Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững

Cùng với tác động từ vấn đề môi trường (MT) và biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn

cầu, ngày nay các quốc gia cũng như các tổ chức và các cá nhân trong xã hội ngày càng có xu

hướng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo vệ MT và phát triển bền vững (PTBV). Tuy vậy, để có

thể hướng tới các mục tiêu về PTBV, các quốc gia trong đó có Việt Nam cần thiết phải nâng cao

nhận thức và tăng cường hiểu biết của người dân trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ về vấn đề MT,

về sự PTBV, từ đó giúp thay đổi thói quen, hành vi tiêu dùng, hướng tới các hoạt động tiêu dùng

bền vững – tiêu dùng xanh (TDX). Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên việc kết hợp các

phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xây dựng và kiểm định mô hình nghiên

cứu lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về TDX. Kết quả

nghiên cứu 256 sinh viên của một số trường đại học được khảo sát trên địa bàn Hà Nội cho thấy:

Họ có mối quan tâm và hành vi nhất định hướng tới các hoạt động TDX nhưng đây chưa phải là

những hành vi tiêu dùng phổ biến, mà chỉ tập trung vào một số hoạt động tiêu dùng nhất định

như: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng và tài nguyên như điện, nước; Hạn chế sử dụng

bao bì nilon và túi đựng không thể tái chế; Mua và sử dụng các sản phẩm có thể tái chế hoặc có

thể tái sử dụng lâu dài để hạn chế rác thải ra MT. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra có ba nhóm

yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức của sinh viên đại học về TDX, theo mức độ ảnh

hưởng lần lượt là: Thông tin từ các hoạt động truyền thông bên ngoài (42,8%); Sự quan tâm và

chủ động tìm hiểu của cá nhân người học (33,8%); Các kiến thức được giáo dục trong nhà trường

(từ phổ thông đến đại học) (20,3%). Đây là cơ sở quan trọng để các tác giả đề xuất các kiến

nghị phù hợp nhằm nâng cao nhận thức về TDX cho đối tượng người tiêu dùng (NTD) trẻ là sinh

viên các trường đại học ở Việt Nam.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 1

