Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò vô cùng quan trọng, thúc đẩy

loại hình doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả. Nghiên cứu đi sâu phân tích các khái niệm, yếu tố cấu thành, yếu tố

ảnh hưởng và hiệu quả năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số

kiến nghị nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ này trong thời gian tới. Năng lực này bao gồm kiến thức, kỹ

năng và phẩm chất lãnh đạo. Có sự chênh lệch giữa năng lực cần thiết và mức độ đáp ứng của các giám đốc doanh

nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là kiến thức về chiến lược kinh doanh; kỹ năng khởi xướng sự thay đổi, xây dựng phát

triển văn hóa doanh nghiệp. Đây là rào cản hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hội nhập.

Để nâng cao năng lực của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa, cần sự nỗ lực của bản thân các giám đốc, sự vào

cuộc của Nhà nước và các cơ sở đào tạo, cung ứng dịch vụ, các hội, hiệp hội nghề nghiệp.

Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, năng lực lãnh đạo, lãnh đạo.

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trang 10

Trang 10

pdf 10 trang baonam 27280
Bạn đang xem tài liệu "Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Vietnam J. Agri. Sci. 2020, Vol. 18, No.11: 1036-1045 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020, 18(11): 1036-1045 
www.vnua.edu.vn 
1036 
NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 
Trần Thị Thanh Huyền*, Nguyễn Quốc Chỉnh, Trần Hữu Cường 
Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
Tác giả liên hệ: tranhuyen@vnua.edu.vn 
Ngày nhận bài: 25.05.2020 Ngày chấp nhận đăng: 03.09.2020 
TÓM TẮT 
Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò vô cùng quan trọng, thúc đẩy 
loại hình doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả. Nghiên cứu đi sâu phân tích các khái niệm, yếu tố cấu thành, yếu tố 
ảnh hưởng và hiệu quả năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số 
kiến nghị nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ này trong thời gian tới. Năng lực này bao gồm kiến thức, kỹ 
năng và phẩm chất lãnh đạo. Có sự chênh lệch giữa năng lực cần thiết và mức độ đáp ứng của các giám đốc doanh 
nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là kiến thức về chiến lược kinh doanh; kỹ năng khởi xướng sự thay đổi, xây dựng phát 
triển văn hóa doanh nghiệp. Đây là rào cản hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hội nhập. 
Để nâng cao năng lực của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa, cần sự nỗ lực của bản thân các giám đốc, sự vào 
cuộc của Nhà nước và các cơ sở đào tạo, cung ứng dịch vụ, các hội, hiệp hội nghề nghiệp. 
Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, năng lực lãnh đạo, lãnh đạo. 
Leadership Competencies of the Small and Medium Enterprise Managers in Vietnam: 
Theories, Practices and Recommendations 
ABSTRACT 
The leadership competencies of small and medium enterprise managers play an extremely important role in 
promoting this type of business to operate effectively. However, there are few articles focusing on the leadership 
competencies of small and medium enterprise managers in Vietnam. This article focuses on analysis of concepts, 
constituents, influences and effectiveness of leadership competencies of small and medium enterprise managers in 
Vietnam to give some recommendations to improve these competencies of small and medium enterprise managers 
in the future. These competencies include knowledge, skills and qualities. There is a discrepancy between the 
