham nhũng là có ảnh hưỡng rõ rệt đ n dòng vốn 
FDI (v i hệ số tương ứng là ; 8 và 498 ao hơn hẳn so v i t đ ng đối v i nư i , đ c 
biệt là Ổn định chính trị và trật tự xã hội. hững ảnh hư ng này phản ánh m t thự t là n ạnh 
hai y u tố v h t lư ng quy đ nh và i m so t tham nh ng, sự n đ nh h nh tr là y u tố th n hốt 
trong việ thu hút vào Việt am n ạnh đ , t quả từ t (2), (4), (6) v i sự ki m soát c a 3 
bi n này cho th y hệ số c a chỉ số BIT l n hơn m t chút so v i các k t quả trư c. 
Bảng 11: Kết quả ƣớc lƣợng có kiểm soát các biến thể chế 
LogFDIivnt 
 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 
BITindexivnt 1.404** 1.591*** 1.170* 1.315** 1.399** 1.484*** 
 (0.641) (0.567) (0.614) (0.652) (0.587) (0.574) 
Loggdpit 0.475** 0.589*** 0.444** 0.565*** 0.473** 0.513** 
 (0.202) (0.192) (0.175) (0.194) (0.190) (0.200) 
Loggdpvnt 1.064*** 1.855*** 1.306*** 0.958*** 1.316*** 0.966*** 
 (0.234) (0.344) (0.230) (0.228) (0.247) (0.258) 
Logdistantivn -1.548*** -1.178*** -1.275*** -1.119** -1.290*** -1.215*** 
 (0.483) (0.407) (0.416) (0.460) (0.412) (0.447) 
Contigivn 0.902 -0.480 1.031 -0.248 -0.0246 0.231 
 (0.902) (0.670) (0.701) (0.697) (0.643) (0.743) 
Prsvait 2.722* 
 (1.467) 
Prsvavnt 1.678 
 (1.208) 
Prspvit 2.832 
20 
 (1.735) 
Prspvvnt 10.75** 
 (4.711) 
Prsgeit 3.684*** 
 (1.095) 
Prsrqit -0.393 
 (0.784) 
Prsrqvnt 3.186*** 
 (1.115) 
Prsrlit 2.825*** 
 (1.090) 
Prsrlvnt -0.0882 
 (1.923) 
Prsccit 1.454* 
 (0.825) 
Prsccvnt 1.498** 
 (0.676) 
Ob. 366 366 366 366 366 366 
No. Id 56 56 56 56 56 56 
Timedummies No No No No No No 
Ghi chú: ***/**/* mô tả mức độ ý nghĩa về thống kê ở 1%/5%/10%. 
Nguồn: Tính toán của các tác giả 
4.4 Các BIT mới và cũ 
 Đ làm rõ hơn t đ ng c a các BIT lên vốn FDI, bên cạnh việ xét đ n toàn b mẫu bao 
gồm đối tác có và không có BIT v i Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 99 n 2012, 
 húng t i ng x m xét đ n các mẫu h nhau như i nư c có kí k t BIT v i Việt am đư c 
gọi là toàn bộ thành viên), (ii nư c có kí k t BIT v i Việt Nam trong khoảng từ 1995 – 2012 
 đư c gọi là thành viên mới và iii nư c kí k t T trư c thời kỳ 1995 – đư c gọi là 
thành vi n cũ). Ư lư ng cho 3 mẫu dữ liệu này v i phương tr nh ơ s sử dụng k thuật E đư c 
mô tả trong bảng 12. 