Trang 1

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 2

Trang 2

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 3

Trang 3

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 4

Trang 4

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 5

Trang 5

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 6

Trang 6

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 7

Trang 7

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 8

Trang 8

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 9

Trang 9

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang baonam 8900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về tiêu dùng xanh trong xu hướng phát triển bền vững
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC 
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VỀ TIÊU DÙNG XANH 
TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
RESEARCH ON FACTORS AFFECTING UNIVERSITY STUDENTS ‘
PERCEPTIONS OF GREEN CONSUMPTION IN THE TREND 
OF SUSTAINABLE DEVELOPMENT
TS. Đặng Thu Hương; ThS. Trần Hải Yến 
Trường Đại học Thương mại
dthuongtm@gmail.com
Tóm tắt
Cùng với tác động từ vấn đề môi trường (MT) và biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn
cầu, ngày nay các quốc gia cũng như các tổ chức và các cá nhân trong xã hội ngày càng có xu
hướng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo vệ MT và phát triển bền vững (PTBV). Tuy vậy, để có
thể hướng tới các mục tiêu về PTBV, các quốc gia trong đó có Việt Nam cần thiết phải nâng cao
nhận thức và tăng cường hiểu biết của người dân trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ về vấn đề MT,
về sự PTBV, từ đó giúp thay đổi thói quen, hành vi tiêu dùng, hướng tới các hoạt động tiêu dùng
bền vững – tiêu dùng xanh (TDX). Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên việc kết hợp các
phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xây dựng và kiểm định mô hình nghiên
cứu lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đại học về TDX. Kết quả
nghiên cứu 256 sinh viên của một số trường đại học được khảo sát trên địa bàn Hà Nội cho thấy:
Họ có mối quan tâm và hành vi nhất định hướng tới các hoạt động TDX nhưng đây chưa phải là
những hành vi tiêu dùng phổ biến, mà chỉ tập trung vào một số hoạt động tiêu dùng nhất định
như: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng và tài nguyên như điện, nước; Hạn chế sử dụng
bao bì nilon và túi đựng không thể tái chế; Mua và sử dụng các sản phẩm có thể tái chế hoặc có
thể tái sử dụng lâu dài để hạn chế rác thải ra MT. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra có ba nhóm
yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức của sinh viên đại học về TDX, theo mức độ ảnh
hưởng lần lượt là: Thông tin từ các hoạt động truyền thông bên ngoài (42,8%); Sự quan tâm và
chủ động tìm hiểu của cá nhân người học (33,8%); Các kiến thức được giáo dục trong nhà trường
(từ phổ thông đến đại học) (20,3%). Đây là cơ sở quan trọng để các tác giả đề xuất các kiến
nghị phù hợp nhằm nâng cao nhận thức về TDX cho đối tượng người tiêu dùng (NTD) trẻ là sinh
viên các trường đại học ở Việt Nam.
Từ khóa: Nhận thức, sinh viên đại học, tiêu dùng xanh, yếu tố ảnh hưởng
Abstract
With the impact of environmental problems and the ongoing climate change on the world,
countries as well as organizations and individuals in society today tend to pay more attention to
environmental protection and sustainable development. However, to be able to move towards the
goals of sustainable development, countries in which Vietnam need to raise awareness and in-
380
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
crease understanding of people in society, especially young people in the environment and sus-
tainable development. Thereby helping them to change consumed habits and behaviors towards
green consumption. This Research is based on the results of the method of the qualitative and
quantitative research to construct and test the model theoretical research on factors affecting
students’ perception of green consumption. Research results of 256 students from a number of