necessary and current competencies of small and medium enterprise managers, especially knowledge of business 
strategies; skills to initiate changes, to build and develop corporate culture. To improve the leadership competencies 
of the small and medium enterprises managements, the efforts of the leaders themselves, the involvement of the 
state, the training facilities, service provider for organizations and professional association are required. 
Keywords: Small and medium interprises, leadership, leader. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bennis (2009) khîng đðnh lãnh đäo là quá 
trình gây ânh hþćng mang tính xã hội nhìm 
tìm kiếm să tham gia tă nguyện cûa cçp dþĆi 
trong việc thăc thi mýc tiêu, sĀ mệnh. Nëng lăc 
lãnh đäo chính là tổng hĉp các kiến thĀc, kỹ 
nëng, kinh nghiệm và hành vi, thái độ nhìm 
biến tổ chĀc, doanh nghiệp thành một khối kết 
dính, thống nhçt, đâm bâo cänh tranh thành 
công trên thþĄng trþąng. Thompson (2010) 
khîng đðnh ânh hþćng cûa các nhà lãnh đäo 
trong tổ chĀc đþĉc thể hiện trong các hoät động 
khác nhau, tÿ việc đþa chiến lþĉc lêp kế hoäch, 
đến các tính nëng giao tiếp cûa các thành viên 
nhóm riêng biệt trong một dă án. Doanh nghiệp 
nhó và vÿa (DNNVV) có vai trò vô cùng quan 
trọng. VĆi Việt Nam, nëm 2018 DNNVV chiếm 
hĄn 97% tổng số doanh nghiệp câ nþĆc, đòng 
gòp hĄn 40% GDP (Bộ Kế hoäch và Đæu tþ, 
Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Quốc Chỉnh, Trần Hữu Cường 
1037 
2020), giâi quyết hàng triệu việc làm cüng nhþ 
góp phæn giâi quyết vçn đề an sinh xã hội. Vì 
vêy phát triển nëng lăc lãnh đäo cûa giám đốc 
DNNVV, nhìm thúc đèy hiệu quâ hoät động 
cûa các doanh nghiệp này là rçt cæn thiết. Tuy 
nhiên, các bài viết têp têp trung thâo luên về 
nëng lăc lãnh đäo cûa giám đốc DNNVV ć Việt 
Nam chþa nhiều: Lê Quån (2012) đánh giá nëng 
lăc cûa giám đốc điều hành doanh nghiệp nhó 
và vÿa ć Việt Nam; Træn Thð PhþĄng Hiền 
(2013) nghiên cĀu nëng lăc lãnh đäo cûa các 
CEO ć Việt Nam, khâo sát nghiên cĀu ć Hà Nội; 
Lê Thð PhþĄng Thâo (2016) nghiên cĀu nëng lăc 
lãnh đäo cûa giám đốc các doanh nghiệp nhó và 
vÿa khu văc miền Trung. Nghiên cĀu này nhìm 
tổng quan các nghiên cĀu trong nþĆc và ngoài 
nþĆc liên quan đến khái niệm, yếu tố cçu thành, 
yếu tố ânh hþćng và hiệu quâ nëng lăc lãnh đäo 
giám đốc DNNVV ć Việt Nam, tÿ đò đề xuçt 
một số kiến nghð nhìm nång cao nëng lăc lãnh 
đäo cûa đội ngü này trong thąi gian tĆi. 
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
PhþĄng pháp thu thêp thông tin: Thông tin 
nghiên cĀu chû yếu thu thêp tÿ các nguồn thĀ 
cçp đþĉc công bố qua các tài liệu nhþ sách, täp 
chí khoa học, kỷ yếu hội thâo, niên giám thống 
kê và các vën bân pháp quy liên quan. 
PhþĄng pháp phån t ... vệ môi trþąng. Quan trọng nhçt, giám đốc 
doanh nghiệp phâi lãnh đäo hoät động sân xuçt 
kinh doanh bài bân, chuyên nghiệp, đúng pháp 
luêt, bít nhðp đþĉc nhĂng chuèn măc cûa khu 
văc và quốc tế, phâi nëng động sáng täo, có kiến 
thĀc, có bân lïnh kinh doanh, dám “đþĄng đæu” 
vĆi hội nhêp để vþĄn ra “biển lĆn” (DþĄng Phúc, 
2019). Các nhà lãnh đäo là nhĂng ngþąi chçp 
nhên một bộ tþ duy mĆi. Giám đốc doanh 
nghiệp cæn xác lêp 4 kỹ nëng mĆi nhìm nâng 
tæm lãnh đäo cho bân thån để dén dít doanh 
nghiệp thành công bao gồm: khĄi dêy niềm tin, 
làm rõ mýc đích, gín kết hệ thống, phát huy tài 
nëng (Brian Bacon (2015). Họ cüng là nhĂng 
chuyên gia, vĂng về kiến thĀc chuyên môn, có 
nëng lăc tþ duy sáng täo, đổi mĆi, có kỹ nëng 
phân tích và tổng hĉp thông tin, có khâ nëng 
làm việc và ra quyết đðnh trên cĄ sć phân tích 
