Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

Trong vài thập niên trở lại đây, trên phạm vi toàn cầu, tình trạng ô nhiễm ngày càng trở

nên nghiêm trọng. Nhiều sự cố môi trƣờng và những biến đổi bất lợi của hệ sinh thái do tác

động từ việc ô nhiễm môi trƣờng đang đe ọa trực tiếp đến sự phát triển con ngƣời. Việt Nam

cũng là một trong những quốc gia đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trƣờng nhƣ: cạn kiệt

tài nguyên, mất cân bằng sinh thái, biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, ô nhiễm môi trƣờng

sống Điều đó gây ảnh hƣởng không nh tới tăng trƣởng kinh tế và sức kh e của nhân dân.

Nhận thức đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trƣờng đối với

sự phát triển bền vững đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đ kịp thời ban hành nhiều chủ

trƣơng, chính sách nhằm bảo vệ môi trƣờng Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ XII, Đảng ta đ xác định mục tiêu bảo vệ môi trƣờng là mục tiêu hết sức quan trọng,

đặt ngang bằng với những mục tiêu về kinh tế, văn hóa, giáo ục, quốc phòng - an ninh.

Trên cơ sở phân tích thực trạng ô nhiễm môi trƣờng, bài viết tập trung đi sâu vào các quan

điểm chỉ đạo của Đảng nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng theo tinh thần

nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII để thấy rõ hơn sự quan tâm sát sao của

Đảng đối với công tác bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay.

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay trang 1

Trang 1

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay trang 2

Trang 2

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay trang 3

Trang 3

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay trang 4

Trang 4

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay trang 5

Trang 5

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay trang 6

Trang 6

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay trang 7

Trang 7

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay trang 8

Trang 8

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay trang 9

Trang 9

pdf 9 trang baonam 9040
Bạn đang xem tài liệu "Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

