Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển

Vùng ven biển tỉnh Kiên Giang có điều kiện thuận lợi để

phát triển NTTS nước mặn, lợ. Hiện nay, việc vận hành hệ

thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm vẫn đang gặp nhiều khó khăn,

chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm thực tế của cán bộ làm công

tác quản lý và trực tiếp từ người dân. Trong nhiều trường hợp

phức tạp, khó có thể vận hành đạt được yêu cầu đề ra. Việc giải

quyết các sự cố về nguồn nước, đặc biệt là kiểm soát lan truyền

bệnh thủy sản theo đường nước từ các vùng bị dịch là vấn đề

đáng quan tâm nhất.

Các nghiên cứu trước đây về thủy lợi phục vụ nuôi tôm cho

vùng này đã được thực hiện, chủ yếu bởi các cơ quan chuyên

ngành với các nghiên cứu quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết

kế các hệ thống thủy lợi, đánh giá chất lượng nước vùng nuôi

thông qua đo đạc khảo sát hiện trường; lấy mẫu phân tích các

chỉ tiêu trong phòng và đã ứng dụng mô hình toán để xem

xét bài toán ô nhiễm chất lượng nước [1-6] Các nghiên cứu

tuy đã giải quyết được một số mặt về môi trường nước vùng

NTTS, song vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra. Chẳng hạn động thái

nguồn nước trong nội hệ thống chưa được xem xét thấu đáo,

kéo theo đó là sự lan truyền mầm bệnh thủy sản theo nguồn

nước vẫn chưa có nghiên cứu nào chuyên sâu đáng kể.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi ứng dụng lý thuyết thành

phần nguồn nước kết hợp với mô hình toán chất lượng nước

một chiều vào tính toán lan truyền “khối nước chứa mầm

bệnh thủy sản” theo đường nước trên hệ kênh rạch khi dịch

bệnh phát ra ở một vùng nào đó trong nội hệ thống, điều này

cho thấy rõ đặc tính thủy động lực môi trường trong hệ thống

 

Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển trang 1

Trang 1

Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển trang 2

Trang 2

Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển trang 3

Trang 3

Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển trang 4

Trang 4

Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 8100
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển

Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển
1863(6) 6.2021
Khoa học Tự nhiên
Đặt vấn đề
Vùng ven biển tỉnh Kiên Giang có điều kiện thuận lợi để 
phát triển NTTS nước mặn, lợ. Hiện nay, việc vận hành hệ 
thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm vẫn đang gặp nhiều khó khăn, 
chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm thực tế của cán bộ làm công 
tác quản lý và trực tiếp từ người dân. Trong nhiều trường hợp 
phức tạp, khó có thể vận hành đạt được yêu cầu đề ra. Việc giải 
quyết các sự cố về nguồn nước, đặc biệt là kiểm soát lan truyền 
bệnh thủy sản theo đường nước từ các vùng bị dịch là vấn đề 
đáng quan tâm nhất.
Các nghiên cứu trước đây về thủy lợi phục vụ nuôi tôm cho 
vùng này đã được thực hiện, chủ yếu bởi các cơ quan chuyên 
ngành với các nghiên cứu quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết 
kế các hệ thống thủy lợi, đánh giá chất lượng nước vùng nuôi 
thông qua đo đạc khảo sát hiện trường; lấy mẫu phân tích các 
chỉ tiêu trong phòng và đã ứng dụng mô hình toán để xem 
xét bài toán ô nhiễm chất lượng nước [1-6] Các nghiên cứu 
tuy đã giải quyết được một số mặt về môi trường nước vùng 
NTTS, song vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra. Chẳng hạn động thái 
nguồn nước trong nội hệ thống chưa được xem xét thấu đáo, 
kéo theo đó là sự lan truyền mầm bệnh thủy sản theo nguồn 
nước vẫn chưa có nghiên cứu nào chuyên sâu đáng kể. 
Trong nghiên cứu này, chúng tôi ứng dụng lý thuyết thành 
phần nguồn nước kết hợp với mô hình toán chất lượng nước 
một chiều vào tính toán lan truyền “khối nước chứa mầm 
bệnh thủy sản” theo đường nước trên hệ kênh rạch khi dịch 
bệnh phát ra ở một vùng nào đó trong nội hệ thống, điều này 
cho thấy rõ đặc tính thủy động lực môi trường trong hệ thống 
thông qua động thái nguồn nước ô nhiễm. Đây là cơ sở quan 
trọng để thiết kế quy hoạch hệ thống thủy lợi vùng nuôi tôm 
bền vững ven biển tỉnh Kiên Giang nói riêng, Đồng bằng sông 
Cửu Long nói chung.
Phương pháp nghiên cứu 
Nhóm tác giả đã ứng dụng lý thuyết lan truyền các thành 
phần nguồn nước [7] kết hợp với mô hình toán chất lượng 
nước một chiều (phần mềm MIKE11) để tính toán mô phỏng 
lan truyền “khối nước mang mầm bệnh thủy sản” vùng nghiên 
cứu.
Lý thuyết lan truyền các thành phần nguồn nước trong 
hệ thống sông kênh (gọi tắt là lý thuyết thành phần nguồn 
nước) đã được Nguyễn Ân Niên đề xuất và được phát triển 
bởi Nguyễn Ân Niên và Tăng Đức Thắng cùng cộng sự [7, 8]. 
Hiện lý thuyết này đang tiếp tục phát triển và là công cụ kết 
hợp mô hình toán mở rộng ứng dụng, đặc biệt trong việc thiết 
kế quy hoạch các hệ thống NTTS ven biển [9, 10].
Dưới đây là một số khái niệm chung về thành phần nguồn 
nước và tỷ lệ thành phần nguồn nước trong hệ thống sông 
kênh. 
Xét một thể tích nước “dw” trong dòng chảy do các thể 
tích nguồn nước thành phần dw
i 
tạo nên (hình 1), tỷ lệ thành 
phần nguồn nước i (pi) tại điểm M ở thời gian t được định 
nghĩa là: 
2 
Đặt vấn đề 
Vùng ven biển tỉnh Kiên Giang có điều kiện thuận lợi để phát triển NTTS nước 
mặn, lợ. Hiện nay, việc vận hành hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm vẫn đang gặp 
nhiều khó khăn, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm thực tế của cán bộ làm công tác quản 
lý và trực tiếp từ người dân. Trong nhiều trường hợp phức tạp, khó có thể vận hành đạt 
được yêu cầu đề ra. Việc giải quyết các sự cố về nguồn nước, đặc biệt là kiểm soát lan 
truyền bệnh thủy sản theo đường nước từ các vùng bị dịch là vấn đề đáng quan tâm 
nhất. 
Các nghiên cứu trước đây về thủy lợi phục vụ nuôi tôm cho vùng này đã được 
thực hiện, chủ yếu bởi các cơ quan chuyên ngành với các nghiên cứu quy hoạch, lập 
dự án đầu tư, thiết kế các hệ thống thủy lợi, đánh giá chất lượng nước vùng nuôi thông 
qua đo đạc khảo sát hiện trường; lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu trong phòng và đã ứng 
dụng mô hình toán để xem xét bài toán ô nhiễm chất lượng nước [1-6] Các nghiên 
cứu tuy đã giải quyết được một số mặt về môi trường nước vùng NTTS, song vẫn còn 
nhiều vấn đề đặt ra. Chẳng hạn động thái nguồn nước trong nội hệ thống chưa được 
xem xét thấu đáo, kéo theo đó là sự lan truyền mầm bệnh thủy sản theo nguồn nước 
vẫn chưa có nghiên cứu nào chuyên sâu đáng kể. 