các chĀng cĀ và dĂ liệu. Để kiến täo nên să vþĉt 
trội nhà lãnh đäo cæn đổi mĆi và có phong cách 
lãnh đäo chuyên biệt để täo tiền đề đþa doanh 
nghiệp đi đến thành công (Lþu Ngọc Liêm, 
2018). 
3.9. Đề xuất nhằm nång cao năng lực của 
lãnh đäo doanh nghiệp nhỏ và vừa ở 
Việt Nam 
Nâng cao lăc lãnh đäo cûa giám đốc doanh 
nghiệp nhó và vÿa là nhiệm vý cûa bân thân 
giám đốc các doanh nghiệp và cüng mýc tiêu 
quan trọng để thúc đèy loäi hình doanh nghiệp 
này hoät động hiệu quâ hĄn. Vì vêy, nghiên cĀu 
đþa ra một số khuyến nghð sau: 
 (i) Bân thån giám đốc doanh nghiệp cæn 
xác đðnh rõ nhĂng þu điểm và hän chế cûa mình 
về kiến thĀc, kỹ nëng và phèm chçt lãnh đäo để 
có các biện pháp hoàn thiện, nång cao nëng lăc 
lãnh đäo; phâi xác đðnh luôn học hói mọi lúc mọi 
nĄi nhĂng thĀ cæn thiết để luôn theo kðp să thay 
đổi nhanh chóng cûa môi trþąng; chú trọng 
trang bð kiến thĀc về hội nhêp quốc tế: ním 
đþĉc bân chçt, nội hàm, các hình thĀc và tính 
chçt cûa hội nhêp quốc tế; chû động trong các 
hoät động đổi mĆi cûa doanh nghiệp để tên 
dýng nhĂng lĉi thế cûa cách mäng 4.0 và hội 
nhêp kinh tế quốc tế. 
 (ii) Các cĄ sć đào täo xác đðnh rõ cçp độ và 
mô tâ tÿng nëng lăc cûa giám đốc doanh nghiệp 
nhó và vÿa để xây dăng đþĉc chþĄng trình đào 
Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Quốc Chỉnh, Trần Hữu Cường 
1043 
täo và phát triển chi tiết cho đội ngü này; xåy 
dăng nhĂng chþĄng trình bồi dþĈng kiến thĀc, 
kỹ nëng cæn thiết cho giám đốc doanh nghiệp 
nhó và vÿa trong tình hình mĆi. 
(iii) Đối vĆi các hội, hiệp hội nghề nghiệp: 
cæn nâng cao hoät động cûa các hội, hiệp hội 
theo hþĆng thăc chçt, thiết thăc và hiệu quâ 
nhìm täo nên khí thế, tinh thæn doanh nhân 
cänh tranh lành mänh, hĉp tác phát triển, chia 
sẻ và đoàn kết giĂa các doanh nhân vĆi nhau và 
đðc biệt khi đæu tþ ra nþĆc ngoài. Hội doanh 
nghiệp nhó và vÿa cæn xây dăng và hoàn thiện 
các chþĄng trình trĉ giúp đào täo và phát triển 
nguồn nhân lăc cho doanh nghiệp nhó và vÿa. 
(iv) Đối vĆi Nhà nþĆc: Có chính sách gín 
việc nâng cao chçt lþĉng giáo đào täo vĆi phát 
triển đội ngü giám đốc DNNVV; tiếp týc và 
hoàn thiện các chính sách, chþĄng trình trĉ giúp 
đào täo và phát triển nguồn nhân lăc cho 
DNNVV; có chính sách phát huy vai trò các tổ 
chĀc cung Āng dðch vý tþ vçn và đào täo cho đội 
ngü giám đốc DNNVV; có chính sách phát huy 
vai trò cûa các hiệp hội, các tổ chĀc xã hội nghề 
nghiệp trong việc tþ vçn hỗ trĉ các DNNVV về 
nâng cao chçt lþĉng nhân lăc; các cçp lãnh đäo 
cûa tînh, thành phố cæn triển khai các chính 
sách nhìm quan tåm đến nång cao nëng lăc 
lãnh đäo cho đội ngü giám đốc DNNVV. Ủy ban 
nhân dân các tînh cæn bố trí nguồn lăc, têp 
trung chî đäo sát sao các cĄ quan ban ngành 
thăc hiện tốt các hoät động trĉ giúp, phát triển 
DNNVV. Đồng thąi, nâng cao hiệu quâ hoät 
động các hiệp hội täi các đða phþĄng, đðc biệt là 
các hoät động hỗ trĉ công tác đào täo, bồi dþĈng 
cho đội ngü giám đốc DNNVV. 
4. KẾT LUẬN 
Nëng lăc lãnh đäo cûa giám đốc doanh 
nghiệp nhó và vÿa đþĉc đo lþąng thông qua kiến 
thĀc, kỹ nëng và phèm chçt cûa họ. Bên cänh 
nhĂng tiêu chí đþĉc đánh giá cao nhþ kiến thĀc 
về pháp luêt/ chính trð, vën hòa, xã hội, ngành 
nghề kinh doanh, công nghệ môi trþąng, lãnh 
đäo bân thân, quân trð nhân lăc, marketing, tài 
chính kế toán, vén nhĂng tiêu chí đþĉc đanh giá 
thçp, chþa đáp Āng đþĉc nhu cæu. Còn nhiều kỹ 
nëng cûa giám đốc doanh nghiêp nhó và vÿa cæn 
đþĉc câi thiện nhþ kỹ nëng về quân lý thąi gian; 
hội họp; lêp kế hoäch; xây dăng đội nhóm; täo 
dăng quan hệ; phát triển đội ngü, gåy ânh 
hþćng và xây dăng hình ânh, xây dăng tæm 
