Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam

Trrong khoảng một thập kỷ gần đây, các mạng xã hội đang có sự phát triển nhanh chóng cả về loại hình và số lượng người dùng. Người dùng mạng xã hội nói chung thường có thói quen học tập,

nghe ngóng, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm từ bạn bè dưới tác động qua lại lẫn nhau. Các doanh nghiệp

đã nhìn thấy cơ hội rất lớn và hòa nhập cùng với xu hướng này, trong khi đó khách hàng đang giữ vai trò

trung tâm trong hoạt động kinh doanh thông qua truyền thông xã hội. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra truyền

thông xã hội đang hỗ trợ cho các doanh nghiệp cải thiện và nâng cao vị trí trong sự chuyển đổi. Hơn lúc

nào hết, sự tác động mạnh mẽ của truyền thông xã hội đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên

cứu cũng như các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến cả trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Mặc dù vậy,

cho đến nay các nghiên cứu về tác động của truyền thông xã hội đối với khách hàng và doanh nghiệp tại

Việt Nam vẫn còn khá hạn chế. Đặc biệt nghiên cứu về sự ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả

hoạt động kinh doanh trực tuyến thì chưa có tiền lệ tại Việt Nam. Bài viết của tác giả đã đề xuất mô hình

đo lường ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh

nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mạng xã hội đang có sự phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết và những thông

tin lan tỏa trên cộng đồng mạng xã hội có sức ảnh hưởng tới quyết định của những người tham gia.

Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam trang 1

Trang 1

Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam trang 2

Trang 2

Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam trang 3

Trang 3

Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam trang 4

Trang 4

Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam trang 5

Trang 5

Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam trang 6

Trang 6

Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 10440
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam
Mở đầu 
Ngày nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng truyền 
thông xã hội như là một phần của marketing mix, 
được xem là các ứng dụng dựa trên mạng Internet 
cho phép các đối tượng như doanh nghiệp, khách 
hàng tạo lập và trao đổi thông tin, nội dung. Hơn thế 
nữa, truyền thông xã hội mang đặc điểm người sử 
dụng kết nối thông qua các hệ thống mạng và các 
doanh nghiệp sử dụng mạng xã hội không chỉ liên 
kết với khách hàng, mà còn tạo sự thân thiết, tăng 
cường quan hệ giữa họ với khách hàng. Với việc đầu 
tư vào truyền thông xã hội, các doanh nghiệp mong 
đợi khách hàng sẽ tham gia và gắn kết với các hoạt 
động liên quan đến hình ảnh, thương hiệu của doanh 
nghiệp thông qua các mạng xã hội, ví dụ như tải các 
video, hình ảnh, viết các blog và tham gia vào các 
cộng đồng truyền thông, thảo luận hay bình luận về 
nội dung trên công cụ truyền thông xã hội. Hầu hết 
các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp đều nhận thấy 
vai trò quan trọng của truyền thông xã hội đối với 
kinh doanh trực tuyến và họ đã sử dụng trong các 
hoạt động kinh doanh của mình (Proefschrift, 2015). 
1. Cơ sở lý thuyết 
1.1. Truyền thông xã hội 
Hiểu một cách chung nhất, truyền thông xã hội 
là thuật ngữ chỉ cách thức truyền thông sử dụng nền 
31

