Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa

An Giang là một tỉnh thuộc vùng Tây Nam

Bộ với đặc tính sông nước, những cánh đồng phì

nhiêu màu mỡ, có thành phố Long Xuyên nằm bên

bờ sông Hậu với nét văn hóa đặc trưng chung của

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đã đi vào

lời ca tiếng hát.

“Dòng An Giang sông sâu nước biếc;

Dòng An Giang cây xanh lá thắm”

(Dòng An Giang, nhạc và lời: Anh Việt Thu)

Hay:

“An Giang cảnh trí mỹ miều,

Tôi thương, tôi nhớ, tôi liều tôi đi” [9, tr. 993]

Thông qua những tài liệu tham khảo như Địa

chí An Giang, Nửa tháng trong miền Thất Sơn của

nhà biên khảo Nguyễn Văn Hầu, An Giang - Đôi

nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa của

Nguyễn Hữu Hiệp, bài viết Tín ngưỡng Bà Chúa

Xứ với trọng điểm du lịch hành hương Núi Sam -

Châu Đốc, An Giang của Huỳnh Quốc Thắng trong

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tín ngưỡng thờ mẫu ở

Nam Bộ: bản sắc và giá trị (Tháng 4/2014) và một

số bài viết trên tạp chí Văn hóa lịch sử An Giang.

đã giúp chúng tôi có cái nhìn bao quát hơn về thiên

nhiên và con người vùng đất này.

Thể loại tranh phong cảnh và con người của

vùng ĐBSCL đã được đề cập trong một số luận

văn. Luận văn thạc sĩ của Lê Thế Danh với đề tài

“Đời sống sông nước và tính cách con người Nam

Bộ trong Mỹ thuật tạo hình Việt Nam hiện đại”

(2009) đề cập đến những tác giả và tác phẩm tạo

hình phản ánh thiên nhiên, sinh hoạt và trong sản

xuất, chiến đấu của con người ở vùng Nam Bộ.

Luận văn thạc sĩ “Cảnh sắc miền Tây Nam Bộ qua

chất liệu sơn dầu” (2003) của họa sĩ Nguyễn Thu

Yên đã mô tả một đồng bằng phì nhiêu và rộng lớn,

một miền sông rạch, những cánh rừng rậm, vùng

biển và đảo. Luận văn thạc sĩ “Phong cảnh miền

Tây Nam Bộ trong mỹ thuật Việt Nam giai đoạn

1975 đến nay” (2011) của Võ Thi Nguyên đã mô

tả một đồng bằng với sông nước mênh mông, kênh

rạch chằng chịt, cây trái trĩu quả, những loại cây

vùng nước ngập mặn, hệ sinh thái đa dạng phong

phú. Một vùng sông nước với nhiều loại ghe xuồng

tấp nập, những chiếc cầu khỉ, cầu dừa, cho tới cầu

bê tông. Luận văn thạc sĩ “Sáng tác mỹ thuật của

họa sĩ An Giang giai đoạn từ năm 1986 đến nay”

(2014) của Trần Kim Ngân đã giới thiệu một cách

hệ thống quá trình sáng tác mỹ thuật của họa sĩ An

Giang, những thành tựu cũng như những tồn tại,

đồng thời qua đó chúng ta cũng thấy được một An

Giang với những nét đặc trưng văn hóa riêng không

kém phần đặc sắc. Những tư liệu quý giá trên là

tài liệu giúp tác giả rất nhiều trong quá trình hình

thành bài viết này

Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa trang 1

Trang 1

Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa trang 2

Trang 2

Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa trang 3

Trang 3

Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa trang 4

Trang 4

Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa trang 5

Trang 5

Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa trang 6

Trang 6

Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa trang 7

Trang 7

Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 14900
Bạn đang xem tài liệu "Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa

