Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp

Sinh viên các Trường Đại học Sư phạm là những

người làm chủ nền giáo dục tương lai của đất nước. Mục

đích trong đào tạo giáo viên là tạo ra những con người có

đầy đủ năng lực về mặt chuyên môn, phẩm chất đạo đức,

nghiệp vụ để giáo dục cho thế hệ tương lai của đất nước

thành con người toàn diện. Năng lực nghệ thuật nói

chung và năng lực âm nhạc nói riêng là một trong những

năng lực cơ bản trong tiến trình hình thành nhân cách

người học, điều này đã được khẳng định trong triết lý

giáo dục của các quốc gia tiên tiến trên thế giới.

Hiện nay, qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng, năng

lực âm nhạc của sinh viên Trường Đại học Sư phạm –

Đại học Đã Nẵng còn nhiều hạn chế như: chưa có sự

hiểu biết về nhạc lý, chưa có sự đánh giá đúng về giai

điệu và nhịp phách trong các dòng nhạc, do vậy sinh

viên thiếu đi năng lực đánh giá về giá trị của các dòng

nhạc, dẫn đến bị “chạy” theo xu hướng nhạc thị trường,

mà quên đi những giá trị mang tính nghệ thuật và nhân

văn trong các dòng nhạc dân tộc và các dòng nhạc hàn

lâm hiện nay.Thực tế có nhiều đối tượng sinh viên có

năng khiếu tốt về âm nhạc nhưng các em chưa có môi

trường để học tập và rèn luyện nhằm phát huy hết năng

lực âm nhạc của bản thân.

Trước tình hình đó, chúng tôi cho rằng, việc nâng

cao năng lực âm nhạc cho sinh viên Trường Đại học Sư

phạm không chỉ đáp ứng nhu cầu tinh thần của người

học, mà qua đó còn giúp sinh viên hình thành được

những năng lực cơ bản về kỹ năng sống trong quá trình

tiếp nhận âm nhạc.

Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp trang 1

Trang 1

Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp trang 2

Trang 2

Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp trang 3

Trang 3

Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp trang 4

Trang 4

Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp trang 5

Trang 5

Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 9340
Bạn đang xem tài liệu "Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp

Năng lực âm nhạc của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp
UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC 
 NĂNG LỰC ÂM NHẠC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - 
 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 
 Nhận bài: 
 15 – 10 – 2016 Nguyễn Thị Lệ Quyên 
 Chấp nhận đăng: 
 15 – 12 – 2016 Tóm tắt: Năng lực âm nhạc là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức âm nhạc, kỹ năng hát, đàn, 
 biểu diễn, khả năng cảm thụ, sáng tạo âm nhạc và vận hành chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành 
 công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Kết quả khảo sát 209 sinh viên 
 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng thì có 46,6% rất quan tâm và 47,2% chọn mức độ quan 
 tâm đến âm nhạc. Về năng lực cảm thụ âm nhạc có 16% sinh viên đạt mức độ 4; 27% sinh viên đạt mức 
 độ 3; 41% sinh viên ở mức độ 2, và 16% sinh viên ở mức độ 1. Kết quả khảo sát về năng lực hát của 
 SV: Số SV có biểu hiện kỹ năng hát chính xác, rõ lời, hơi thở tự nhiên và hát diễn cảm ở mức độ Giỏi 
 (cả 4 tiêu chí) chiếm 20,8%; Khá chiếm 29,9%; TB chiếm 26,8% và Yếu chiếm 22,5%. Qua khảo sát cho 
 thấy năng lực âm nhạc của sinh viên hiện nay còn nhiều hạn chế, cần phải có những biện pháp hữu 
 hiệu để tác động nâng cao năng lực này của sinh viên. 
 Từ khóa: năng lực âm nhạc; sinh viên; Sư phạm Đà Nẵng; giải pháp; nâng cao. 
 văn trong các dòng nhạc dân tộc và các dòng nhạc hàn 
1. Đặt vấn đề 
 lâm hiện nay.Thực tế có nhiều đối tượng sinh viên có 
 Sinh viên các Trường Đại học Sư phạm là những năng khiếu tốt về âm nhạc nhưng các em chưa có môi 
người làm chủ nền giáo dục tương lai của đất nước. Mục trường để học tập và rèn luyện nhằm phát huy hết năng 
đích trong đào tạo giáo viên là tạo ra những con người có lực âm nhạc của bản thân. 
đầy đủ năng lực về mặt chuyên môn, phẩm chất đạo đức, 
 Trước tình hình đó, chúng tôi cho rằng, việc nâng 
nghiệp vụ để giáo dục cho thế hệ tương lai của đất nước 
 cao năng lực âm nhạc cho sinh viên Trường Đại học Sư 
thành con người toàn diện. Năng lực nghệ thuật nói phạm không chỉ đáp ứng nhu cầu tinh thần của người 
chung và năng lực âm nhạc nói riêng là một trong những học, mà qua đó còn giúp sinh viên hình thành được 
năng lực cơ bản trong tiến trình hình thành nhân cách 
 những năng lực cơ bản về kỹ năng sống trong quá trình 
người học, điều này đã được khẳng định trong triết lý 
 tiếp nhận âm nhạc. 
giáo dục của các quốc gia tiên tiến trên thế giới. 
 Hiện nay, qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng, năng 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 
lực âm nhạc của sinh viên Trường Đại học Sư phạm – 
 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực âm nhạc của sinh 
Đại học Đã Nẵng còn nhiều hạn chế như: chưa có sự 
 viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. 
hiểu biết về nhạc lý, chưa có sự đánh giá đúng về giai 
điệu và nhịp phách trong các dòng nhạc, do vậy sinh Phạm vi nghiên cứu: 3 loại năng lực âm nhạc: năng 
viên thiếu đi năng lực đánh giá về giá trị của các dòng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng 
nhạc, dẫn đến bị “chạy” theo xu hướng nhạc thị trường, lực hát. 
mà quên đi những giá trị mang tính nghệ thuật và nhân Khách thể nghiên cứu bao gồm 209 sinh viên các 