Quan điểm của đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
81 
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII 
VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 
Nguyễn Thị Hồng
1
TÓM TẮT 
 Bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế, hướng đến sự phát triển ền vững à mục 
tiêu quan trọng hàng đầu mà Đảng ta đề ra. Nhận thức rõ ảo vệ môi trường à yêu cầu cấp 
thiết trong thời kỳ mới, ài viết tập trung nghiên cứu quan điểm của Đại hội Đảng toàn quốc 
 ần thứ XII về công tác ảo vệ môi trường và các quan điểm chỉ đạo của đại hội XII nhằm 
nâng cao hiệu quả công tác ảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay. Qua đó thấy được 
những quan điểm chỉ đạo của Đại hội XII về công tác ảo vệ môi trường có ý nghĩa ý uận, 
thực tiễn to ớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 
Từ khóa: Ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường, Đại hội XII, quan điểm, nghị quyết. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Trong vài thập niên trở lại đây, trên phạm vi toàn cầu, tình trạng ô nhiễm ngày càng trở 
nên nghiêm trọng. Nhiều sự cố môi trƣờng và những biến đổi bất lợi của hệ sinh thái do tác 
động từ việc ô nhiễm môi trƣờng đang đe ọa trực tiếp đến sự phát triển con ngƣời. Việt Nam 
cũng là một trong những quốc gia đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trƣờng nhƣ: cạn kiệt 
tài nguyên, mất cân bằng sinh thái, biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, ô nhiễm môi trƣờng 
sống Điều đó gây ảnh hƣởng không nh tới tăng trƣởng kinh tế và sức kh e của nhân dân. 
Nhận thức đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trƣờng đối với 
sự phát triển bền vững đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đ kịp thời ban hành nhiều chủ 
trƣơng, chính sách nhằm bảo vệ môi trƣờng Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần 
thứ XII, Đảng ta đ xác định mục tiêu bảo vệ môi trƣờng là mục tiêu hết sức quan trọng, 
đặt ngang bằng với những mục tiêu về kinh tế, văn hóa, giáo ục, quốc phòng - an ninh. 
Trên cơ sở phân tích thực trạng ô nhiễm môi trƣờng, bài viết tập trung đi sâu vào các quan 
điểm chỉ đạo của Đảng nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng theo tinh thần 
nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII để thấy rõ hơn sự quan tâm sát sao của 
Đảng đối với công tác bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay. 
2. NỘI DUNG 
2.1. Khái niệm môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng và hoạt động bảo vệ môi trƣờng 
Với tính chất là một thuật ngữ pháp lý, môi trƣờng đƣợc định nghĩa trong Luật bảo vệ 
môi trƣờng số 55/2014/QH13 (thông qua 23/06/2014): “Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật 
chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh 
vật” [5]. Thành phần môi trƣờng là yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng gồm: “đất, nƣớc, 
1
 Khoa Lý uận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
82 
không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái chất khác” [5] Định nghĩa trên đƣa ra 
mối quan hệ mật thiết giữa yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo. Trong mối quan hệ đó 
thì con ngƣời là trung tâm, bởi vì mọi hoạt động của con ngƣời đều diễn ra trong môi trƣờng. 
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với 
quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và 
sinh vật [5]. Cụ thể hơn, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng 
lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con ngƣời, đến sự phát triển 
sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất 
thải ở dạng khí (khí thải), l ng nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật 
lý, sinh học và các dạng năng lƣợng nhƣ nhiệt độ, bức xạ Nhƣ vậy, môi trƣờng chỉ đƣợc coi là 
bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lƣợng, nồng độ hoặc cƣờng độ các tác nhân trên đạt đến mức có 
khả năng tác động xấu đến con ngƣời, sinh vật và vật liệu. 
Ô nhiễm môi trƣờng bao gồm 3 loại cơ ản là: ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí và ô 