Phong cảnh an giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
 PHONG CẢNH AN GIANG TỪ THỰC TẾ ĐẾN TÁC PHẨM HỘI HỌA
 y Nguyễn Thị Kim Ngân(*)
 Tóm tắt
 An Giang là một tỉnh thuộc vùng Tây Nam Bộ, là vùng sông nước, với những cánh đồng phì nhiêu 
màu mỡ. Thiên nhiên, con người nơi đây cũng đã đi vào những tác phẩm hội họa không kém phần sống 
động với những hoạt động mưu sinh và những nét sinh hoạt đời thường. Trong bài viết này, chúng ta 
sẽ thấy phong cảnh An Giang được thể hiện khác nhau qua góc nhìn của các họa sĩ, tạo nên sự phong 
phú cho thể loại tranh phong cảnh nói chung và tranh phong cảnh về An Giang nói riêng. Qua đó góp 
phần làm rõ hơn về thể loại tranh phong cảnh trong quan hệ với đề tài sáng tác liên quan đặc điểm đất 
nước, con người ở một địa phương nhất định.
 Từ khóa: An Giang, phong cảnh An Giang, tranh phong cảnh, thiên nhiên, con người.
 1. Đặt vấn đề xuất, chiến đấu của con người ở vùng Nam Bộ. 
 An Giang là một tỉnh thuộc vùng Tây Nam Luận văn thạc sĩ “Cảnh sắc miền Tây Nam Bộ qua 
Bộ với đặc tính sông nước, những cánh đồng phì chất liệu sơn dầu” (2003) của họa sĩ Nguyễn Thu 
nhiêu màu mỡ, có thành phố Long Xuyên nằm bên Yên đã mô tả một đồng bằng phì nhiêu và rộng lớn, 
bờ sông Hậu với nét văn hóa đặc trưng chung của một miền sông rạch, những cánh rừng rậm, vùng 
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đã đi vào biển và đảo. Luận văn thạc sĩ “Phong cảnh miền 
lời ca tiếng hát. Tây Nam Bộ trong mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 
 “Dòng An Giang sông sâu nước biếc; 1975 đến nay” (2011) của Võ Thi Nguyên đã mô 
 Dòng An Giang cây xanh lá thắm” tả một đồng bằng với sông nước mênh mông, kênh 
 (Dòng An Giang, nhạc và lời: Anh Việt Thu) rạch chằng chịt, cây trái trĩu quả, những loại cây 
 Hay: vùng nước ngập mặn, hệ sinh thái đa dạng phong 
 “An Giang cảnh trí mỹ miều, phú. Một vùng sông nước với nhiều loại ghe xuồng 
 Tôi thương, tôi nhớ, tôi liều tôi đi” [9, tr. 993] tấp nập, những chiếc cầu khỉ, cầu dừa, cho tới cầu 
 Thông qua những tài liệu tham khảo như Địa bê tông. Luận văn thạc sĩ “Sáng tác mỹ thuật của 
chí An Giang, Nửa tháng trong miền Thất Sơn của họa sĩ An Giang giai đoạn từ năm 1986 đến nay” 
nhà biên khảo Nguyễn Văn Hầu, An Giang - Đôi (2014) của Trần Kim Ngân đã giới thiệu một cách 
nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa của hệ thống quá trình sáng tác mỹ thuật của họa sĩ An 
Nguyễn Hữu Hiệp, bài viết Tín ngưỡng Bà Chúa Giang, những thành tựu cũng như những tồn tại, 
Xứ với trọng điểm du lịch hành hương Núi Sam - đồng thời qua đó chúng ta cũng thấy được một An 
Châu Đốc, An Giang của Huỳnh Quốc Thắng trong Giang với những nét đặc trưng văn hóa riêng không 
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tín ngưỡng thờ mẫu ở kém phần đặc sắc. Những tư liệu quý giá trên là 
Nam Bộ: bản sắc và giá trị (Tháng 4/2014) và một tài liệu giúp tác giả rất nhiều trong quá trình hình 