nhìn và lêp chiến lþĉc, huy động và phối hĉp các 
nguồn lăc, khći xþĆng să thay đổi, xây dăng và 
phát triển vën hòa doanh nghiệp. Về phèm chçt 
“tæm nhìn xa trông rộng” đþĉc đánh giá chþa 
cao. Bối cânh hoät động mĆi nhþ CMCN 4.0 và 
hội nhêp quốc tế đðt ra cho giám đốc doanh 
nghiệp nhó và vÿa nhĂng thách thĀc. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Ao Hoài Thu (2019). Lãnh đạo từ khoa học đến nghệ 
thuật. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. 
Anand Bhardwaj & Punia B.K. (2013). Managerial 
competencies and their influence on managerial 
performace. International Journal of Advanced 
Research in Management and Social Sciences. 
2(5): 70-84. ISSN: 2278-6236 
Abraham S.E., Kams L.A., Shaw K. & Mena M.A. 
(2001). Managerial competencies and the 
managerial performance appraisal process. Journal 
of Management Development. 20(100): 842-852. 
Alan W. Lau, Arthur R. Newman & Laurie A. 
Broedling (1980). The Nature of Managerial Work 
in the Public Sector. 5: 513-520 
Bass B.M. (1990). Bass and Stogdilis handbook of 
leadership. New York: Free Press 
Brian Bacon (2015). Intuitive Intelligence in 
Leadership, Oxford Leadership. Retrieved from 
https://www.oxfordleadership.com/ wp-content/ 
uploads/2016/08/ol-intuitive-intelligence.pdf, on 
March 9, 2020. 
Chính phủ (2018). Nghị định Số 39/2018/NĐ-CP 
hướng dẫn Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. 
Truy cập từ https://luatvietnam.vn/doanh-
nghiep/nghi-dinh-39-2018-nd-cp-quy-dinh-chi-tiet-
luat-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-160820-d1. 
html, ngày 17/01/2020 
Chitra Sathe (2017). Leadership Competencies of SME 
leaders: A comparative study, International Journal 
of Management, IT & Engineering. 7(8): 101-117, 
ISSN: 2249-0558 Impact Factor: 7.119 
Dale Thompson A. & Ronald E.R. (2010). Introduction 
to special issue ib defining and measuring 
character in leadership. Consulting Psychology 
Journal: Practice and Research. 62(4): 211-215. 
Dana L.P. (2010). When Economies Change Hands: A 
Survey of Entrepreneurship in the Emerging 
Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 
1044 
Markets of Europe from the Balkans to the Baltic 
States. New York & Oxford: Routledge, 
Dana L.P. (1994). A Marxist Mini-Dragon? 
Entrepreneurship in Today's Vietnam. Journal of 
Small Business Management. 32(2): 95-102. 
Dave R.H. (1975). In R. J. Armstrong (Ed.), 
Developing and Writing Behavioral Objectives. 
Tucson, Arizona: Educational Innovators Press. 
Dương Phúc (2019). Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt 
Nam cần làm gì để hội nhập toàn cầu. Truy cập từ 
https://vietnamhoinhap.vn/article/doanh-nghiep-
nho-va-vua-tai-viet-nam-can-lam-gi-de-hoi-nhap-
toan-cau---n-25076, ngày 10/4/2020. 
Đặng Văn Thanh (2020), Thời cơ và thách thức của 
doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc Cách mạng 
công nghiệp 4.0. Truy cập từ 
https://dientungaynay.vn/ goc-nhin-chuyen-gia/ 
thoi-co-va-thach-thuc-cua-doanh-nghiep-viet-nam-
trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40, ngày 
4/6/2020. 
Đặng Ngọc Sự (2012). Năng lực lãnh đạo - Nghiên cứu 
tình huống của lãnh đạo các doanh nghiệp nhỏ và 
vừa Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Viện 
Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW. 
Đỗ Anh Đức (2014). Nâng cao năng lực quản lý của 
giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà 
Nội. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế 
quốc dân. 
Fiedler F.E. & Garcia J.E. (1987). New approaches to 
effective leadership: Cognitive resources and 