Bảng 12: Kết quả cho FDI với mẫu số liệu của toàn bộ thành viên, thành viên mới và thành 
viên cũ 
21 
 Toàn bộ Thành viên mới Thành viên cũ 
 (1) (2) (3) 
BITindexivnt 1.446*** 2.351*** 4.155* 
 (0.456) (0.777) (2.218) 
Loggdpit 0.788*** 1.132** 0.754*** 
 (0.167) (0.522) (0.266) 
Loggdpvnt 0.0208 -0.545 0.0566 
 (0.201) (0.591) (0.257) 
Logdistantivn -1.555*** -0.698 -1.659*** 
 (0.480) (1.017) (0.569) 
Contigivn -1.741* 1.994 -1.382 
 (0.912) (3.882) (0.855) 
Ob. 394 99 295 
No. Id 36 9 27 
Timedummies Yes Yes Yes 
Ghi chú: ***/**/* mô tả mức độ ý nghĩa về thống kê ở 1%/5%/10%. 
Nguồn: Tính toán của các tác giả 
Đối v i cả 3 mẫu dữ liệu, d u và đ l n c a hệ số c a chỉ số T đã hứng minh t đ ng 
tích cự nghĩa a BIT l n Đầu ti n, li n quan đ n mẫu c a toàn b nư c thành viên, 
giá tr hệ số c a chỉ số T là 44 , ao hơn so v i giá tr cho toàn b mẫu số liệu, chỉ ra r ng việc 
kí k t các BIT v i nư c thực sự giúp Việt am gia tăng nguồn vốn FDI vào trong nư c10. Thứ 
hai, đối v i mẫu các thành viên m i, hệ số c a chỉ số BIT thậm h òn ao hơn so v i trường h p 
mẫu c a toàn b thành viên. Chỉ số T ao đ ng trong khoảng từ hi hưa T đ n 1. Do 
vậy, hệ số trong trường h p này không chỉ thu hút h t các ảnh hư ng trong phạm vi quốc gia c a 
việc tham gia BIT, mà còn cả ảnh hư ng giữa các quốc gia v i nhau T đ ng này còn có th mạnh 
m hơn n u mẫu số liệu không chỉ bao gồm con số nh nư đối tác (chỉ 9 nư c), và 2 trong 
số đ h nh ví dụ như ào và am-pu-chia. Cuối ùng, đối v i mẫu thành vi n ao gồm 27 
quốc gia, giá tr c a chỉ số T ao hơn t t cả các quan sát trong khoảng thời gian nghiên cứu. Vì 
vậy hệ số này đã giành l y hoàn toàn ảnh hư ng c a các BIT nói chung lên nguồn vốn FDI. K t quả 
này r t quan trọng và khó có th đạt đư c n u áp dụng bi n giả cho chỉ số BIT. Có th nhận ra r ng 
giá tr c a hệ số trong trường h p này ao hơn nhi u so v i hai mẫu số liệu trư c. Theo ý ki n c a 
chúng tôi, các k t quả này ng h hiệu ứng cam k t b ng việ nhà đầu tư nư c có BIT v i 
Việt Nam tin vào việ đi u khoản có l i cho họ s đư c Chính ph Việt Nam thực thi, vì vậy họ 
10 Trong mẫu này, nư đối tác không có BIT v i Việt Nam s đư c loại b . 
22 
s ti n hành nhi u hơn hoạt đ ng đầu tư Việt Nam. Bên cạnh đ , t quả tr n ng m t lần 
nữa khẳng đ nh r ng sự khác nhau trong qui đ nh c a từng đi u khoản ưu đãi là r t cần thi t trong 
việc thu hút FDI vào Việt Nam. 