số bài viết trên tạp chí Văn hóa lịch sử An Giang... thành bài viết này.
đã giúp chúng tôi có cái nhìn bao quát hơn về thiên Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu liên 
nhiên và con người vùng đất này. ngành, chủ yếu tiếp cận từ góc độ mỹ thuật học kết 
 Thể loại tranh phong cảnh và con người của hợp với một số chuyên ngành khác nhau như: văn 
vùng ĐBSCL đã được đề cập trong một số luận hóa học, dân tộc học, lịch sử, địa lý, văn học, mỹ 
văn. Luận văn thạc sĩ của Lê Thế Danh với đề tài họcTrên cơ sở phương phương pháp phân tích, 
“Đời sống sông nước và tính cách con người Nam 
 tổng hợp và so sánh các tác phẩm cũng như các 
Bộ trong Mỹ thuật tạo hình Việt Nam hiện đại” 
 nguồn tài liệu khác nhau. Phạm vi nghiên cứu là 
(2009) đề cập đến những tác giả và tác phẩm tạo 
 những tác giả, tác phẩm tiêu biểu vẽ tranh phong 
hình phản ánh thiên nhiên, sinh hoạt và trong sản 
 cảnh vùng đất An Giang nhằm làm rõ những giá 
 trị thẩm mỹ mang nét đặc trưng riêng của phong 
(*) Trường Đại học An Giang. cảnh An Giang.
84
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
 2. Khái niệm về tranh phong cảnh và Sáng (1923-1988) là người miền Nam nhưng sống 
thực tiễn trên đất Bắc. Ông là họa sĩ thành công nhất về các 
 Tranh phong cảnh là thể loại hội họa mô tả đề tài cách mạng, trong hàng loạt các tác phẩm nổi 
những nét đẹp của thiên nhiên cũng như cảnh đẹp tiếng của ông tiêu biểu là bức: “Giặc đốt làng tôi” 
do con người tạo ra. Tranh phong cảnh đã xuất (1954), ông còn sáng tác đề tài phong cảnh như: 
hiện ở Trung Hoa và có cơ sở vững chắc vào thế “Chùa Tháp” (1960).
kỷ thứ VIII sau Công nguyên. Ở phương Tây, Thời kỳ đổi mới (1986) đến nay, mỹ thuật tạo 
tranh phong cảnh chỉ được xem là thể loại riêng hình Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển, đa 
biệt vào thế kỷ XVI, mặc dù cảnh thiên nhiên đã dạng và phong phú hơn. Những tìm tòi, thể nghiệm 
được dùng làm nền cho tranh từ thời La Mã. Tranh mang đậm cá tính sáng tạo, đội ngũ sáng tác ngày 
phong cảnh phát triển rực rỡ trong thế kỷ XVII ở càng đông. Trong đó có những tác giả, tác phẩm 
Hà Lan (với Hobbema, Ruisdael)  ... ậm được điểm nóng bởi những mảng lá ngả 
hơn, xanh hơn, kết hợp với màu vàng rực của bông màu cam úa, dáng cây uốn lượn hơi nghiêng mềm 
điên điển tạo thành bức tranh sông nước hữu tình. mại, tạo vẻ nên thơ và nét duyên cho bức tranh. 
Ngoài bông điên điển, còn có bông súng, bông lục Màu cam đỏ được chuyển tải nhẹ dần thành màu 
bình thi nhau khoe sắc. Ngoài vẻ đẹp ra, các loại cam nhẹ của đất phía dưới, màu của phù sa lắng 
bông này còn là món ăn bình dị nhưng không kém đọng, sự ưu ái của thiên nhiên dành cho vùng đất 
phần đặc sắc. Cảnh chài lưới, giăng câu vào mùa này. Phía sau là cây cầu khỉ, hình ảnh quen thuộc 
nước nổi là điểm nhấn cho bức tranh toàn cảnh khi đến miền Tây, dưới kênh những vệt sáng chạy 