organizational performance. New York: Wiley. 
George B. (2004). Authentic leadership: Rediscovering 
the secrets to creating lasting value. San Francisco, 
CA: Jossey-Bass. 
Harrow A. (1972). A taxonomy of psychomotor 
domain - a guide for developing behavioral 
objectives. New York: David McKay 
Huang Quanga, Joseph Leonard & Chen Tong (1997), 
Business decision marking in China, International 
Business Press. 
Katz D. & Kahn R.L. (1978). The social psychology of 
organizations (2nd ed.). New York, NY: Wiley. 
Katz R.L. (1955). Skills of an effective administrator. 
Harvard Business Review. 33(1): 33-42 
Katz (1977). The influence of group conflict on 
leadership effectiveness organizational Behavior 
and Human performance. 22: 265-285. 
Kanungo & Misra (1992). Mangerial resourcefulness: 
A reconceptualization of management skill, 
Human Relations. 45: 1311-1332 
Kirkpatrick S.A. & Locke E.A. (1991). Leadership: Do 
traits matter? Academy of Management Executive. 
5: 48-60. 
Kim Hiền (2015). Đổi mới công nghệ để doanh nghiệp 
cất cánh. Truy cập từ 
tiet/146-4372-doi-moi-cong-nghe-de-doanh-
nghiep-cat-canh.html, ngày 03/08/2020 
Liliana Crăciun, Marian Năstase, Tănase Stamule & 
Cristian Vizitiu (2015). Leadership in Romanian 
Small to Medium Enterprises, Sustainability. 7: 
4183-4198; doi:10.3390/su7044183. 
Lê Quân & Nguyễn Quốc Khánh (2012). Đánh giá 
năng lực giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ 
Việt Nam qua mô hình ASK. Tạp chí khoa học Đại 
học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh. 
28: 29-35. 
Lê Thị Phương Thảo (2016). Nghiên cứu năng lực lãnh 
đạo của giám đốc các doanh nghiệp nhỏ và vừa 
khu vực bắc miền Trung, Luận án Tiến sỹ, Đại 
học Huế. 
Lưu Ngọc Liêm (2018), Lãnh đạo doanh nghiệp trong 
nền công nghiệp 4.0. Truy cập từ 
dao-doanh-nghiep-trong-nen-cong-nghiep-40-
301340.html, ngày 03/08/2020. 
Lương Thu Hà (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng tố chất 
cá nhân nhà lãnh đạo tới kết quả lãnh đạo doanh 
nghiệp ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Đại học Kinh 
tế quốc dân. 
Maani K.E, Putterill MS & Sluti DG (1994). Empirical 
analysis of quality improvement in manufacturing. 
Asia Pacific Journal of Quality Management. 
3(1): 5-23. 
Mahoney T.A, Jerdee T.H & Carroll S.J. (1965). The 
jobs of management. Industrial Relations. 
4: 97-110. 
Marlowe D.H. (1986). New manning system field 
evaluation (Tech. Rep. No. 1, DTIC #ADA 
162087). Washington, DC: Walter Reed Army 
Institute of Research. 
Mintzberg H. (1973). The nature of managerial work. 
New York, NY: Harper & Row. 
Mumford T.V., Campion M.A. & Morgeson F.P. 
(2007). The leadership skills strataplex: Leadership 
skill requirements across organizational levels. The 
Leadership Quarterly. 18: 154-166. 
Mumford M.D., Marks M.A., Connelly M.S., Zaccaro 
S.J. & Reiter-Palmon R. (2000). Development of 
leadership skills: Experience and timing. 
Leadership Quarterly. 11: 87-114. 
McCauley C. (2006). Developmental assignments: 
Creating learning experiences without changing 
jobs. Greensboro, N.C.: Center for Creative 
Leadership Press. Permission granted from the 
Center for Creative Leadership to republish CCL's 
Model of Leader Competencies. 
McCauley C.D. & Van Velsor E. (Eds.). (2004). 
Handbook of leadership development (2nd ed.). 
San Francisco: Jossey-Bass. 
Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Quốc Chỉnh, Trần Hữu Cường 
1045 
Mumford T, Campion M.A & Morgeson F.P (2007). 
The leadership skills strataplex: Leadership skill 