Sè 128/2019
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG 
CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI TỚI HIỆU QUẢ 
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỰC TUYẾN 
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 
Nguyễn Trần Hưng 
Trường Đại học Thương mại 
Email: hung.tmdt@gmail.com 
Vũ Thị Thúy Hằng 
Trường Đại học Thương mại 
Email: hangtmdt@tmu.edu.vn
Ngày nhận: 01/04/2019 Ngày nhận lại: 15/04/2019 Ngày duyêt đăng: 19/04/2019 
T
rrong khoảng một thập kỷ gần đây, các mạng xã hội đang có sự phát triển nhanh chóng cả về loại 
hình và số lượng người dùng. Người dùng mạng xã hội nói chung thường có thói quen học tập, 
nghe ngóng, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm từ bạn bè dưới tác động qua lại lẫn nhau. Các doanh nghiệp 
đã nhìn thấy cơ hội rất lớn và hòa nhập cùng với xu hướng này, trong khi đó khách hàng đang giữ vai trò 
trung tâm trong hoạt động kinh doanh thông qua truyền thông xã hội. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra truyền 
thông xã hội đang hỗ trợ cho các doanh nghiệp cải thiện và nâng cao vị trí trong sự chuyển đổi. Hơn lúc 
nào hết, sự tác động mạnh mẽ của truyền thông xã hội đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên 
cứu cũng như các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến cả trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Mặc dù vậy, 
cho đến nay các nghiên cứu về tác động của truyền thông xã hội đối với khách hàng và doanh nghiệp tại 
Việt Nam vẫn còn khá hạn chế. Đặc biệt nghiên cứu về sự ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả 
hoạt động kinh doanh trực tuyến thì chưa có tiền lệ tại Việt Nam. Bài viết của tác giả đã đề xuất mô hình 
đo lường ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của các doanh 
nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mạng xã hội đang có sự phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết và những thông 
tin lan tỏa trên cộng đồng mạng xã hội có sức ảnh hưởng tới quyết định của những người tham gia. 
Từ khóa: truyền thông xã hội; mạng xã hội; kinh doanh trực tuyến; cộng đồng mạng; hiệu quả hoạt động.
31