vùng sông nước An Giang thêm phần sinh động. dài dẫn mắt người xem đến phần hậu cảnh là những 
Mùa xuân ngoài mai vàng luôn hiện diện trong cái ngôi nhà sàn nhấp nhô. Tác giả thể hiện một “Châu 
Tết miền Nam, thì hoa sứ cũng trổ trắng cả chân Đốc” với chất màu trong trẻo, nhẹ nhàng theo lối 
núi, đặc biệt là ở núi Sam. Vào mùa hè thì vùng núi vẽ của phương Đông chỉ gợi mà không tả. 
Sam, núi Tô, núi Cấm... mang một màu sắc rực rỡ 
của những hàng phượng vĩ. 
 Những cảnh sắc muôn màu của An Giang 
không những đi vào tranh của các họa sĩ địa phương 
với tình cảm sâu sắc của họ dành cho mảnh đất 
mà mình gắn bó, mà còn có không ít những họa sĩ 
từ nơi khác đến đã ghi lại cảm xúc của mình đối 
với phong cảnh nơi đây bằng những tác phẩm hội 
họa. Trong đó, cảnh trí ở Châu Đốc đã gây được 
ấn tượng cho các họa sĩ từ phương xa đến và nó 
đã đi vào các tác phẩm hội họa với những cách thể 
hiện khác nhau. Hình 1. Trần Châu. “Châu Đốc” (2002). 
 Châu Đốc là thành phố thứ hai của tỉnh An Màu nước. 30 x 30cm
Giang, giáp với biên giới Campuchia, nằm ở vị trí (Nguồn: Tài liệu tham khảo [6])
thuận tiện giao thương, phát triển về kinh tế, thế Địa danh Châu Đốc lại đi vào tranh với cách 
mạnh ở đây là du lịch. “Từ thời mở cõi, không chỉ thể hiện dứt khoát, màu sắc sinh động qua nét cọ 
người Việt và Khmer, mà cả người Hoa, Chăm, của Cao Thị Được. Họa sĩ Cao Thị Được tốt nghiệp 
Ấn, Malaysia cũng hội tụ sinh sống tạo nên sắc Thạc sĩ mỹ thuật và từng là giảng viên của Trường 
 87
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (TP. thơ gắn liền với sông nước vùng Tây Nam Bộ, có 
HCM), là hội viên Hội Mỹ thuật TP.HCM và hội lẽ vì thế mà anh vẽ nhiều tác phẩm về thiên nhiên 
viên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Bà đã tham gia nhiều sông nước, trong đó có mảng đề tài phong cảnh An 
cuộc triển lãm trong và ngoài nước. Năm 2010, Giang. Cồn Cũ thuộc xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, 
nhân chuyến đi thực tế đến An Giang và đặc biệt đây là huyện cù lao lớn nhất tỉnh An Giang. Được 
là thành phố Châu Đốc, họa sĩ Cao Thị Được đã thiên nhiên ưu đãi, Chợ Mới được bao bọc bởi ba 
không khỏi ấn tượng về những ngôi nhà sàn nơi con sông lớn là sông Tiền, sông Hậu và sông Vàm 
đây và đã cho ra đời những tác phẩm lưu lại những Nao. Tại Cồn Cũ khí hậu mát mẻ, phù sa bồi đắp, 
khoảnh khắc đẹp về phong cảnh vùng đất có nhiều nước ngọt quanh năm nên nơi đây cây cối xanh 
danh thắng này. tốt và thuận lợi cho việc trồng hoa màu. Tác phẩm 
 Tác phẩm “Nhà sàn Châu Đốc 1” (Hình 2), “Cồn Cũ” được cô đọng bởi hình ảnh mái nhà lá 
chất liệu sơn dầu, tác giả Cao Thị Được tái hiện lại đơn sơ, chiếc cầu ao và con thuyền buộc cạnh chân 
cảnh đêm trăng thanh bình, những nhà sàn cao vút cầu là hình ảnh quen thuộc nơi huyện cù lao. 
ven sông, phía dưới là những chiếc thuyền con neo 
đậu. Giữa những ngôi nhà sàn ven sông ấy có con 