 lớp: 16CNTT (Cử nhân Công nghệ thông tin), 13CVNH 
 (Cử nhân Việt Nam học), 14SMN2 (Giáo dục Mầm 
* Liên hệ tác giả non), 16SAN (Sư phạm Âm nhạc). 
Nguyễn Thị Lệ Quyên 
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 
Email: ntlquyen@ued.udn.vn 
 Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),93-98 | 93 
 Nguyễn Thị Lệ Quyên 
 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chính chúng lựa chọn cao nhất ở lớp 13CVNH với tỉ lệ 11,3% và 
tôi sử dụng để nghiên cứu là phương pháp điều tra bằng thấp nhất ở lớp 16SAN với tỉ lệ 0%. 
phiếu hỏi (bao gồm 209 phiếu hỏi nhằm khảo sát về nhận Từ kết quả thu được trong bảng trên, ta thấy sự 
thức, thái độ và sự hiểu biết của sinh viên về âm nhạc) và quan tâm đến âm nhạc của SV được biểu hiện ở các 
phương pháp thực hành (kiểm tra trên 209 sinh viên mức độ khác nhau, bên cạnh đó còn có sự khác biệt giữa 
nhằm khảo sát thực trạng năng lực hát và khả năng phản các lớp điều tra, mức độ rất quan tâm được lựa chọn 
xạ tiết tấu, năng lực nhận biết cao độ của sinh viên). 
 nhiều ở lớp âm nhạc, các lớp còn lại có tỉ lệ chọn cao ở 
 mức độ quan tâm, cần lưu ý mức độ không quan tâm 
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 
 vẫn được lựa chọn ở các lớp 16CNTT và 13CVNH. 
3.1. Thực trạng về năng lực âm nhạc của sinh 
 Khảo sát các kênh sinh viên tiếp cận với âm nhạc, 
viên Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN 
 kết quả được ghi nhận ở Bảng 2. 
 Năng lực âm nhạc là khả năng làm chủ những hệ 
 Bảng 2. Các kênh tiếp cận âm nhạc của sinh viên 
thống kiến thức âm nhạc, kỹ năng hát, đàn, biểu diễn,..., có 
khả năng cảm thụ, sáng tạo âm nhạc và vận hành chúng 
một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc 
giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra trong cuộc sống. 
 Khi nghiên cứu về năng lực âm nhạc của sinh viên 
Trường Đại học Sư phạm, ... 9 sinh viên thuộc 4 lớp 
học, chúng tôi nhận được các kết quả như sau: (Nguồn: Điều tra của tác giả) 
3.1.1. Thái độ của sinh viên đối với âm nhạc Kết quả ở Bảng 2 cho thấy có 26,1% sinh viên biết 
 Thăm dò thái độ của sinh viên đối với âm nhạc, kết đến âm nhạc qua bạn bè; 40,5% sinh viên nghe nhạc qua 
quả được ghi nhận ở Bảng 1. truyền hình và radio: 33,4% sinh viên tiếp cận âm nhạc 
 qua các chương trình biểu diễn. Trong đó, việc tiếp cận 
 Bảng 1. Thái độ của sinh viên đối với âm nhạc 
 âm nhạc qua bạn bè được chọn cao nhất ở lớp 14SMN2 
 với tỉ lệ 39%; thấp nhất ở lớp 16SAN với tỉ lệ 13,2%. 
 Việc tiếp cận âm nhạc qua truyền hình, radio được chọn 
 lựa cao nhất ở lớp 13CVNH với tỉ lệ 56,5%; thấp nhất ở 
 lớp 16SAN với tỉ lệ 26,3%. Việc tiếp cận âm nhạc qua 
 các chương trình biểu diễn được lựa chọn cao nhất ở lớp 
 16SAN với tỉ lệ 60,5% và thấp nhất ở lớp 13CVNH với 
 tỉ lệ 19,3%. 
 Kết quả trên cho thấy sinh viên tiếp cận với âm 
 nhạc chủ yếu là qua truyền hình, radio, giao lưu với bạn 
 ( Nguồn: Điều tra của tác giả) bè, Chỉ có các bạn sinh viên lớp âm nhạc có tỉ lệ lựa 
 Kết quả ở Bảng 1 cho thấy có 46,6% rất quan tâm chọn cao ở việc tiếp cận với âm nhạc qua các chương 
đến âm nhạc, 47,2% chọn mức độ quan tâm và 6,2% trình biểu diễn. Hiện nay, những hoạt động về nghệ 
không quan tâm. Trong đó, mức độ rất quan tâm được thuật nói chung và âm nhạc nói riêng ở Trường Đại học 