tảng các dịch vụ trực tuyến, có thể là dưới hình thức 
của các website mạng xã hội giao lưu chia sẻ thông 
tin cá nhân (MySpace, Facebook, Twitter, 
Google+.) hay các mạng xã hội chia sẻ những tài 
nguyên cụ thể (tài liệu - Scribd, ảnh - Flickr, video - 
YouTube). Do có tính chất đối thoại, loại hình 
truyền thông này cho phép người dùng bình luận, 
trao đổi ý kiến. Từ đó, các tin tức có thể được chia 
sẻ và lan truyền nhanh chóng trong cộng đồng 
người dùng mạng xã hội. Bởi vì truyền thông là 
công cụ để giao tiếp, nên truyền thông xã hội vẫn 
duy trì vai trò là phương tiện giao tiếp có yếu tố xã 
hội. Không chỉ cung cấp thông tin, mà còn cung cấp 
diễn đàn cho cá nhân tương tác với nhau - truyền 
thông xã hội mở ra một thế giới giao tiếp mới, trong 
đó con người là trung tâm. 
1.2. Hoạt động kinh doanh trực tuyến và hiệu 
quả hoạt động kinh doanh trực tuyến 
Hoạt động kinh doanh nói chung được hiểu là 
việc thực hiện một phần hoặc toàn bộ các công đoạn 
của quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm 
mục tiêu lợi nhuận. Với sự phát triển mạnh mẽ của 
Internet và Web, hoạt động kinh doanh có sự chuyển 
dịch một phần từ kinh doanh truyền thống sang kinh 
doanh trực tuyến. Hiểu một cách đơn giản, hoạt động 
kinh doanh trực tuyến là việc thực hiện bất kỳ một 
hoạt động kinh doanh nào trên mạng Internet. 
Với nghĩa rộng hơn, hoạt động kinh doanh trực 
tuyến là việc sử dụng Web, Internet, mạng nội bộ, 
extranet hoặc một số kết hợp của chúng để tiến hành 
kinh doanh. Hoạt động kinh doanh trực tuyến tương 
tự như các hoạt động thương mại điện tử, nhưng có 
nội hàm rộng hơn nhiều so với việc mua và bán các 
sản phẩm và dịch vụ trực tuyến. Ngoài mua bán trực 
tuyến, hoạt động kinh doanh trực tuyến bao gồm  ... sự (2012) và Nguyễn Minh Phát (2015), Ảnh 
hưởng của sự tin tưởng và nhận thức rủi ro đối với 
các nền tảng truyền thông xã hội của Wang và cộng 
sự (2016). 
Những yếu tố được đưa ra dưới đây chỉ là những 
yếu tố cơ bản của truyền thông xã hội và có ảnh 
hưởng lớn nhất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh 
trực tuyến của các doanh nghiệp. 
- Sự chấp nhận sử dụng truyền thông xã hội 
Thang đo này được xây dựng dựa trên thuyết ý 
định hành vi của Fishbein và Ajzen (1975) và mô 
hình TAM của Davis (1989). Ý định phản ánh quyết 
định có thực hiện hành vi hay không. Khái niệm về 
ý định được đưa ra dựa trên mô hình TAM, ý định 
dùng để biểu đạt một trạng thái về sự sẵn sàng để 
thực hiện một hành vi cụ thể. Sự chấp nhận sử dụng 
truyền thông xã hội là đại diện cho sự tự nguyện và 
sự sẵn sàng trong nhận thức của người/nhóm người 
muốn sử dụng truyền thông xã hội trong hoạt động 
marketing của doanh nghiệp mình. Sự chấp nhận sử 
dụng truyền thông xã hội của các doanh nghiệp Việt 
Nam bị tác động bởi nhiều yếu tố, tựu trung lại trong 
ba nhóm yếu tố chính là nhận thức sự hữu ích, nhận 
thức sự dễ sử dụng và chi phí sử dụng truyền thông 
xã hội. 
H1+: Sự chấp nhận sử dụng truyền thông xã hội 
có ảnh hưởng trực tiếp và cùng chiều đến hiệu quả 
hoạt động kinh doanh trực tuyến của doanh nghiệp. 
- Sự rủi ro trong quá trình sử dụng truyền thông 
xã hội 
Sự xuất hiện của truyền thông xã hội mang đến 
các rủi ro cho các doanh nghiệp. Điều đáng chú ý 
trong các nghiên cứu gần đây, mọi người có thể dễ 
dàng tạo, chỉnh sửa và chia sẻ các nội dụng đến số 
lượng lớn mọi người. Các tương tác và các nội dụng 
của khách hàng này có thể dễ dàng trở thành mối đe 
dọa đối với các tổ chức khi các khách hàng thực 
hiện vai trò tích cực của đối tượng tham gia thị 
trường thông qua các trang truyền thông xã hội. Vì 
thế, sức mạnh của các cá nhân trong việc lan truyền 
các tin đồn và giải thích về doanh nghiệp trong thời 
gian ngắn được tăng lên và điều này có nghĩa là các 
doanh nghiệp sẽ có ít thời gian để phản ứng lại sự 
tấn công đó. Các đe dọa khác như sự tồn tại của 
Sè 128/201934
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học
(Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu) 
Hình 1: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội 
H1+
H2-
H3+
H4+
H5-
Sӵ chҩp nhұn sӱ dөng
truyӅn thông xã hӝi
Sӵ rӫi ro trong quá trình sӱ
dөng truyӅn thông xã hӝi
4X\P{QJѭӡi dùng truyӅn
thông xã hӝi
Sӵ ÿDGҥQJSKѭѫQJWLӋn truy 
cұp truyӅn thông xã hӝi
Hҥn chӃ vӅ WtQKQăQJ
cӫa truyӅn thông xã hӝi
HoҥWÿӝng kinh 
doanh trӵc tuyӃn cӫa
doanh nghiӋp
người sử dụng truyền thông xã hội theo đổi mục 
đích cá nhân trong việc lan truyền trực tiếp word of 
mouth mang tính tiêu cực về hành vi của công ty hay 