đường nhỏ được nối liền đến bờ sông bằng chiếc 
cầu ván, nhìn có vẻ xiêu vẹo nghèo nàn, nhưng tạo 
thành đường lượn dịu dàng làm nên nét duyên cho 
bức tranh, tương phản lại với nét thẳng dứt khoát 
của những nhà sàn. Bằng lối vẽ trang trí, cô đọng, 
tác giả đã cho người xem thấy được đặc trưng của 
vùng đất luôn “sống chung với lũ” (Cách gọi quen 
thuộc của người miền Tây). Những ngôi nhà được 
cường điệu, cao chót vót, cho người xem cảm giác Hình 3. Nguyễn Như Khôi. “Cồn Cũ” (2012). 
còn cao hơn nữa, mặt nước lên đến đâu thì nhà cao Sơn dầu. 50 x 70 cm
hơn đến đó. Hiện tại, bức tranh nằm trong bộ sưu (Nguồn: 
tập của Bảo tàng Hội Mỹ thuật Việt Nam. tm/11224-tranh-sn-du-ca-nguyn-nh-khoi)
 Ai cũng có một quê hương để nhớ và tìm về, 
 một quê hương ít nhiều gắn liền với tuổi thơ. Hơn 
 ai hết, cảm xúc đó luôn nồng nàn trong mỗi người 
 họa sĩ An Giang bởi ngoài cảm nhận về vẻ đẹp của 
 cảnh sắc nên thơ, những họa sĩ này còn gởi gắm 
 vào tác phẩm một tình yêu đối với nơi “chôn nhau 
 cắt rốn”. Trong số đó có họa sĩ Nguyễn Thị Kim 
 Ngân, tốt nghiệp Thạc sĩ mỹ thuật tạo hình (2015), 
 tại Trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM. Bằng cảm 
 xúc của mình, tác giả đã thể hiện tác phẩm “Nắng 
 tháng Giêng” (Hình 4). Đây là tác phẩm được tác 
Hình 2. Cao Thị Được. “Nhà sàn Châu Đốc 1” (2010). giả sáng tác nhân một chuyến đi chơi Tết từ Long 
 Sơn dầu. 100 x 110cm Xuyên vòng qua hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên 
 (Nguồn: Tác giả cung cấp) rồi đến thành phố Châu Đốc. Đoạn đường đi qua 
 Tác phẩm “Cồn Cũ” (Hình 3) của họa sĩ nơi đây ngoài dãy “Thất Sơn hùng vĩ”, là niềm tự 
Nguyễn Như Khôi, chất liệu sơn dầu, mang đến hào của người dân An Giang, còn có những cánh 
cho người xem một sắc thái khác về vùng đất An đồng thốt nốt là nét đặc trưng, nơi có đông người 
Giang. Nguyễn Như Khôi là hội viên Hội Mỹ thuật Khmer sinh sống. Tác phẩm là sự tái hiện lại khung 
TP.HCM, tranh của anh có mặt trong nhiều bộ sưu cảnh mộc mạc, thanh bình và sự cần cù lao động 
tập trong và ngoài nước. Nguyễn Như Khôi có tuổi của người dân nơi vùng biên giới An Giang.
88
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
 phương bắt đầu phát triển mạnh. An Giang là một 
 tỉnh nông nghiệp, trải qua hai cuộc chiến tranh mất 
 mát nhiều về người và của, người dân nơi đây đã bắt 
 tay vào công cuộc xây dựng lại nền kinh tế với tất 
 cả lòng nhiệt huyết. Trong tác phẩm cho thấy hình 
 ảnh những người nông dân hăng say lao động khi 
 được mùa lúa bội thu. Phần tiền cảnh là ba người 
 nông dân đang thu gom và cho lúa vào bao chuẩn 
 bị vận chuyển về nhà. Nông nghiệp được cơ giới 
 hóa với hình ảnh chiếc máy suốt lúa giúp người 
Hình 4. Nguyễn Thị Kim Ngân. “Nắng tháng Giêng” nông dân bớt đi phần nào vất vả. Đường chân trời 
 (2015). Sơn dầu. 110x150 cm
 gần sát mép trên của tranh cho người xem cảm giác 
 (Nguồn: Tác giả cung cấp)