Trong nghiên cứu này, chúng tôi ứng dụng lý thuyết thành phần nguồn nước kết 
hợp với mô hình toán chất lượng nước một chiều vào tính toán lan truyền “khối nước 
chứa mầm bệnh thủy sản” theo đường nước trên hệ kênh rạch khi dịch bệnh phát ra ở 
một vùng nào đó trong nội hệ thống, điều này cho thấy rõ đặc tính thủy động lực môi 
trường trong hệ thống thông qua động thái nguồn nước ô nhiễm. Đây là cơ sở quan 
trọng để thiết kế quy hoạch hệ thống thủy lợi vùng nuôi tôm bền vững ven biển tỉnh 
Kiên Giang nói riêng, Đồng bằng sông Cửu Long nói chung. 
Phương pháp nghiên cứu 
Nhóm tác giả đã ứng dụng lý t uyết la truyề cá hà h phần nguồn nước [7] 
kết hợp với mô hình toán chất lượng nước một chiều (phần mềm MIKE11) để tính 
toán mô phỏng lan truyền “khối nước mang mầm bệnh t ủy sản” vùng nghiên cứu. 
Lý thuyết lan truyền các thành phần nguồn nước trong hệ thống sông kênh (gọi 
tắt là ... n). Thời gian mô phỏng tính toán lan truyền TPN 
bệnh bắt đầu từ 0 giờ ngày 15/2/2007.
Nồng độ TPN bệnh (tỷ lệ TPN bệnh) diễn biến theo thời gian 
trong trường hợp này sẽ được tính thông qua tỷ lệ TPN bệnh 
(biểu thị theo tỷ lệ %) lan truyền trong hệ thống NTTS.
Kết quả tính toán mô phỏng lan truyền TPN bệnh trường 
hợp hiện trạng
Kết quả tính toán lan truyền TPN bệnh (biểu thị qua tỷ lệ %) 
trường hợp hiện trạng được trình bày ở các hình 3 đến 6, trị số 
trong hình là tỷ lệ TPN bệnh, tính theo % so với toàn dòng. 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 16-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua.res11 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 18-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua.res11 
Hình 3. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh lan 
truyền sau 1 ngày.
Hình 4. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh lan 
truyền sau 3 ngày.
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 20-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua.res11 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 22-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua.res11 
Hình 5. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh sau 
5 ngày lan truyền.
Hình 6. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh sau 7 
ngày lan truyền.
Kết quả tính toán mô phỏng trường hợp hiện trạng cho thấy 
đặc tính lan truyền TPN bệnh thủy sản như sau: khi phát sinh 
dịch bệnh, nguồn nước nhiễm bệnh có xu hướng lan truyền 
mạnh theo hướng vượt qua kênh Rạch Giá - Hà Tiên vào khu 
vực kênh Tà Săng - Tam Bản và lưu cữu khá lâu ở vùng này so 
với những vùng lân cận khác.
Từ nhận xét trên, nhằm ngăn ngừa sự phát tán bệnh 
lan truyền sang các vùng nuôi khác khi khu vực này phát 
sinh dịch đó là các kênh cần được thiết kế cấp thoát tách 
rời và chỉ cho tiêu nước bệnh về phía kênh Rạch Giá - Hà 
Tiên, đồng thời xây dựng các công trình cống kiểm soát 
nguồn nước phía nam kênh Rạch Giá - Hà Tiên ngăn ngừa 
sự lan truyền bệnh vào khu vực Tà Săng - Tam Bản 
Trong trường hợp khẩn cấp, có thể hỗ trợ tiêu một phần 
nước bệnh về phía kênh đê bao Đồng Hòa bằng các cống tiêu 
phía đầu kênh. 
2163(6) 6.2021
Khoa học Tự nhiên
Kết quả tính toán mô phỏng trường hợp vận hành hệ thống 
giảm thiểu nguồn nước nhiễm bệnh
Trên cơ sở hệ thống kênh rạch và cống bọng kiểm soát tại khu 
vực phát sinh dịch bệnh thủy sản được đề xuất, việc vận hành tiêu 
thoát nước mang nguồn bệnh trong hệ thống được tính toán theo 
2 trường hợp: i) Vận hành đẩy nước nhiễm bệnh ra phía kênh 
Rạch Giá - Hà Tiên; ii) Vận hành tiêu thoát nước bệnh ra phía 
kênh đê bao Đồng Hòa. 
Vận hành đẩy nước nhiễm bệnh ra phía kênh Rạch Giá - Hà 
Tiên: kết quả tính toán từ các hình 7 đến 12 thể hiện việc tiêu 
tán nước bệnh khi vận hành các cống tiêu thoát ra kênh Rạch 
Giá - Hà Tiên.
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 16-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-3.res11 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 18-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-3.res11 
Hình 7. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh lan 
truyền sau 1 ngày vận hành tiêu tán.
Hình 8. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 3 ngày vận hành 
tiêu tán.