nhân viên. Điều này có thể chỉ ra rằng thách thức 
chủ yếu đối với các tổ chức là “từ chối, không quan 
tâm đến truyền thông xã hội và cho phép các cuộc 
giao tiếp được thực hiện mà không có sự nhận thức 
hay sự tham gia”( Lin và Lu, 2011). 
Thêm vào đó các đe dọa của các khách hàng , các 
tổ chức đối mặt với các đe dọa từ các nhân viên của 
họ thường đưa lên các trang truyền thông xã hội với 
sự cho phép của công ty và đại diện cho tổ chức, 
doanh nghiệp. Các thông tin này được đưa lên bởi 
các tài khoản cá nhân của nhân viên hoặc tài khoản 
truyền thông của công ty như blog, các trang truyền 
thông xã hội. 
Các đe dọa tiếp theo xuất phát từ bản thân doanh 
nghiệp: ví dụ như thiết website truyền thông xã hội 
hoặc thiếu đội ngũ làm web, làm cho công ty không 
thể phát hiện và tương tác, giải quyết các bình luận, 
thảo luận, blog và các bài viết về bản thân họ. Hơn 
thế nữa, đe dọa uy tín xảy ra nếu công ty không có 
chiến lược giải quyết hoặc kế hoạch cộng tác tức 
thời để giải quyết các rủi ro truyền thông xã hội. 
H2-: Rủi ro trong quá trình sử dụng truyền thông 
xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và ngược chiều đến 
hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của doanh 
nghiệp. 
- Quy mô người dùng truyền thông xã hội 
Quy mô người dùng có tác động trực tiếp tới cảm 
nhận sự hữu ích của truyền thông xã hội đối với các 
nhà làm marketing, bởi số lượng người dùng lớn 
đồng nghĩa các trang truyền thông xã hội là nơi tập 
trung số lượng lớn các khách hàng tiềm năng. Do đó 
các trang truyền thông xã hội sẽ là nơi cực kỳ hữu ích 
để các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp 
kinh doanh trực tuyến nói riêng có thể tăng cường sự 
hiện diện, nâng cao nhận biết khách hàng và qua đó 
gia tăng cơ hội bán hàng cho chính doanh nghiệp 
mình. Cộng đồng người dùng mạng xã hội càng lớn 
thì ảnh hưởng tới sức lan tỏa thương hiệu và giá trị 
của doanh nghiệp càng lớn. Giả thuyết này gồm 3 
biến quan sát, ký hiệu QM1 đến QM2 (Bảng 1). 
H3+: Quy mô người dùng truyền thông xã hội có 
ảnh hưởng trực tiếp và cùng chiều tới hiệu quả hoạt động 
kinh doanh trực tuyến của doanh nghiệp Việt Nam. 
- Sự đa dạng phương tiện truy cập truyền thông 
xã hội 
Đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng, tiện 
lợi của người dùng, các nhà phát triển công nghệ 
đã liên tục đưa ra những giải pháp giúp người dùng 
có thể truy cập, chia sẻ, trao đổi thông tin mọi lúc, 
mọi nơi. Trước kia phương tiện truy cập Internet 
và truyền thông chủ yếu qua máy tính để bàn, máy 
tính xách tay thì nay mọi người có thể thực hiện 
điều đó qua điện thoại thông minh hay máy tính 
bảng, thậm chí qua cả đồng hồ đeo tay thông 
minh. Điều này tạo nên cuộc cách mạng thông tin, 
khi mà sự đa dạng của các phương tiện truy cập 
Internet, truyền thông xã hội đã mang lại những 
lợi ích lớn lao cho người dùng, qua đó tác động 
đến nhận thức sự dễ dàng sử dụng truyền thông xã 
hội của doanh nghiệp. 
H4+: Sự đa dạng của phương tiện truy cập 
truyền thông xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và cùng 
chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến 
của doanh nghiệp. 
- Hạn chế về tính năng của truyền thông xã hội 
Các trang truyền thông xã hội cung cấp cho người 
dùng rất nhiều công cụ, tính năng và những ứng dụng 
giúp người dùng chia sẻ và trao đổi thông tin nhanh 
chóng và tiện lợi. Tuy nhiên vẫn có những hạn chế 
nhất định như sự hạn chế việc đăng bài, kết bạn, tăng 
lượt theo dõi, hạn chế các video và chất lượng thông 
tin chia sẻ trên truyền thông xã hộiNhững hạn chế 
này dẫn đến lượng người dùng chuyển dịch từ mạng 
xã hội này đến mạng xã hội khác. Các phương tiện 
truyền thông xã hội có những tính năng, ứng dụng 
nổi bật giúp người dùng cảm nhận, chia sẻ, thu thập 
thông tin nhanh chóng, góp phần làm tăng thêm hay 
giảm đi số lượng người dùng. Qua đó mức độ hữu 
ích của truyền thông xã hội cao hay thấp, tích cực 
hay tiêu cực cũng được các nhà làm marketing cảm 
nhận một cách rõ ràng hơn. 
Theo Haythornthwaite (1998), người dùng có 
thói quen giao tiếp hoặc trao đổi những thông tin 
quan trọng có xu hướng sử dụng nhiều phương tiện 
truyền thông để thỏa mãn nhu cầu thông tin của 
mình. Do đó những hạn chế về tính năng của các 
trang truyền thông xã hội có tác động đến hiệu quả 
sử dụng truyền thông xã hội. 
H5-: Những hạn chế về tính năng của truyền 
thông xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và ngược chiều 
tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của 
doanh nghiệp. 
35