universities in Hanoi showed: They have certain concerns and behaviors towards green con-
sumption activities, but these are not popular consumption behaviors, but only focus on certain
consumption activities such as: Use saving sources of energy and resources such as electricity
and water; Limit the use of non-recyclable plastic bags; Buy and use recyclable or reusable prod-
ucts for a long time to reduce waste in the environment. Research results also show that there
are three groups of factors that are important to university students’ perception of green con-
sumption, according to the degree of influence: Information from external media activities (42
,8%); The individual interest and initiative in learning (33.8%); Knowledge is educated (from
high school to university) (20.3%). This is an important basis for the authors to propose suitable
recommendations to raise awareness about Green Consumption for young consumers who are
students in universities in Vietnam.
Keywords: perception, students, green consumption, factors
1. Đặt vấn đề
Ngày nay, những vấn đề về MT phát sinh như thảm họa thiên nhiên, biến đổi khí hậu, cạn
kiệt tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm MT sống ngày càng thu hút sự quan tâm và đang có xu
hướng tác động không nhỏ đến nhận thức, hành vi và thói quen hàng ngày của con người, trong
đó có các hành vi tiêu dùng. Có thể nói, chưa khi nào mà cụm từ “phát triển bền vững” gắn liền
với các mục tiêu về bảo vệ MT lại là một trong những chủ đề nóng, nhận được sự quan tâm của
nhiều tổ chức, cá nhân cũng như toàn xã hội như hiện nay. 
Ở Việt Nam, trong nhiều năm trở lại đây, các mối quan tâm đến MT và hướng tới PTBV
ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn trong chiến  ... ch độ tin cậy của thang đo
Bảng 4. Bảng thống kê hệ số Cronbach Alpha của các thang đo
(Nguồn: nghiên cứu của các tác giả)
Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các thang đo đều có hệ số Cronbach Alpha (> 0.6), điều
đó cho phép khẳng định rằng tất cả các thang đo đều có độ tin cậy tốt, mức độ nhất quán của các
biến quan sát trong thang đo là cao.
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Bảng 5. Kiểm định KMO
(Nguồn: nghiên cứu của các tác giả)
Kết quả phân tích cho thấy, giá trị KMO = 0.881 > 0.5, kiểm định Barlett có Chi – square
= 2720.406, df = 231 nên p (chi-square, df) = 0.000 < 0.05. Đồng thời, đo lường sự tương thích
của dữ liệu (MSA) với tất cả giá trị trên đường chéo đều lớn hơn 0.5 nên khẳng định dữ liệu là
thích hợp để phân tích nhân tố.
Bảng 6. Bảng phân tích nhân tố khám phá (sau khi xoay)
393
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
STT Thang đo Hệ số Cronbach Alpha
1 Quan tâm và tự tìm hiểu 0.810
2 Được giáo dục 0.812
3 Các hoạt động truyền thông 0.807
4 Nhận thức về TDX 0.840
KMO and Bartlett’s Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .881
Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2720.406
df 231
Sig. .000
Rotated Component Matrixa
Component
1
Truyền
thông
2
Giáo
dục
3
Quan
tâm
4
Nhận
thức
Tôi quan tâm tìm hiểu về các vấn đề MT như cân bằng
hệ sinh thái và các vấn đề ô nhiễm MT phát sinh từ hoạt
động tiêu dùng.
.689
Tôi quan tâm tìm hiểu về TDX là vì lo lắng cho sức khỏe
của bản thân và gia đình.
.754
394
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
Tôi quan tâm tìm hiểu về các đặc điểm, cách thức sản
xuất và lợi ích của sản phẩm xanh.
.792
Tôi ưa thích khám phá các trải nghiệm tiêu dùng mới,
đặc biệt là các hình thức tiêu dùng thông minh.
.699
Tôi đã có trải nghiệm với TDX và thấy rõ lợi ích của các
hoạt động này.
.544
Tôi được học về những kiến thức chung liên quan đến
MT và những vấn đề MT phát sinh do hoạt động tiêu
dùng của con người.
.558
Tôi được học các kiến thức liên quan đến cách thức sản
xuất, cách nhận biết các sản phẩm xanh
.796
Tôi được học các kiến thức để thực hành các hoạt động
TDX.
.770
Tôi được học về lợi ích của các hoạt động TDX. .634
Tôi đã tham dự các hội nghị/khóa học/môn học chuyên
sâu liên quan đến các yếu tố/hành vi TDX.
.681
Có sẵn nhiều thông tin về TDX trên mạng internet và các
mạng xã hội (FB, Youtube,)
.740