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 20-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-3.res11 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 22-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-3.res11 
Hình 9. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh lan 
truyền sau 5 ngày vận hành tiêu tán.
Hình 10. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 7 ngày vận hành 
tiêu tán.
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 2-3-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-3.res11 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 17-3-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-3.res11 
Hình 11. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 15 ngày vận hành 
tiêu tán. 
Hình 12. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 30 ngày vận hành 
tiêu tán.
Vận hành tiêu nước bệnh ra phía kênh đê bao Đồng Hòa: 
việc tiêu thoát nước bệnh khi vận hành các cống tiêu nước ra 
kênh đê bao Đồng Hòa được thể hiện ở các hình 13 đến 18. 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 16-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-2.res11 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 18-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-2.res11 
Hình 13. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 1 ngày vận hành 
tiêu thoát.
Hình 14. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 3 ngày vận hành tiêu 
thoát.
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 20-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-2.res11 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 22-2-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-2.res11 
Hình 15. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 5 ngày vận hành 
tiêu thoát.
Hình 16. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 7 ngày vận hành tiêu 
thoát.
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 2-3-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-2.res11 
18440000.0 18460000.0 18480000.0 18500000.0 18520000.0 18540000.0 18560000.0
[meter]
1095000.0
1100000.0
1105000.0
1110000.0
1115000.0
1120000.0
1125000.0
1130000.0
1135000.0
1140000.0
1145000.0
1150000.0
1155000.0
1160000.0
1165000.0
1170000.0
1175000.0
1180000.0
1185000.0
[meter] AQUATIC DISEASE - 17-3-2007 00:00:00 CLN - Open-Aqua-2.res11 
Hình 17. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 15 ngày vận hành 
tiêu thoát. 
Hình 18. Phân bố tỷ lệ TPN bệnh 
lan truyền sau 30 ngày vận hành 
tiêu thoát.
Có thể thấy, trong trường hợp hiện trạng, TPN bệnh đã lan 
truyền nhanh ra các kênh rạch. Sau 5 ngày, tỷ lệ thành phần 
nước mang mầm bệnh còn dưới 10%, sau 7 ngày xuống còn 
dưới 5% và sau 15 ngày thì nguồn nước bệnh vẫn còn tỷ lệ 
nhỏ trên sông rạch nhưng đã lan ra phạm vi rất rộng ngoài hệ 
thống.
Trường hợp kênh rạch trong khu nuôi tôm thâm canh Đồng 
Hòa được mở rộng và có các công trình kiểm soát nguồn nước 
đầu kênh như phương án đề xuất, khi đó nếu chỉ cho tiêu thoát 
nước bệnh ra hướng kênh Rạch Giá - Hà Tiên thì việc tiêu 
bệnh chậm hơn so với trường hợp hiện trạng nhưng nước bệnh 
đã được khoanh vùng, hạn chế phạm vi lan truyền, không lan 
rộng như trường hợp hiện trạng. 
Ngược lại, nếu tiêu thoát nước nhiễm bệnh về phía kênh 
2263(6) 6.2021
Khoa học Tự nhiên
Đồng Hòa thì nguồn nước bệnh sẽ lan rộng qua các kênh rạch 
lân cận khác, nhất là khu vực từ kênh T2 đến T3 và nguồn 
nước bệnh lưu cữu khá lâu trên kênh rạch vùng này. Sau 30 
ngày, nồng độ TPN bệnh (tỷ lệ TPN bệnh) trên các kênh bị ô 
nhiễm vẫn còn khá lớn.
Mức độ lưu cữu của TPN bệnh tại các kênh trong nội đồng 
là rất cao. Cần có giải pháp công trình để kiểm soát cho một 
số tiểu vùng khép kín trong nội hệ thống nhằm tránh lây lan 
TPN mang mầm bệnh lan tỏa đến các vùng khác. Vì vậy, giải 
pháp công trình thủy lợi hợp lý nhằm ngăn ngừa sự phát tán 
lan truyền dịch bệnh sang các khu vực nuôi khác là các kênh 
từ cấp 2 đến nội đồng trong vùng nuôi được thiết kế cấp thoát 
tách rời và có cống kiểm soát đầu kênh. 
Việc tiêu thoát nước bệnh trong khu vực phát sinh dịch 
bệnh theo hướng kênh Rạch Giá - Hà Tiên, kết hợp làm các 
công trình kiểm soát nguồn nước phía bờ nam kênh Rạch Giá 
- Hà Tiên thì sẽ đảm bảo hạn chế thấp nhất việc lây lan dịch ra 
các vùng lân cận. 
Kết luận 