Sè 128/2019
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học

3. Kết quả nghiên cứu 
3.1. Mô tả mẫu điều tra 
Bảng hỏi được thiết kế dựa trên mô hình nghiên 
cứu tại hình 1 và kết quả phỏng vấn sơ bộ 80 chuyên 
gia là lãnh đạo của 80 doanh nghiệp kinh doanh trực 
tuyến điển hình tại Việt Nam. Theo nghiên cứu của 
Hair và cộng sự (1998) nêu quan điểm về kích thước 
mẫu sử dụng cho các phân tích tương quan và hồi 
quy dự kiến tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan 
sát. Một nghiên cứu khác của B. Tabachnick & L. 
Fidell(1996) lại cho rằng cỡ mẫu tối thiểu cần đạt 
được tính theo công thức là (50 + 8*số biến độc lập). 
Nghiên cứu của Roger (2006) cho thấy cỡ mẫu tối 
thiểu áp dụng được trong các nghiên cứu định lượng 
là từ 100 đến 150. 
Với số biến độc lập của mô hình nghiên cứu là 5, 
biến quan sát là 19 biến, nghiên cứu dự kiến lấy mẫu 
tương đương từ 95 đến 150. Tuy nhiên để đề phòng 
các phiếu trả lời khảo sát không hợp lệ và tỷ lệ trả 
lời qua email thấp, đồng thời để tăng độ tin cậy, 
nhóm nghiên cứu gửi bảng hỏi đến 400 cán bộ quản 
lý của 80 doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến điển 
hình tại Việt Nam. Hình thức khảo sát: gửi email, 
khảo sát trực tiếp tại đơn vị, khảo sát trực tuyến qua 
link Google Docs. Đối tượng trả lời các phiếu điều 
tra là các CEO của doanh nghiệp hoặc các trưởng 
Sè 128/201936
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học
Bảng 1: Các thang đo trong mô hình nghiên cứu đề xuất 
(Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu) 
Kyù hieäu Caùc thang ño trong nghieân cöùu Taùc giaû 
CN Thang ño söï chaáp nhaän söû duïng truyeàn thoâng xaõ hoäi 
Fishbein & Ajzen 
(1975), Fred Davis 
(1989), Paul A. 
Pavlou (2003) 
CN1 
Truyeàn thoâng xaõ hoäi laø moät xu höôùng marketing trong töông lai vaø ngaøy caøng nhieàu 
doanh nghieäp söû duïng 
CN2 Doanh nghieäp coù yù ñònh vaø seõ söû duïng truyeàn thoâng xaõ hoäi 
CN3 
Tieáp tuïc söû duïng vaø coù yù ñònh giôùi thieäu cho doanh nghieäp ñoái taùc söû duïng truyeàn thoâng 
xaõ hoäi 
RR Thang ño ñaùnh giaù söï ruûi ro trong quaù trình söû duïng truyeàn thoâng xaõ hoäi Fred D. Davis 
(1993); Lin vaø coäng 
söï (2011); Venkatesh 
vaø Davis (2000); 
RR1 Giao dòch treân caùc phöông tieän truyeàn thoâng xaõ hoäi khoâng ñöôïc baûo maät 
RR2 Doanh nghieäp coù theå bò gian laän hoaëc thaát thoaùt tieàn khi söû duïng truyeàn thoâng xaõ hoäi 
RR3 Söû duïng truyeàn thoâng xaõ hoäi coù theå khoâng ñaûm baûo tính rieâng tö 
QM Thang ño quy moâ ngöôøi duøng truyeàn thoâng xaõ hoäi Rupak Rauniar 
(2012); Trusov, 
Bucklin & Pauwels 
(2009) 
QM1 Soá löôïng ngöôøi duøng coù taøi khoaûn treân caùc phöông tieän truyeàn thoâng xaõ hoäi 
QM2 Soá löôïng ngöôøi duøng thöôøng xuyeân truy caäp caùc phöông tieän truyeàn thoâng xaõ hoäi 
QM3 Söï gia taêng soá löôïng ngöôøi duøng môùi treân caùc phöông tieän truyeàn thoâng xaõ hoäi 
DD Thang ño söï ña daïng caùc phöông tieän truy caäp truyeàn thoâng xaõ hoäi 
Chong vaø coäng söï 
(2012), Nguyeãn Minh 
Phaùt (2015) 
DD1 Doanh nghieäp coù theå truy caäp caùc phöông tieän truyeàn thoâng xaõ hoäi treân moïi thieát bò 