nhiễm nƣớc. Trong ba loại ô nhiễm đó thì ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn, khu công nghiệp 
và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vƣợt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. 
Ô nhiễm đất là sự đƣa vào môi trƣờng các chất thải nguy hại hoặc năng lƣợng có ảnh 
hƣởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức kh e con ngƣời hoặc làm suy thoái chất lƣợng 
môi trƣờng. Biểu hiện rõ nét nhất của ô nhiễm khi nồng độ các chất độc tăng lên quá mức 
an toàn, vƣợt lên khả năng tự làm sạch của môi trƣờng đất. Ô nhiễm đất là hậu quả các 
hoạt động của con ngƣời làm thay đổi các nhân tố sinh thái vƣợt qua những giới hạn sinh 
thái của các quần xã sống trong đất. Riêng ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là 
rất đáng lo ngại và nghiêm trọng. 
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong 
thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực 
khi nhìn xa do bụi. 
Ô nhiễm nƣớc là hiện tƣợng các v ng nƣớc nhƣ sông, hồ, biển, nƣớc ngầm... bị các 
hoạt độ ... háy rừng còn 
xảy ra. Nhiều loài sinh vật, nguồn gen quý đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng cao. Việc khắc 
phục hậu quả ô nhiễm môi trƣờng do chiến tranh để lại còn nhiều khó khăn . Tình trạng 
ngập úng ở một số thành phố lớn chậm đƣợc khắc phục. Sạt lở ven biển, ven sông và xâm 
nhập mặn diễn biến ngày càng phức tạp. Sử dụng năng lƣợng tái tạo điện sinh khối, điện 
gió, điện mặt trời, c n t” [3; tr.258, 259]. 
Thực trạng môi trƣờng và những hạn chế, yếu kém trong công tác bảo vệ môi trƣờng 
xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Về khách 
quan: Do Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nhanh, mạnh, tốc độ công nghiệp hóa, 
đô thị hóa, đầu tƣ phát triển rất cao kéo theo nhiều áp lực đến môi trƣờng Đồng thời, biến 
đổi khí hậu diễn biến nhanh hơn so với dự báo làm phức tạp thêm các vấn đề môi trƣờng; 
Hơn nữa, tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới k o ài đ tác động đến nền kinh tế 
của Việt Nam. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của nƣớc ta bị chững lại trong giai đoạn 2011 
đến nay dẫn đến đầu tƣ từ doanh nghiệp và xã hội cho công tác bảo vệ môi trƣờng bị giảm 
s t, không đáp ứng đƣợc yêu cầu. 
Song chủ yếu từ những nguyên nhân chủ quan, đó là: Nhận thức, ý thức trách nhiệm 
về bảo vệ môi trƣờng của chủ đầu tƣ, một số ngành, cấp chính quyền, tổ chức kinh tế, cộng 
đồng ân cƣ c n hạn chế; tình trạng chú trọng lợi ích kinh tế trƣớc mắt, coi nhẹ công tác 
bảo vệ môi trƣờng còn khá phổ biến, nhất là trong quá trình thẩm định, xét duyệt, thực 
hiện các dự án đầu tƣ Bên cạnh đó, chất lƣợng, hiệu lực, hiệu quả các công cụ, biện pháp 
quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng còn bất cập, chƣa đáp ứng yêu cầu; hiệu lực, hiệu quả của 
công tác quản lý nhà nƣớc chƣa cao, đặc biệt trong phòng ngừa, kiểm soát các nguồn gây ô 
nhiễm môi trƣờng. Đầu tƣ cho ảo vệ môi trƣờng còn rất hạn chế, chỉ đáp ứng một phần 
nhu cầu; còn thiếu các cơ chế huy động nguồn lực trong xã hội đầu tƣ cho ảo vệ môi 
trƣờng; nguồn thu từ môi trƣờng chƣa đƣợc sử dụng đầu tƣ trở lại cho bảo vệ môi 
trƣờng Hơn nữa,vai trò của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề 
nghiệp và các tầng lớp nhân ân chƣa đƣợc phát huy một cách hiệu quả, chƣa t ch cực 
tham gia bảo vệ môi trƣờng và giám sát chặt ch công tác quản lý, việc chấp hành pháp 
luật về bảo vệ môi trƣờng của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp. Quan điểm bảo vệ 
môi trƣờng là trách nhiệm của toàn xã hội vẫn chƣa đƣợc thực thi một cách đầy đủ do 
thiếu những quy định xác định rõ vai trò, quyền hạn, trách nhiệm, phân định nhiệm vụ giữa 
Nhà nƣớc với các tổ chức chính trị - xã hội, các tầng lớp nhân dân, cộng đồng ân cƣ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
86 
2.3. Quan điểm chỉ đạo của đại hội XII nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ 
môi trƣờng ở Việt Nam hiện nay 
Nhận thức của Đảng ta về vị trí, tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường 
Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn 
coi trọng công tác bảo vệ môi trƣờng Trong các văn ản l nh đạo, chỉ đạo của Đảng về 