 cánh đồng lúa mênh mông như chiếm hết tầm nhìn. 
 4.2. Phong cảnh An Giang trong tranh Những hạt lúa vàng là phần thưởng xứng đáng cho 
sinh hoạt quá trình lao động vất vả của người dân nơi đây.
 Thiên nhiên gắn liền với đời sống con người, 
là nơi chở che nuôi nấng con người. Cùng với đó 
con người có khả năng cải tạo thiên nhiên và đồng 
thời giữ vai trò chủ động trong mối quan hệ với 
thiên nhiên. Con người từ lâu đã học cách sống hài 
hòa với thiên nhiên, điều này thể hiện rõ nhất qua 
đặc điểm con người từng vùng miền, từng quốc 
gia khác nhau sẽ có những tính cách đặc trưng 
khác nhau, cách thức sinh hoạt cũng khác nhau. 
An Giang ngoài việc có đồng bằng đất đai màu mỡ 
như những nơi khác ở vùng ĐBSCL, còn có núi Hình 5. Thái Đắc Phong. “Được mùa” (1995). 
non, rừng rậm. Dù là ở vùng cù lao hay bán sơn Sơn dầu. 100x130cm
địa, thì nơi nào người dân cũng hăng say lao động, (Nguồn: [10])
làm cho quê hương ngày càng tươi đẹp. Bùi Quang Vinh được xem như cánh chim đầu 
 Trong hội họa, thể loại tranh phong cảnh mô đàn của đội ngũ họa sĩ trẻ ở An Giang. Hiện nay 
tả cảnh thiên nhiên, đôi khi phong cảnh chỉ làm nền anh giữ vai trò Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học 
cho tranh trong những tác phẩm tranh sinh hoạt kết Nghệ thuật, Phân hội trưởng Phân hội Mỹ thuật của 
hợp với phong cảnh, làm bức tranh thêm sinh động tỉnh An Giang. “Trận địa Tức Dụp” (Hình 6) là một 
và phong phú, đồng thời cho thấy được sự sống của trong những tác phẩm sơn dầu đầu tay của họa sĩ 
con người không thể tách khỏi thiên nhiên. Bùi Quang Vinh, đây cũng là một trong những tác 
 Có nhiều tranh sinh hoạt gắn liền với phong phẩm tiêu biểu của anh. Đồi Tức Dụp là một địa 
cảnh, trong đó có phong cảnh An Giang, tiêu biểu danh lịch sử thuộc xã An Tức, huyện Tri Tôn, tỉnh 
cho thể loại này có tranh của họa sĩ Thái Đắc Phong, An Giang, là nơi nổi tiếng với tên gọi “Ngọn đồi 
ông là một trong những người đầu tiên có công xây hai triệu đô la” bởi lượng bom đạn của Mỹ đã ném 
dựng nên phong trào sáng tác nghệ thuật tại địa xuống nơi đây. “Trận địa Tức Dụp” được họa sĩ thể 
phương. Ông tốt nghiệp Trường Đại học Mỹ thuật hiện một cách sâu lắng nhẹ nhàng không có cái ác 
Hà Nội (1964), là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam. liệt, tiêu điều bởi sự tàn phá của bom đạn, đó là 
Ông được trao tặng giải thưởng triển lãm ĐBSCL cái mới trong cách thể hiện của tác giả. Gọi là trận 
năm 1991, Huy chương vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt địa nhưng không có cái điêu tàn, sự chết chóc, mà 
Nam năm 2006. là một màu xanh của sự sống, đề cao cái đẹp của 
 Tác phẩm “Được mùa” (Hình 5) được ông con người, những người luôn yêu chuộng hòa bình 
sáng tác năm 1995 khi nền nông nghiệp tại địa và sẵn sàng chiến đấu, hy sinh để bảo vệ lý tưởng. 
 89
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