Kết quả tính toán mô phỏng lan truyền TPN bệnh trường 
hợp hiện trạng cho thấy, xét về mặt thủy động lực, tốc độ lan 
truyền TPN mang mầm bệnh trong hệ thống diễn ra khá nhanh, 
mức độ triết giảm tỷ lệ % nước bệnh tuy nhanh nhưng lại mở 
rộng trên phạm vi lớn ra ngoài hệ thống ở các vùng lân cận như 
tại khu vực các kênh Tà Săng - Tam Bản và tỷ lệ TPN bệnh vẫn 
còn lưu cữu khá lâu ở đây. Cần thiết phải có công trình điều 
tiết trong hệ thống để vận hành tiêu tán bệnh cho khu vực này. 
Việc vận hành công trình trong hệ thống có ảnh hưởng rất 
lớn đến lan truyền khối nước mang mầm bệnh, nghĩa là có thể 
sử dụng công trình để kiểm soát lan truyền bệnh giữa các tiểu 
vùng. Trong thực tế, khi vận hành tiêu nước bệnh cần phải tính 
toán rất cẩn thận nhiều phương án. Đặc biệt chú ý hạn chế cho 
vùng nước bệnh tiêu qua các khu đang phát triển thủy sản dễ 
nhiễm bệnh như tôm, cố gắng hạn chế sự lan rộng của nguồn 
nước bệnh. Để giải quyết sự thâm nhập của nước bệnh vào 
các hệ thống cần phải chú ý xây dựng các công trình điều tiết.
Các kết quả nghiên cứu nêu trên bước đầu cho thấy, việc 
ứng dụng lý thuyết thành phần nguồn nước kết hợp mô hình 
toán chất lượng nước để tính toán mô phỏng lan truyền TPN 
bệnh trong hệ thống NTTS đã làm rõ được các đặc tính thủy 
động lực, động thái của nguồn nước chứa mầm bệnh trong các 
vùng nuôi thủy sản ven biển Kiên Giang, đây là cơ sở khoa học 
quan trọng đảm bảo cho việc thiết kế quy hoạch hệ thống thủy 
lợi các vùng nuôi tôm hợp lý. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Ngô Xuân Hải (2003), Báo cáo đề tài Các giải pháp kỹ thuật thủy lợi 
phục vụ NTTS vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi 
miền Nam. 
[2] Nguyễn Văn Lân và cộng sự (2011), Báo cáo đề tài Đánh giá suy thoái môi 
trường trong quá trình chuyển đổi đất nông lâm sang NTTS ở các huyện ven biển 
Đồng bằng sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. 
[3] Nguyễn Đình Vượng, Châu Ngọc Quyền (2009), “Nghiên cứu giải pháp 
quy hoạch hệ thống thủy lợi vùng ven biển tỉnh Kiên Giang nhằm phát triển hợp lý 
giữa nuôi tôm và trồng lúa”, Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ Viện Khoa 
học Thuỷ lợi miền Nam năm 2009, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[4] Phân viện Quy hoạch Thuỷ sản phía Nam (2013), Rà soát, điều chỉnh, bổ 
sung quy hoạch nuôi tôm vùng Tứ giác Long Xuyên tỉnh Kiên Giang đến năm 2020.
[5] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2005), Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung 
quy hoạch chi tiết hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm vùng Tứ giác Long Xuyên (2 
huyện Kiên Lương và Hòn Đất) tỉnh Kiên Giang.
[6] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2007), Dự án đầu tư xây dựng hệ 
thống thủy lợi phục vụ NTTS vùng Vàm Răng - Ba Hòn, tỉnh Kiên Giang.
[7] Tăng Đức Thắng, Nguyễn Ân Niên (2018), “Lý thuyết lan truyền các thành 
phần nguồn nước trong hệ thống sông kênh”, Đề tài cấp bộ Nghiên cứu dự báo và 
giải pháp giảm thiểu sự lan truyền ô nhiễm theo dòng chảy phục vụ NTTS vùng Bán 
đảo Cà Mau, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. 
[8] Tăng Đức Thắng (2002), Nghiên cứu hệ thống thủy lợi chịu nhiều nguồn 
nước tác động - Ví dụ ứng dụng cho Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, 
Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
 [9] Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng (2002), “Thủy lợi phục vụ cho công 
cuộc phát triển NTTS trên vùng chuyển đổi ở các tỉnh phía Nam - Các cách tiếp cận 
phát triển bền vững”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội thảo quốc gia “Nghiên 
cứu khoa học phục vụ NTTS ở các tỉnh phía Nam”. 
[10] Tăng Đức Thắng, Nguyễn Ân Niên, Nguyễn Đình Vượng, Nguyễn Đức 
Phong (2008), “Một số vấn đề kỹ thuật khi thiết kế các hệ thống thủy lợi phục vụ 
NTTS ven biển”, Tuyển tập kết quả KH&CN Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam 
năm 2008, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[11] DHI Water & Environment (2017), MIKE11 - A modelling system for 
Rivers and Channels - User guide.
[12] https://www.mikepoweredbydhi.com/products/mike-11. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_lan_truyen_khoi_nuoc_mang_mam_benh_trong_he_thong.pdf