bảo vệ môi trƣờng luôn khẳng định quan điểm nhất quán, xuyên suốt đó là: “ ảo vệ môi 
trƣờng là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức kh e và 
chất lƣợng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã 
hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và th c đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta” 
và “Đầu tƣ cho ảo vệ môi trƣờng là đầu tƣ cho phát triển bền vững” [1]. 
Kế thừa tƣ tƣởng chỉ đạo xuyên suốt của Đảng về công tác bảo vệ môi trƣờng, Đại 
hội XII của Đảng đ nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi trƣờng là cần thiết và cấp ách, đ i h i 
cần xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để cải thiện tình trạng này; có chế tài xử phạt 
mạnh để răn đe các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng Đây là vấn đề đ i h i sự chung tay 
của toàn Đảng, toàn ân, toàn quân; đồng thời Đảng cũng xác định mục tiêu bảo vệ môi 
trƣờng là mục tiêu hết sức quan trọng, đặt ngang bằng với những mục tiêu về kinh tế, văn 
hóa, giáo dục, quốc phòng - an ninh Đại hội XII của Đảng đề ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ 
và giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội trong 5 năm tới. Mục tiêu tổng quát cho 
phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng trong thời gian tới là “Chủ động ứng phó với biến 
đổi khí hậu, quản lý hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng” [3; tr.271]. 
Nhờ nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng trong sự nghiệp xây 
dựng và phát triển đất nƣớc nên công tác bảo vệ môi trƣờng trong quá trình công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa đ đạt đƣợc những kết quả quan trọng Điều đó đ đƣợc đánh giá thông 
qua Nghị quyết Đại hội XII của Đảng nhƣ sau: “Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về 
quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng và ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục đƣợc hoàn 
thiện. Công tác kiểm tra, thanh tra việc thực thi và xử lý vi phạm đƣợc chú trọng. Việc 
quản lý, sử dụng đất đai, nguồn nƣớc, khoáng sản chặt ch và hiệu quả hơn Công tác điều 
tra cơ ản, đánh giá tiềm năng, trữ lƣợng, định giá tài nguyên có ƣớc tiến bộ; khai thác, 
sử dụng phù hợp hơn theo cơ chế thị trƣờng và đƣợc giám sát chặt ch hơn Quan tâm khai 
thác và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lƣợng tái tạo và vật liệu thay thế, thân thiện với 
môi trƣờng. Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, phòng ngừa và xử lý cơ sở gây ô nhiễm 
nghiêm trọng đƣợc tích cực thực hiện. Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải nguy hại đạt khoảng 
75%; chất thải rắn y tế đạt 80%; tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đƣợc xử 
lý đạt 90% vào năm 2015 Quan tâm ảo tồn thiên nhiên, đa ạng sinh học, bảo vệ và phát 
triển rừng; tỷ lệ che phủ rừng tăng, đạt khoảng 40,7% vào năm 2015 Tỷ lệ dân số thành 
thị sử dụng nƣớc sạch đạt 82%, tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 86% 
vào năm 2015 Ph ng, chống và giảm nhẹ thiên tai đƣợc chú trọng, đạt nhiều kết quả. 
Năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai đƣợc tăng cƣờng, chất lƣợng có ƣớc đƣợc nâng lên. 
Nhiều dự án ứng phó với biến đổi khí hậu kết hợp phòng, chống thiên tai đƣợc triển khai, 
tranh thủ đƣợc sự hợp tác, hỗ trợ của nhiều đối tác” [3; tr.240 - 242] Đây là những kết quả 
thiết thực, đáng kh ch lệ trong công tác bảo vệ môi trƣờng, nhất là trong bối cảnh ô nhiễm 
môi trƣờng đang đặc biệt nghiêm trọng hiện nay. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
87 
Một số quan điểm chỉ đạo của đại hội XII nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ 
môi trường ở Việt Nam hiện nay 
Trƣớc thực trạng môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng, thiên tai, biến đổi khí hậu ngày 
càng phức tạp làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ sức 
kh e và đời sống nhân ân, để bảo vệ môi trƣờng hiệu quả, Đại hội XII xác định rõ: 
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc phải gắn với bảo vệ tài 
nguyên, môi trƣờng Để phát triển bền vững, cần tập trung phát triển mạnh các ngành nghề 