DD2 
Ñieän thoaïi thoâng minh hieän laø phöông tieän di ñoäng truy caäp caùc trang truyeàn thoâng xaõ 
hoäi thuaän tieän nhaát 
DD3 
Coù nhieàu phöông tieän truy caäp caùc trang truyeàn thoâng xaõ hoäi neân doanh nghieäp deã daøng 
chia seû thoâng tin 
TN Thang ño söï haïn cheá veà tính naêng cuûa truyeàn thoâng xaõ hoäi 
Fred D. Davis 
(1989); Vander 
Haijiden (2004); 
Haythornthwaite 
(1998) 
TN1 
Söï haïn cheá caùc video ñöôïc trao ñoåi treân caùc phöông tieän truyeàn thoâng xaõ hoäi gaây khoù 
khaên cho doanh nghieäp trong tieáp caän ngöôøi duøng 
TN2 Löôïng thoâng tin chia seû treân truyeàn thoâng xaõ hoäi laø raát lôùn nhöng chöa ñuû chaát löôïng 
TN3 Söï haïn cheá ñaêng baøi treân caùc trang truyeàn thoâng xaõ hoäi gaây khoù khaên cho doanh nghieäp 
TN4 
Söï haïn cheá keát baïn vaø taêng löôït theo doõi treân caùc trang truyeàn thoâng xaõ hoäi gaây khoù 
khaên cho doanh nghieäp trong vieäc tieáp caän löôïng lôùn ngöôøi duøng 
HQ Thang ño hieäu quaû hoaït ñoäng kinh doanh tröïc tuyeán cuûa doanh nghieäp 
Peter Drucker 
(1963); Ngoâ Ñình 
Giao (1997) 
HQ1 Taêng tröôûng doanh thu baùn haøng tröïc tuyeán cuûa doanh nghieäp 
HQ2 Taêng tröôûng lôïi nhuaän thu ñöôïc töø kinh doanh tröïc tuyeán cuûa doanh nghieäp 
HQ3 
Hieäu suaát chi phí bình quaân treân ñôn vò doanh thu kinh doanh tröïc tuyeán nhôø söû duïng 
truyeàn thoâng xaõ hoäi cuûa doanh nghieäp 
phòng, phó phòng; trưởng nhóm marketing, kinh 
doanh, thị trường, bán hàng, quan hệ công chúng 
của doanh nghiệp. 
Kết thúc thời gian 
khảo sát, nhóm 
nghiên cứu tiến 
hành nhập liệu, làm 
sạch dữ liệu và thu 
được 356 bảng hỏi 
hợp lệ để đưa vào 
phần mềm SPSS 
20.0 phân tích dữ 
liệu. Thời gian tiến 
hành điều tra: 1/9 
đến 14/9/2017. 
Các thông tin cơ 
bản về mẫu nghiên 
cứu thể hiện qua các 
bảng 2,3,4: 
3.2. Kết quả kiểm định 
thang đo nghiên cứu 
- Kiểm định qua hệ số tin 
cậy Cronbach Alpha biến 
quan sát của 6 thành phần mô 
hình nghiên cứu cho kết quả 
được tổng hợp trong bảng 5. 
Kết quả phân tích hệ số tin 
cậy cho thấy, các thang đo đo 
lường sự tác động của truyền 
thông xã hội vào hiệu quả kinh 
doanh trực tuyến của các 
doanh nghiệp Việt Nam đều có hệ số tương quan với 
biển tổng phù hợp, trong khoảng [0.787; 0.893] ≥ 0.3. 
Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát thuộc 
5 thang đo trong khoảng [0.600; 0.917] là thang đo 
lường đủ điều kiện, đạt yêu cầu về độ tin cậy. 
- Phân tích EFA: Sau khi đạt yêu cầu về kiểm tra 
độ tin cậy, 16 biến quan sát của 5 biến độc lập được 
đưa vào phân tích yếu tố. Kết quả phân tích từ dữ 
liệu nghiên cứu cho thấy như sau: hệ số KMO là 
0.581> 0.5; kiểm định Bartlett có hệ số Sig. = 0.000 
< 0.05 chứng tỏ các biến quan sát đều có mối tương 
quan với nhau trong tổng thể. Theo bảng 7 cho thấy 
trong năm yếu tố có 4 yếu tố có hệ số Eigenvalues 
đại diện cho lượng biến thiên được giải thích đều > 
1, riêng yếu tố thứ 5 (Hạn chế về tính năng của 
truyền thông xã hội) có hệ số Eigenvalues là 0.138 
< 1 nên loại bỏ yếu tố này. Tổng phương sai trích 
dùng để giải thích 4 yếu tố còn lại là 97.237% > 
37