4.5 Kết quả theo các điều khoản 
Bảng 13: Kết quả ƣớc lƣợng với các điều khoản cụ thể 
 LogFDIivnt 
 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 
Article1 
0.437
** 
(0.21
5) 
Article2 
0.465
* 
(0.25
7) 
Article3 
0.383
** 
(0.19
4) 
Article4 0.237 
(0.18
4) 
Article5 0.242 
(0.18
6) 
Article6 0.232 
(0.18
7) 
Article7 0.311 
(0.21
7) 
Article8 0.194 
(0.20
2) 
23 
Article9 0.199 
(0.18
7) 
Article10 0.369 
(0.24
9) 
Article11 0.292 
(0.202
) 
Ob. 557 557 557 557 557 557 557 557 557 557 557 
No. Id 71 71 71 71 71 71 71 71 71 71 71 
Timedum
mies Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes 
 Ghi chú: ***/**/* mô tả mức độ ý nghĩa về thống kê ở 1%/5%/10% 
Nguồn: Tính toán của các tác giả 
Từ bảng 13, có th th y r ng, hầu như t t cả đi u khoản đư c xem xét trong chỉ số BIT 
đ u t đ ng tích cực t i FDI. Tuy nhiên, chỉ t đ ng c a đi u khoản Đ nh nghĩa v đầu tư, 
Thâm nhập và Thành lập và NT) nghĩa v m t thống kê (giá tr hệ số tương ứng là 0,437; 0,465 
và 0,383). K t quả này cho th y khi các BIT mà Việt Nam tham gia ký k t m r ng đ nh nghĩa đầu 
tư, tạo đi u kiện hơn nữa cho việc thâm nhập và đưa NT vào thì s khi n ho òng đ vào Việt 
 am gia tăng 
5. Kiểm thử biên mạnh 
Đ ki m chứng việc sử dụng mô hình trọng lực trong nghiên cứu, ng như làm rõ t nh hiệu 
quả c a việc xây dựng chỉ số T th o đ ho phép x đ nh rõ hơn mứ đ bảo h ho c tạo thuận 
l i, tự o h a đối v i FDI c a các BIT khác nhau), ngoài việc sử dụng hai k thuật FE và RE v i các 
k t quả nghiên cứu đã đư c trình bày phần 4, phần này chúng tôi s sử dụng thêm k thuật Ư c 
lư ng bình quân nh nh t (Pooled Ordinary Least Square - POLS). 
Bảng 14: Kết quả ƣớc lƣợng sử dụng phƣơng pháp POLS 
 LogFDIivnt 
 (1) (2) (3) 
BITindex 1.584*** 1.666*** 1.627*** 
 (0.510) (0.523) (0.525) 
Loggdpit 0.585*** 0.600*** 0.591*** 
24 
 (0.0847) (0.0865) (0.0870) 
Loggdpvnt 0.0922 0.834*** 0.848*** 
 (0.388) (0.252) (0.254) 
Logdistantivn 
-
1.278*** 
-
1.283*** 
-
1.306*** 
 (0.164) (0.167) (0.169) 
Contigivn -0.971 -0.959 -0.918 
 (0.666) (0.679) (0.681) 
Observations 366 364 364 
Number of id 56 55 55 
Type OLS OLS OLS 
Timedummies Yes No No 
Crisis 2008, lead 1 
year No Yes No 
Crisis 2008, lead 2 
years No Yes Yes 
Ghi chú: ***/**/* mô tả mức độ ý nghĩa về thống kê ở 1%/5%/10%. 
Nguồn: Tính toán của các tác giả 
Theo bảng 14 có th th y t đ ng c a chỉ số BIT t i dòng vốn FDI là tích cự và nghĩa 
thống kê khi sử dụng k thuật POLS Đi u này m t lần nữa khẳng đ nh r ng các BIT v i các quy 
đ nh bảo h mạnh hơn ho c mứ đ tự do cao hơn s t đ ng mạnh m hơn t i việc thu hút vốn 
FDI vào Việt Nam. Bên cạnh đ , t quả ng hỉ ra r ng mô hình trọng lực vẫn là mô hình phù h p 
đối v i nghiên cứu này. Các bi n số c a m h nh đư c phản ánh rõ nét qua d u và nghĩa thống kê 
c a các bi n Loggdpit, Loggdpvnt và Logdistantivn. 