tạo ra sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao, mặt khác, cần bảo vệ nghiêm ngặt tài 
nguyên, môi trƣờng; nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng 
với phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, Đảng ta chỉ rõ: “Phát triển hài hòa giữa chiều 
rộng và chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh. 
Phát triển kinh tế phải gắn kết chặt ch với phát triển văn hóa, x hội, bảo vệ môi trƣờng, 
chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” [3; tr.270]. 
Hai là, phải luôn coi bảo vệ môi trƣờng tự nhiên vừa là nội dung, vừa là mục tiêu phát 
triển bền vững Tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng Đảng ta đ xác 
định: “Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách và 
thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên 
tai, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng. Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý 
nghiêm các vi phạm; đồng thời tăng cƣờng thông tin truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, 
ý thức, trách nhiệm của ngƣời ân” [3; tr.304]. Trong những năm qua, tài nguyên thiên nhiên 
đang ị khai thác quá mức và sử dụng chƣa hợp lý gây lãng phí lớn, Đảng ta chỉ rõ phải 
“Khai thác, sử dụng khoáng sản gắn với bảo vệ môi trƣờng, hạn chế tối đa xuất khẩu 
nguyên liệu thô... Khai thác và sử dụng bền vững nguồn nƣớc ” [3; tr.305], không vì lợi ích 
trƣớc mắt mà hủy hoại môi trƣờng, lãng phí tài nguyên. 
Ba là, tích cực, chủ động trong công tác nghiên cứu, dự báovà thực hiện các giải 
pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và thảm họa thiên nhiên, tập trung “Nâng cao năng 
lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu Đề cao trách nhiệm của các 
ngành, các cấp, các lực lƣợng vũ trang; phát huy vai tr của cộng đồng, của doanh 
nghiệp và tăng cƣờng hợp tác quốc tế, thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống thiên 
tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ. Nâng cao khả năng chống 
chịu; huy động nguồn lực đầu tƣ các công trình, ự án ứng phó với biến đổi khí hậu, 
phòng, chống thiên tai; phòng, chống ngập ng đô thị. Kịp thời di dời đồng bào ra kh i 
khu vực bị sạt lở” [3; tr.305]. Công tác nghiên cứu và dự áo có ý nghĩa đặc biệt quan 
trọng đối với hoạt động bảo vệ môi trƣờng, phòng chống thiên tai. 
Bốn là, bảo vệ môi trƣờng là vấn đề cần thiết và cấp ách, đ i h i sự chung tay của 
toàn Đảng, toàn ân, toàn quân Khi môi trƣờng đƣợc bảo vệ s đem lại lợi ích cho toàn xã 
hội Do đó, mỗi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cần phải tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi 
trƣờng. Công tác bảo vệ môi trƣờng chỉ có thể thành công và hiệu quả khi có sự tham gia tích 
cực của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội Đây là vấn đề Đảng ta luôn coi trọng: “Cải 
thiện chất lƣợng môi trƣờng và điều kiện sống của ngƣời dân. Thực hiện xã hội hóa công tác 
bảo vệ và xử lý môi trƣờng” [3; tr 306]; “Kiểm soát chặt ch các nguồn gây ô nhiễm. Khắc 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
88 
phục có hiệu quả ô nhiễm môi trƣờng do chiến tranh để lại. Quy hoạch và xây dựng các công 
trình xử lý rác thải tập trung theo vùng, cụm xã. Hạn chế, tiến tới ngăn chặn căn ản tình trạng 
ô nhiễm môi trƣờng tại các làng nghề, lƣu vực sông, khu và cụm công nghiệp, khu đô thị và 
khu ân cƣ tập trung ở nông thôn. Tập trung xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm 
trọng. Kiểm soát chất lƣợng không khí ở khu vực đô thị có mật độ ân cƣ cao Thực hiện quy 
chuẩn, tiêu chuẩn phát thải và công nghệ theo lộ trình phù hợp Tăng cƣờng bảo vệ và phát 
triển rừng bền vững, nhất là rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng; bảo tồn 
thiên nhiên, đa ạng sinh học, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản. Khuyến khích sử dụng 
năng lƣợng tái tạo và các nguyên liệu, vật liệu mới, thân thiện với môi trƣờng” [3; tr.306]. 
Cuối c ng, căn cứ trên những định hƣớng lớn về bảo vệ môi trƣờng trong văn kiện Đại 
hội XII, các cấp ủy đảng cần tập trung chỉ đạo, xây dựng chƣơng trình hành động, kế hoạch 