requirements across organizational levels. The 
Leadership Quarterly. 18: 154-166. 
Northouse P. (2004). Leadership: Theory and Practice, 
3rd edition. Thousand Oaks, CA: Sage. 
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015). 
Báo cáo khảo sát doanh nghiệp năm 2015 của PCI. 
Truy cập từ https://pcivietnam.vn/an-pham/bao-
cao-pci-2015-ct169, ngày 04/06/2020 
Phạm Hoàng Tú Linh, Phạm Xuân Viễn & Nguyễn 
Thanh Sang (2019). Nâng cao năng lực lãnh đạo 
của đội ngũ giám đốc điều hành ở Việt Nam. Truy 
cập từ 
doanh/nang-cao-nang-luc-lanh-dao-cua-doi-ngu-
giam-doc-dieu-hanh-o-viet-nam-301422.html, 
ngày 03/09/2020. 
Pierro A., Cicero L., Bonaiuto M., van Knippenberg D. 
& Kruglanski A.W. (2005). Leader group 
prototypicality and leadership effectiveness: The 
moderating role of need for cognitive closure. The 
Leadership Quarterly. 16: 503-516. 
Raiðienë A.G. (2014). Leadership and Managerial 
Competences in a Contemporary Organization 
from the Standpoint of Business Executives, 
Economics and Sociology. 7(3): 179-193. 
DOI: 10.14254/2071789X.2014/7-3/14 
Reichard R.J. & Avolio B.J. (2005). Where are we? 
The status of leadership intervention research: A 
meta-analytic summary. In Gardner W.L., Avolio 
B.J. & Walumbwa F.O. (Eds.), Monographs in 
leadership and management volume 3: Authentic 
leadership theory and practice: Origins, effects and 
development. pp. 203-226. Amsterdam: Elsevier. 
Sách trắng doanh nghiệp (2020). Bộ kế hoạch đầu tư. 
Sundheim K. (2013). 15 Traits of The Ideal Employee. 
Retrieved from  
ndheim/2013/04/02/15-traits-of-the-idealemployee/ 
on 19 September, 2019. 
Susan R. Madsen & Anita L. Musto (2004). Important 
47. Knowledge and Competence for Successful 
Human Resource Leadership, Journal of 
Behavioral and Applied Management. pp. 228-244 
Stogdill R. (1974) Handbook of Leadership. New 
York: Free Press. 
Smith J.A. & Foti R.J. (1998). A pattern approach to 
the study of leader emergence. Leadership 
Quarterly. 9: 147-160. 
Trần Thị Phương Hiền (2013). Năng lực lãnh đạo của 
đội ngũ CEO Việt Nam - Khảo sát nghiên cứu ở Hà 
Nội. Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân. 
Trương Quang Dũng (2008). Nâng cao năng lực giám 
đốc doanh nghiệp tư nhân tại thành phố Hồ Chí 
Minh. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Đại học kinh tế 
thành phố Hồ Chí Minh. 
Truss C. (2001). Complexities and controversies in 
linking HRM with organizational outcomes. 
Journal of Management Studies. 38(8): 1121-49. 
Thomson H.A. (1970). Comparison of predictor and 
criterion judgments of managerial performance 
using the multitrait-multimethod approach. Journal 
of Applied Psychology. 54: 496-502. 
Tien N.H. & Minh H.T.T. (2019a). Challenges for 
Vietnamese Business Leaders in the Era of 
International Economic Integration and Industrial 
Revolution 4.0. International Journal Of Commerce 
And Management Research. 5(5): 19-24. 
Yukl G. (2013). Leadership in Organizations. Prentice 
Hall, Englewood Cliffs, NJ. 
Yukl G. & Van Fleet D.D. (1992). Theory and research 
on leadership in organizations. In Dunnette M.D. 
& Hough L.M. (Eds.). Handbook of organizational 
psychology (2nd ed.). 3: 147-197). Palo Alto, CA: 
Consulting Psychologists Press. 
Zaccaro S.J. (2001). The nature of executive 
leadership: A conceptual and empirical analysis of 
success. Washington, DC: American Psychological 
Association. 
Zaccaro S.J. (2001). The nature of executive 
leadership. Washington, DC: American 
Psychological Association. 

File đính kèm:

  • pdfnang_luc_lanh_dao_cua_giam_doc_doanh_nghiep_nho_va_vua_o_vie.pdf