 chung là mang đến cho người xem một khung cảnh 
 mộc mạc, yên bình với những con người chân chất 
 nhưng đã đi vào những tác phẩm hội họa không 
 kém phần thi vị.
Hình 6. Bùi Quang Vinh. “Trận địa Tức Dụp” (2005). 
 Sơn dầu. 100x110cm
 (Nguồn: Tác giả cung cấp)
 Ngoài các tác phẩm bằng chất liệu sơn dầu, 
còn có chất liệu lụa của họa sĩ Phạm Thanh Hùng 
thể hiện khá thành công qua tác phẩm “Bên giếng” 
 Hình 7. Phạm Thanh Hùng. “Bên giếng” (2007). 
(Hình 7), anh là hội viên Hội mỹ thuật Việt Nam, Lụa. 80x97cm
hiện đang sống và làm việc tại An Giang. Tác (Nguồn: Tác giả cung cấp)
phẩm thể hiện nội dung sinh hoạt hàng ngày của 
 5. Kết luận
người dân vùng núi Thất Sơn. Hình ảnh sinh hoạt 
 Vẻ đẹp thiên nhiên muôn màu muôn vẻ, là 
bên giếng nước khá quen thuộc với người dân nơi 
 nền tảng cho cảm xúc, cho sự rung động của con 
đây bởi đây là vùng núi, không gần sông rạch, 
 người, nhất là những người làm nghệ thuật với tâm 
những hộ dân sống những nơi vùng sâu chưa có hồn nhạy cảm. Người họa sĩ đã mang thiên nhiên, 
nguồn nước máy. Vào mùa mưa thì người dân phong cảnh đến với người xem và truyền cho họ 
hứng nước mưa dự trữ vào những lu sành để dành cảm xúc của mình. Cảnh vật là như thế, mỗi tác 
uống hoặc nấu ăn, còn việc sinh hoạt hàng ngày giả có cảm nhận và cách thể hiện vào tác phẩm 
thì lấy từ nguồn nước giếng. Tác phẩm vẽ theo bố khác nhau, mang đến cho công chúng những cảm 
cục tam giác cổ điển, gồm bốn nhân vật: ba người xúc, những hồi tưởng vô cùng phong phú. Qua tác 
lớn và một trẻ em đang quây quần bên giếng nước phẩm, người họa sĩ gợi cho người xem ngoài cảm 
là trung tâm của tác phẩm. Những nhân vật tuy có xúc yêu thiên nhiên, còn có tình cảm dành cho quê 
động tác và tư thế khác nhau nhưng vẫn có mối hương đất nước.
liên hệ lẫn nhau thông qua cái chỉ tay, cái nhìn. Trong những năm gần đây, mỹ thuật cũng 
Những nhân vật được tác giả thể hiện cho người được quan tâm nhiều hơn, các họa sĩ có điều kiện 
xem thấy một tình cảm gia đình gắn bó, luôn sáng tác nhiều hơn, hòa cùng với nền mỹ thuật cả 
thương yêu giúp đỡ nhau. Hình ảnh cây cối với nước mỹ thuật An Giang cũng có phần khởi sắc 
màu xanh mướt kết hợp với cách thể hiện khung và dần khẳng định được vị thế của mình qua các 
cảnh tạo cho người xem cảm giác yên bình nơi cuộc triển lãm. Phong cảnh An Giang là mảng đề 
cộng đồng người Khmer và người Kinh cùng sinh tài được các họa sĩ An Giang thể hiện khá thành 
sống. Tuy là vùng núi nhưng nơi đây vẫn có cây lá công, đồng thời phong cảnh An Giang cũng thu 
xanh tốt quanh năm, chính nhờ điều đó mà trong hút sự chú ý và gây được cảm xúc cho các họa sĩ 
những năm tháng chiến tranh, những người hoạt từ vùng miền khác đến nơi đây, từ cảm xúc đó đã 
động cách mạng có thể sống hàng tháng trời trên hình thành những tác phẩm giá trị trong đó có tác 
núi khi bom đạn ác liệt. phẩm được nhiều người biết đến và được lưu giữ 