6. Kết luận 
 B ng việc tận dụng l i th c a b dữ liệu v i phạm vi r ng từ năm 99 – 2012 và mô hình 
trọng lực v i k thuật RE cho dữ liệu bảng, bài nghiên cứu đã hẳng đ nh t đ ng tích cực c a các 
BIT lên dòng vốn FDI vào Việt am, đi u mà trư đ y hưa đư c làm sáng t Đi u này nghĩa 
là việc ký k t BIT giúp Việt Nam thu hút ngày càng nhi u vốn FDI và sự gia tăng a các BIT v i 
 quy đ nh bảo h mạnh hơn ho c mứ đ tự o ao hơn ng làm tăng òng vốn FDI vào trong 
nư c. Các k t luận này không chỉ đư c hỗ tr b i toàn b mẫu số liệu, mà còn b i dữ liệu cho toàn 
b thành viên c a BIT, các thành viên m i và thành vi n Do vậy, chúng tôi có th khẳng đ nh 
r ng hiệu ứng cam k t là m t ơ h quan trọng trong việc giải thích ảnh hư ng c a các BIT. Bên 
cạnh hiệu ứng cam k t, hiệu ứng ra tín hiệu đối v i đ m c a n n kinh t Việt am ng ần thi t 
đư c xem xét đ n. Đi u này đã đư T đồng thời v i các bi n khác th hiện đ m c a Việt 
25 
Nam chứng minh. Bên cạnh các ảnh hư ng hung, hi ph n t h t đ ng riêng biệt c a đi u 
khoản chính, chúng tôi th y r ng việc m r ng Đ nh nghĩa v đầu tư, c p quy n thâm nhập cho FDI 
cả giai đoạn trư c khi thành lập và áp dụng quy NT trong các BIT s tạo đ ng lự ho nhà đầu tư 
nư c ngoài ti n hành đầu tư trực ti p vào Việt Nam nhi u hơn Cuối cùng, các k t quả c a chúng tôi 
 ng ho th y vai trò cần thi t c a n đ nh chính tr và trật tự xã h i, Ch t lư ng quy đ nh và Ki m 
soát tham nh ng trong việc thu hút vốn FDI. 
Tài liệu tham khảo 
1. Aisbett, E. K. (2009), “Bilateral Investment Treaties and Foreign Direct Investment: 
Correlation versus Causation” (in: Karl P. Sauvant; Lisa E. Sachs, The Effect of Treaties on 
Foreign Direct Investment), Oxford University Press, 395–435. 
2. Allee, T. and Peinhardt, C. (2011), “Contingent Credibility: The Impact of Investment Treaty 
Violations on Foreign Direct Investment”, International Organization, 65, 401–432. 
3. Asiedu, E. (2006), “Foreign Direct Investment in Africa: The Role of Natural Resources, 
Market Size, Government Policy, Institutions and Political Instability”, University of Kansas. 
4. Bellak, C. and Chaisse, J. (2011), “Do Bilateral Investment Treaties Promote Foreign Direct 
Investment? Preliminary Reflections on a New Methodology”, Transnational Corporations 
Review, Vol. 3. 
5. Berger, A. et. al. (2010), “Do Trade and Investment Agreements Lead to More FDI? 
Accounting for Key Provisions Inside the Black Box”, Kiel Institute, Working Papers, Issue 
1647, 1-28. 
6. Bergeijk and Brakman (2010), “The Gravity Model in International Trade:Advances and 
Applications”, Cambridge University Press. 
7. otrić, V an Š u lić, , “Main Determinants of Foreign Direct Investment in the 
South east European Countries”, Transition Studies Review, Vol 13, 359-377. 
8. Busse, Koniger and Nunnenkamp (2010), “FDI Promotion through Bilateral Investment 
Treaties: More Than a Bit?”, Review of World Economics 146 (1). 
9. Büthe, Tim and Helen V. Milner (2014), “Foreign Direct Investment and Institutional Diversity in 
Trade Agreements: Credibility, Commitment, and Economic Flows in the Developing World, 1971-
2007”, World Politics, 66 (1): 88-122. 
10. Cao ThPolitics 66 (2013), “ h n t h đg Vinh : 88-122 Institutional Diversity in Trade 
 gr m nts: r i ility òng vốn đầu tư trự ti p nư ngoài vào Việt am”, Đề tài 
nghi n cứu cấp trư ng Đại học Ngoại thương. 