Sè 128/2019
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học
Bảng 2: Mẫu khảo sát điều tra 
(Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu) 
Tieâu chí Soá löôïng Tyû leä Tieâu chí Soá löôïng Tyû leä 
Naêm thaønh laäp Loaïi hình doanh nghieäp 
Töø 1 - 3 naêm 42 11,80 Coâng ty TNHH 
tö nhaân 
65 18,26 
Töø 3 - 5 naêm 123 34,55 Coâng ty TNHH moät thaønh vieân 113 31,74 
Töø 5 - 10 naêm 135 37,92 Coâng ty CP 145 40,73 
Treân 10 naêm 56 15,73 Coâng ty voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi 33 9,27 
Quy moâ nhaân söï Quy moâ doanh thu 
Döôùi 50 lao ñoäng 5 1,4 Döôùi 1 tyû/ thaùng 82 23,03 
Töø 50 – 99 LÑ 13 3,65 1 – 10 tyû/ thaùng 76 21,35 
100 – 499 LÑ 80 22,47 10 – 50 tyû/ thaùng 106 29,78 
500 – 999 LÑ 117 32,86 50 – 100 tyû/ thaùng 57 16,01 
Treân 1000 LÑ 141 39,62 Treân 100 tyû/thaùng 35 9,83 
Bảng 3: Thời gian sử dụng truyền thông xã hội 
(Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu)
Thôøi gian söû duïng Taàn soá Tyû leä phaàn traêm Phaàn traêm luõy tieán 
Töø 1 – 3 giôø/ ngaøy 46 12,92 12,92 
Töø 3 – 5 giôø/ngaøy 68 19,10 32,02 
Töø 5 – 7 giôø/ngaøy 153 42,98 75 
Töø 7 – 10 giôø/ngaøy 74 20,79 95,79 
Treân 10 giôø/ngaøy 15 4,21 100 
Toång 356 100 
Bảng 4: Tỷ lệ các phương tiện truyền thông xã hội 
được doanh nghiệp sử dụng 
(Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu) 
Phöông tieän 
truyeàn thoâng xaõ hoäi 
Taàn soá Tyû leä phaàn 
traêm 
Facebook 352 98,88 
Google + 82 23,03 
Twitter 44 12,36 
YouTube 220 61,80 
Flickr 27 7,58 
Zalo 298 83,71 
Linkedln 54 15,17 
My Space 11 3,09 
Instagram 210 58,99 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_anh_huong_cua_truyen_thong_xa_hoi_toi_hieu_qua_ho.pdf