Các phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài,
loa phát thanh, băng rôn, khẩu hiệu) thường tuyên
truyền người dân thực hiện TDX.
.623
Tôi đã xem nhiều quảng cáo/thông điệp về bảo vệ MT và
TDX.
.666
Nhãn và bao bì/ chứng nhận sản phẩm (nếu có) cung cấp
cho tôi những thông tin quan trọng khi mua sản phẩm
xanh.
.430
Tôi được cung cấp đủ thông tin khi mua sản phẩm xanh. .454
Bạn bè/người quen đã giới thiệu các sản phẩm
xanh/khuyến khích tôi TDX.
.448
Tôi chịu ảnh hưởng từ gia đình trong việc thực hiện các
hoạt động TDX.
.816
Thói quen và văn hóa ở nơi tôi sinh sống có ảnh hưởng
đến nhận thức và hành vi TDX của tôi.
.682
(Nguồn: nghiên cứu của các tác giả)
Kết quả của ma trận thành phần sau khi xoay (Rotated Component Matrix) với tất cả các
chỉ báo (items) thỏa mãn điều kiện hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.3 và không xảy ra hiện tượng
cross-loading. Như vậy, mô hình nghiên cứu ban đầu qua kết quả phân tích hệ số Cronbach Alpha
và phân tích nhân tố khám phá EFA, các thành phần đề xuất đều đạt yêu cầu và có ý nghĩa trong
thống kê. Các thành phần trên sẽ được sử dụng trong phần tiếp theo.
4.5. Xây dựng mô hình hồi quy
Mô hình nghiên cứu đề nghị nhằm nghiên cứu các yếu tố thuộc nguồn tri thức ảnh hưởng
đến nhận thức của sinh viên về TDX, bao gồm 3 nhân tố là: (1) Quan tâm và tự tìm hiểu, (2)
Được giáo dục, (3) Các hoạt động truyền thông. Các biến độc lập và các biến phụ thuộc đều là
những biến định lượng (Likert 5 lựa chọn).
Bảng 7. Kết quả phân tích hồi quy đa biến
(Nguồn: nghiên cứu của các tác giả)
Trị số R có giá trị = 0.828 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương
quan rất chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mô hình cho thấy giá trị R2 (R Square) = 0.695,
điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 69,50% hay nói cách khác là 69,50% sự biến thiên
của biến “Nhận thức của sinh viên” được giải thích bởi 3 thành phần trong nguồn tri thức. Giá trị
R điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mô hình đối với tổng
thể, ta có giá trị R điều chỉnh = 0.788 (hay 78.8%) có nghĩa tồn tại mô hình hồi quy tuyến tính
giữa Nhận thức của sinh viên về TDX và 3 thành phần của nguồn tri thức.
Qua kết quả phân tích, vì F = 58.674 và p(F)= 0.000 < 0.05 nên có thể khẳng định tồn tại
mối quan hệ giữa các biến meanQuantam (trung bình của thang đo “Quan tâm và tự tìm hiểu”);
395
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
Tôi quan tâm đến vấn đề MT và nhận thấy TDX là trách
nhiệm của cá nhân trong bảo vệ MT.
.756
Khi thực hiện TDX tôi cảm thấy thích thú và ý nghĩa vì
mình đã đóng góp cho việc bảo vệ MT.
.730
Tôi đã tuyên truyền, khích lệ bạn bè, gia đình, đồng
nghiệp, thực hiện TDX.
.412
Tôi sẽ tiếp tục thực hiện các hoạt động TDX trong tương lai. .717
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 7 iterations.
Model R R Square
Adjusted R
Square
Change Statistics
Durbin-
WatsonR Square
Change
F Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .828a .695 .788 .395 58.674 3 270 .000 1.977
meanGiaoduc (trung bình của thang đo “Được giáo dục”); meanTruyenthong (trung bình của
thang đo “Các hoạt động truyền thông”) với meanNhanthuc (trung bình của thang đo “Nhận
thức”).
Bảng 8. Bảng hệ số hồi quy
(Nguồn: nghiên cứu của các tác giả)
Qua phân tích lý thuyết, có thể thiết lập mô hình lý thuyết thể hiện mối quan hệ giữa các
biến độc lập và biến phụ thuộc trên tổng thể như sau:
NTi = β0 + β1QTi + β2GDi + β 3TTi + εi
Với kết quả phân tích tại bảng Coefficients, tất cả các giá trị Sig. = p(t) tương ứng với các
biến “Quan tâm”, “Giáo dục” và “Truyền thông” lần lượt là 0.000, 0.003 và 0.000 đều nhỏ hơn
0.05. Do đó có thể nói rằng tất cả các biến độc lập đều có tác động đến nhận thức của sinh viên
về TDX. Tất cả các thành phần đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động đến nhận thức của sinh
viên. Giá trị hồi quy chuẩn của các biến độc lập trong mô hình có giá trị báo cáo lần lượt là:
“Quan tâm và tự tìm hiểu” là 0.338; “Giáo dục” là 0.203; và “Truyền thông” là 0.428. 
Qua kết quả phân tích hồi quy ta có mô hình:
NTi = 0.231 + 0.338QTi + 0.203GDi + 0.428TTi + εi