11. Dunning, John H. (2001), “The Eclectic (OLI) Paradigm of International Production: Past, 
 r s nt an utur ”, International Journal of the Economics of Business, 8(2): 173 - 90. 
12. Egger, P. and Pfaffermayr, M. (2004), “The Impact of Bilateral Investment Treaties on 
Foreign Direct Investment”, Journal of Comparative Economics, Elsevier. Vol. 32(4) 
December. 
13. Gallagher K and Birch M (2006), “Do investment agreements attract investment? Evidence 
from Latin America”, The Journal of World Investment and Trade, Volume 7, (December): 
961–973. 
26 
14. Guerin, S. (2011), “Law and Foreign Direct Investment”, Institute for European Studies, 
Working Paper No. 4/2011. 
15. Hallward-Driemeier, M. (2003), “Do Bilateral Investment Treaties attract Foreign Direct 
 nv stm nt? Only a itan th y oul it ”, World Bank Policy Research Working Paper 
3121, Washington, DC: The World Bank. 
16. Jang, K. (2011), The Effect of Heterogeneous BITs on FDI Inflows: The Case of Developing 
Asian Countries, Korea University. 
17. Kerner (2009), “Why should I believe you? The Costs and Consequences of Bilateral 
Investment Treaties”, International Studies Quarterly, 53(1), 73-102. 
18. Laeven, L. and Valencia, F. (2012), “Systemic Banking Crises Database: An Update”, 
IMF Working Paper, WP/12/163. 
19. Mhlange, N., Blalock, G and Christy, R. (2010), “Understanding foreign direct investment in 
the southern African development community: an analysis based on project-level data”, The 
Journal of the International Association of Agricultural Economists, Vol 41, Issue 3-4, tr. 
337 – 347. 
20. Mohammed, S. E. and Sidiropoulos, M. G. (2010), “Another Look at the Determinants of 
Foreign Direct Investment in MENA countries: An Empirical Investigation”, Journal of 
Economic Development, 35(2), 75-95. 
21. Neumayer, E. and L. Spess (2005), “Do Bilateral Investment Treaties Increase Foreign Direct 
Investment to Developing Countries?” World Development, 33 (10). 
22. Oh, an ratianni , “Do Additional Bilateral Investment Treaties Boost 
Foreign Direct Investments?”, Indiana University, Kelley School of Business, Department of 
Business Economics and Public Policy, Working Papers. 
23. Salacuse, J. W., & Sullivan, N. P. (2005), “Do BITs Really Work? An Evaluation of Bilateral 
Investment Treaties and Their Grand Bargain”, Harvard International Law Journal, 46(1). 
24. i gmann, T 8 “The Impact of Bilateral Investment Treaties and Double Taxation 
Treaties on Foreign Direct Investments”, University of St. Gallen Law School Law and 
Economics Research Paper Series, Working Paper No. 2008-22. 
25. Tin rg n, J 9 , “Shaping the World Economy: Suggestions for an International 
Economic Policy”, New York: The Twentieth Century Fund. 
26. Tobin, J. and Rose-Ackerman, S. (2005), “Foreign Direct Investment and the Business 
Environment in Developing Countries: The Impact of Bilateral Investment Treaties”, Yale 
Law School Center for Law, Economics, and Public Policy Research Paper, No. 293. 
27. Unctad (2016), World Investment Report 2016. 
28. Unido , o o đầu tư ng nghiệp Việt Nam 2011. 
29. Vandevelde, K. (1998), The Political Economy of a Bilateral Investment Treaty, The 
American Journal of International Law, 92 (4), 621-641. 
30. Vijayakumar, N. et. al. (2010), Determinants of FDI in BRICS countries: A panel analysis, 
International Journal of Business Science and Applied Management, 5 (3), 1-13. 

File đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_cac_hiep_dinh_dau_tu_song_phuong_toi_dong_von_d.pdf