 Qua các tác phẩm hội họa về phong cảnh An ở Bảo tàng Hội Mỹ thuật Việt Nam. Trong khuôn 
Giang, dù được vẽ bằng chất liệu sơn dầu với lối vẽ khổ bài viết này, tác giả mong muốn cung cấp 
phóng khoáng, mạnh mẽ hay chất liệu lụa, chất liệu cho người đọc một đôi nét vùng đất An Giang, 
màu nước với lối vẽ nhẹ nhàng đều có một điểm nhất là người dân An Giang càng thêm yêu quý 
90
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
và góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu phần đưa nghệ thuật tạo hình, đặc biệt là tranh về 
đẹp. Qua các tác phẩm, tác giả mong rằng sẽ góp phong cảnh đến gần công chúng hơn./.
 Tài liệu tham khảo 
 [1]. Phạm Thị Chỉnh (2005), Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
 [2]. Nguyễn Văn Hầu (2000), Nửa tháng trong miền Thất Sơn, NXB Trẻ, TP.HCM.
 [3]. Nguyễn Hữu Hiệp (2010), An Giang - Đôi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa, NXB 
Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
 [4]. Nguyễn Hữu Hiệp (2011), An Giang - Sông nước hữu tình, NXB Lao động, Hà Nội.
 [5]. Lê Thanh Lộc (1998), Từ điển Mỹ thuật, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
 [6]. Võ Thi Nguyên (2011), Phong cảnh miền Tây Nam Bộ trong mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1975 
đến nay, Luận văn thạc sĩ Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM.
 [7]. Huỳnh Quốc Thắng (2014), “Tín ngưỡng Bà Chúc Xứ với trọng điểm du lịch hành hương Núi 
Sam - Châu Đốc, An Giang”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tín ngưỡng thờ mẫu ở Nam Bộ bản sắc và 
giá trị”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM - Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn 
Văn hóa Tín ngưỡng Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang, NXB Đại học Quốc gia 
TP.HCM, tr. 350-353.
 [8]. Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa 
Nghệ thuật, TP.HCM.
 [9]. Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang, Nhà in Công ty in cổ phần An 
Giang, An Giang.
 [10]. Văn nghệ An Giang (2006), 30 năm Mỹ thuật An Giang 1975-2005, NXB Hội Nhà văn - Văn 
nghệ An Giang, An Giang. 
 AN GIANG LANDSCAPE, FROM REALITY TO PAINTINGS
 Summary
 An Giang is a province in the South West of Viet Nam fi lled with rivers and rich fi elds. Its Nature 
and people have been described in paintings showing lively routine activities of life. This article presents 
An Giang’s landscape in different ways according to artists’ viewpoint, which enriches landscape 
paintings generally and those of An Giang particularly. Thereby, it helps clarify the lanscape painting 
style in relation to the work themes concerning local landscapes and people. 
 Keywords: An Giang, An Giang landscape, landscape paintings, Nature, people.
 Ngày nhận bài:10/10/2018; Ngày nhận lại: 24/12/2018; Ngày duyệt đăng: 28/12/2018.
 91

File đính kèm:

  • pdfphong_canh_an_giang_tu_thuc_te_den_tac_pham_hoi_hoa.pdf