Mô hình cho thấy các biến độc lập đều ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên về TDX ở
độ tin cậy 95%. 
Qua kết quả giá trị hồi quy chuẩn (Standardized Coefficients Beta), cho ta biết tầm quan
trọng của từng biến độc lập với biến phụ thuộc. Giá trị Beta tại bảng cho biết mức độ ảnh hưởng
giữa 3 biến độc lập và biến phụ thuộc, giá trị hồi quy chuẩn của biến “Quan tâm và tự tìm hiểu”
ảnh hưởng 33.80% đến “Nhận thức”; giá trị hồi quy chuẩn của biến “Giáo dục” ảnh hưởng
20.30% đến “Nhận thức”; và giá trị hồi quy chuẩn của biến “Truyền thông” ảnh hưởng 42.80%
đến Nhận thức của sinh viên về TDX.
Do đó, ta có thể thấy nhận thức của sinh viên về TDX nhiều nhất từ yếu tố “Truyền thông”
396
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
Collinearity 
Statistics
B Std.
Error
Beta Toler-
ance
VIF
1 (Constant) 1.100 .231 4.767 .000
MeanQuantam .338 .051 .349 6.627 .000 .806 1.240
MeanGiaoduc .203 .061 .023 .382 .003 .619 1.617
MeanTruyenthong .428 .069 .381 6.193 .000 .592 1.688
a. Dependent Variable: MeanNhanthuc
với hệ số beta = 0.428; quan trọng thứ hai là thành phần “Sự quan tâm và tự tìm hiểu” với hệ số
beta = 0.338; và cuối cùng là thành phần “Được giáo dục” với hệ số beta = 0.203. 
5. Kết luận và kiến nghị
Nâng cao nhận thức của người học nói chung và sinh viên đại học nói riêng về PTBV gắn
với các hành vi TDX là một trong những mục tiêu quan trọng trong mục tiêu PTBV của ngành
giáo dục. Kết quả khảo sát bước đầu từ 256 sinh viên của một số trường đại ở Việt Nam cho thấy,
đối tượng này có sự quan tâm và mức độ thực hiện nhất định với các hoạt động TDX nhưng đây
chưa phải là hành vi tiêu dùng phổ biến của họ, mà chỉ tập trung vào một số hoạt động tiêu dùng
như: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng và tài nguyên như điện, nước (67.2%); Hạn chế sử
dụng bao bì nilon và túi đựng không thể tái chế (37.5%); Mua và sử dụng các sản phẩm có thể
tái chế hoặc có thể tái sử dụng lâu dài để hạn chế rác thải ra MT (25%). Bên cạnh đó, nghiên cứu
cũng đã nhận dạng được ba nhóm yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức của sinh viên đại
học về TDX, bao gồm: Sự quan tâm và chủ động tìm hiểu của cá nhân người học (mức độ ảnh
hưởng 33,8%); Các kiến thức được giáo dục trong nhà trường (từ phổ thông đến đại học) (20,3%)
và Thông tin từ các hoạt động truyền thông bên ngoài (42,8%). Kết quả nghiên cứu này cho thấy,
thông tin và các hoạt động truyền thông bên ngoài là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến nhận thức
về TDX của một bộ phận tiêu dùng trẻ Việt Nam hiện nay là sinh viên đại học. Trong khi đó, các
hoạt động giáo dục từ Nhà trường, bao gồm cả các kiến thức được trang bị từ các cấp học phổ
thông cho đến các chương trình đang học tập tại trường đại học lại chưa thực sự chú trọng. Vì
vậy, cần cung cấp những kiến thức, thông tin hay kỹ năng cần thiết cho các em nhằm nâng cao
nhận thức về hoạt động tiêu dùng bền vững – TDX, chẳng hạn về các vấn đề liên quan đến MT,
đến PTBV, các hoạt động và hành vi TDX, lợi ích của hoạt động tiêu dùng này, các cách thức
nhận biết sản phẩm xanh, các hành vi và kỹ năng trong tiêu dùng hướng tới bảo vệ MT và PTBV.
Trong bối cảnh và xu hướng PTBV được đặt ra trong mọi lĩnh vực kinh tế -xã hội như hiện nay,
trong đó có lĩnh vực giáo dục thì việc gia tăng các kiến thức và kỹ năng cho người học về các
vấn đề liên quan đến bảo vệ MT và PTBV là một hướng giải pháp quan trọng cần được tăng
cường nhằm gia tăng nhận thức của NTD, đặc biệt là NTD trẻ như học sinh, sinh viên về các
hoạt động tiêu dùng bền vững. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Thị Duyên và Phạm Thị Ngoan (2018), Thúc đẩy TDX của các hộ gia đình Việt
Nam hiện nay), Tài chính. Kỳ 1 2018, số 12 tr.76-79. 
2. Hoàng Trọng Hùng và cs (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi TDX của NTD thành
phố Huế, Tạp chí Kinh tế và Phát triển – ĐH Huế; Tập 127, Số 5A, 2018, Tr. 199–212
3. Phạm Thị Huyền và cs, (2020), Các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi TDX của Millen-
nials Việt Nam, Tạp chí công thương.