bảo vệ môi trƣờng phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phƣơng, đơn vị. Chú trọng nội 
dung bảo vệ môi trƣờng ngay từ khâu ban hành các chính sách; thực hiện nghiêm việc lồng 
ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các quy hoạch, kế hoạch và chiến lƣợc phát triển 
kinh tế - xã hội của địa phƣơng, đơn vị trong giai đoạn 2016 - 2020. Tiếp tục hoàn thiện hệ 
thống pháp luật, ban hành các chế tài đủ mạnh để bảo vệ môi trƣờng, ngăn chặn, xử lý theo 
pháp luật nhằm chấm dứt tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng; tăng cƣờng phòng ngừa và 
kiểm soát chặt ch các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng để bảo vệ môi trƣờng. 
3. KẾT LUẬN 
Bảo vệ môi trƣờng để phát triển bền vững đ trở thành một xu thế tất yếu của thời 
đại; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc 
gia và th c đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta Ban hành các cơ chế, ch nh sách đẩy 
mạnh thực hiện việc áp dụng các biện pháp kinh tế đối với công tác bảo vệ môi trƣờng là 
một trong những vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia và sự tồn vong 
của xã hội loài ngƣời Đây là một nội ung cơ ản không thể tách rời trong đƣờng lối, chủ 
trƣơng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan 
trọng thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Thành công của 
sự nghiệp đổi mới ƣới sự l nh đạo của Đảng đ chứng minh đƣờng lối xây dựng, phát triển 
đất nƣớc của Đảng là đ ng đắn và phù hợp với quy luật phát triển của xã hội. Chúng ta tin 
tƣởng khi toàn Đảng, toàn dân cùng chung tay góp sức thì chủ trƣơng về bảo vệ môi trƣờng 
của Đại hội XII s nhanh chóng đi vào cuộc sống. Toàn Đảng, toàn dân ta h y hành động, 
cùng chung tay bảo vệ môi trƣờng vì mục tiêu “Hành động hôm nay cho sự sống mai sau” 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 15 tháng 11 năm 2004 
về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 
[2] Nguyễn Thế Chinh (2015), Tổng quan chiến ược quốc gia về tăng trưởng xanh, Hội 
thảo khoa học “Kinh tế xanh: Đối thoại ch nh sách” - Đợt 1, Trƣờng Đại học Kinh tế 
thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/2/2015. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
89 
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, 
Văn ph ng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội. 
[4] Khánh Hòa (2016), Thực trạng môi trường những con số gây sốc, 
moi-truong-nhung-con-so-gay-soc20160824102111165.chn, truy cập ngày 04/5/2019. 
[5] Quốc Hội (2014), Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 
2014, Điều 3. 
[6] Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên) (2006), Quản ý nhà nước với tài nguyên và môi trường 
vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội nhân văn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
[7] WHO (2018), Hơn 60.000 người tử vong mỗi năm ở Việt Nam liên quan tới ô nhiễm 
không khí, https://vietnammoi.vn/hon-60000-nguoi-tu-vong-moi-nam-o-viet-nam-
lien-quan-toi-o-nhiem-khong-khi-150360.htm, truy cập ngày 04/5/2019 
 THE 12TH COMMUNIST PARTY NATIONAL CONGRESS’S 
VIEWPOINTS ON THE ENVIRONMENTAL PROTECTION 
IN VIETNAM TODAY 
Nguyen Thi Hong 
ABSTRACT 
Protecting the environment while developing the economy towards sustainable 
development is the most important goal defined by our Communist Party. Being fully aware 
of the urgent requirement in the new era, the paper focuses on researching the viewpoints of 
the 12th Communist Party National Congress on the Environmental Protection and the 
guiding views of the Congress that aim to improve the effectiveness of environmental 
protection in Vietnam today. Consequently, the profound theoretical and practical meanings 
of the guiding views of the 12th Congress to the progress of industrialization and 
modernization of the country would be illuminated. 
Keywords: Environmental pollution, environmental protection, 12th Congress, 
views, resolutions. 
* Ngày nộp ài: 16/4/2019; Ngày gửi phản iện: 10/5/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020 

File đính kèm:

  • pdfquan_diem_cua_dai_hoi_dang_toan_quoc_lan_thu_xii_ve_cong_tac.pdf