4. P. Asha và R. Rathiha (2017), consumer awareness toward products
5. Chan, R.Y.K. (2001), Determinants of Chinese consumers‘ green purchase behavior,
Psychology & Marketing, 18(4), 389–413.
397
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
6. Chang, C. (2011). Feeling Ambivalent about Going Green – Implication for Green 
Advertising Processing.Journal of Advertising, 40(4), 19-319. 
7. Digman, J.M. (1990), Personality structure: Emergence of the five-factor model. Annual
Review of Psychology, 41, 417-440.
8. N.Divyapriyadharshini và cs (2019), Consumer Awareness towards Green Products and
Its Impact
9. Florenthal và Arling (2011). Do Green Lifestyle Consumers Appreciate Low Involvement
Green Products. Marketing Management Journal, 21(2), 35-45.
10. Forkink, A. (2010). Perception, Awareness, and Acceptance of Green Kitchen Cleaners:
Go Green Market Research.Online report. 
11. Ginsberg, J. M., & Bloom, P. N. (2004). Choosing the Right Green Marketing Strategy,
Massachusetts Institute of Technology (MIT).Sloan Management Review, (15), 79-84
12. R. Maheswari và G. Sakthivel (2015), Customer’s attitude and awareness towards
green products with reference to Coimbatore –An analytical study:
13. Lee, K (2010), The green purchase behavior of Hong Kong young consumers: the role
of peer influence, local environmental involvement, and concrete environmental knowledge,
Journal of International Consumer Marketing, 23(1), 21–44
14. Luchs và cs (2010). The Sustainability Liability: Potential Negative Effects of Ethicality
on Product Preference.Journal of Marketing, 74(5), 18–31.
15. Marwick, N., & Fill, C. (1997). Towards a Framework for Managing Corporate Iden-
tity, European Journal of Marketing, 31(5–6), 396–409. 
16. Mayfield, T. D. (2008). What is social media?; 
What is Social Media Crossing ebook
17. McEachern, M., và Warnaby, G. (2008). Exploring the Relationship between Consumer
Knowledge and Purchase Behavior of Value-Based Labels. International Journal of Consumer
Studies, 32(5), 414-426.
18. Mohammadian, M., & Mohammadreza, M. (2012). Identify the Success Factors of So-
cial Media (Marketing Perspective). International Journal of Business and Management, 58-66
19. Moser, A. K. (2015). Thinking Green, Buying Green? Drivers of Pro-Environmental
Purchasing Behavior. Journal of Consumer Marketing, 32(3), 167-175. 
20. Murphy, P. E và cs (1978). Environmentally Concerned Consumers – Racial Variations.
Journal of Marketing, 42, 61–66. 
21. Kumar, S., Garg, R., & Makkar, A. (2012). Consumer Awareness and Perception to-
wards Green Products: A Study of Youngsters in India, International Journal of Marketing& Busi-
ness Communication, 1(4), 35-43.
22. Nimse và cs (2007), A review of green product database, Enviromental Progress, 
131–137
398
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020
23. Ottman, J. A. (1993). Green Marketing: Opportunity for Innovation. McGraw Hill, NT
Business Books,Chicago.
24. Yeonshin, K., và Sejung, M. C. (2005). Antecedents of Green Purchase Behavior: An
Examination of Collectivism, Environmental Concern, and PCE. NA-Advance in consumer re-
search, 32, 592-599.
25. Young, W. và cs (2010). Sustainable Consumption: Green Consumer Behaviour When
Purchasing Products. Sustainable Development, 18(1), 20-31.
26. Zillur Rahman Siddique và Afzal Hossain (2018), Sources of Consumers Awareness
toward Green Products and Its Impact on Purchasing Decision in Bangladesh
27. Rather, R. A., & Rajendran. (2014). A Study on Consumer Awareness of Green Products
and its Impact on Green Buying Behavior, International Journal of Research, 1(8), 1483-1493.
28. Shamdasani, P. và cs (1993), Exploring green consumers in an oriental culture: Role
of personal and marketing mix, Advances in Consumer Research, 20(1), 488–493.16
29. Tiwari, S., Tripathi, D. M., Srivastava, U., & Yadav, P. K. (2011). Green Marketing -
Emerging Dimensions, Journal of Business Excellence, 2(1), 18-23.
399
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020
ICYREB 2020

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_cac_yeu_to_anh_huong_den_nhan_thuc_cua_sinh_vien.pdf