chọn cao nhất ở lớp 16SAN với tỉ lệ 73,7%, thấp nhất ở Sư phạm là tương đối đa dạng, các em được tham gia 
lớp 13CVNH với tỉ lệ 30,6%. Mức độ quan tâm được nhiều hoạt động như: múa, hát vào các ngày lễ lớn, 
chọn lựa cao nhất ở lớp 13CVNH với tỉ lệ 58,1%, thấp điều này cũng tạo nên sự năng động của sinh viên. Tuy 
nhất ở lớp 16SAN với tỉ lệ 26,3%. Mức không tâm được nhiên, các chương trình này chưa được thực hiện 
94 
 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),93-98 
thường xuyên và nội dung của các chương trình cũng không biết nhiều về âm sắc của một số nhạc cụ phổ biến. 
chưa mang tính nghệ thuật cao, chưa thể đáp ứng đủ Mức độ 2 (MĐ2): SV chưa nhớ nhiều tên tác phẩm 
nhu cầu tham gia của một số lượng lớn sinh viên trong hoặc tên tác giả. Chưa nhận biết được tính chất âm 
nhà trường hiện nay, đây cũng là một lí do dẫn đến các nhạc, hiểu nhưng giải thích không đúng nội dung cũng 
tỉ lệ lựa chọn như trên. như ý nghĩa giáo dục của tác phẩm, không biết nhiều về 
 Khảo sát các hình thức tham gia đào tạo âm nhạc âm sắc của một số nhạc cụ phổ biến đã được làm quen. 
của sinh viên, chúng tôi thu đượckết quả ở Bảng 3. Mức độ 3 (MĐ3): SV nhớ chính xác tên tác phẩm, 
 Bảng 3. Các hình thức tham gia đào tạo âm nhạc của tên tác giả. Chưa nhận biết được tính chất âm nhạc, hiểu 
 sinh viên nhưng chưa giải thích đúng nội dung cũng như ý nghĩa 
 giáo dục của tác phẩm. Biết âm sắc một số nhạc cụ phổ 
 biến quen thuộc. 
 Mức độ 4 (MĐ4): SV nhớ chính xác tên tác phẩm, 
 tên tác giả. Nhận biết được tính chất âm nhạc, hiểu và 
 giải thích đúng nội dung và ý nghĩa giáo dục của tác 
 phẩm. Biết âm sắc một số nhạc cụ phổ biến quen thuộc. 
 Kết quả: Chỉ có 16% sinh viên đạt mức độ 4; 27% 
 sinh viên đạt mức độ 3; còn tới 41% sinh viên ở mức độ 
 2, và 16% sinh viên còn nằm ở mức độ 1. 
 Kết quả trên cho thấy không phải sinh viên Trường 
 (Nguồn: Điều tra của tác giả) 
 Đại học Sư phạm không có khả năng cảm thụ âm nhạc, 
 Kết quả ở Bảng 3 cho thấy có 25% sinh viên được mà ngược lại các em có nhiều tố chất để phát triển năng 
đào tạo dài hạn; 11,6% được đào tạo ngắn hạn; 63,4% lực âm nhạc của bản thân, song hiện nay, các em chưa 
không được đào tạo. Trong đó hình thức đào tạo dài hạn có được những kiến thức nền tảng, cũng như thiếu đi sự 
được chọn cao nhất ở lớp 16SAN với tỉ lệ 100%, thấp định hướng trong vấn đề này. 
nhất ở cáclớp còn lại với tỉ lệ 0%. Hình thức đào tạo ngắn 
 Khảo sát về các dòng nhạc mà sinh viên yêu thích, 
hạn được chọn lựa cao nhất ở lớp 14SMN2 với tỉ lệ 
 kết quả được ghi nhận ở Hình 1. 
27,1%, thấp nhất ở lớp 16SAN với tỉ lệ 0%. Hình thức 
không đào tạo được lựa chọn cao nhất ở lớp 16CNTT với 
tỉ lệ 92% và thấp nhất ở lớp 16SAN với tỉ lệ 0%. 
 Hiện nay có một số lượng lớn sinh viên (nhiều nhất 
là sinh viên Khoa Tiểu học, Khoa Mầm non) có nguyện 
vọng được học các khóa đào tạo âm nhạc ngắn hạn, vì 
các môn học này có tác dụng trực tiếp đến nghề nghiệp 
của các bạn trong tương lai. Tuy nhiên, vì một vài lýdo 
mà chỉ mới có một số ít sinh viên tham gia các khóa đào 
tạo âm nhạc ngắn hạn ở các trung tâm âm nhạc, số lượng 
sinh viên không đào tạo chiếm tỉ lệ lớn sẽ là đối tượng 
nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp trong bài báo. 
 Hình 1. Biểu đồ các dòng nhạc mà sinh viên yêu thích 
3.1.2. Năng lực cảm thụ âm nhạc của sinh viên 
 Kết quả ở Hình 1 cho thấy có 11,5% sinh viênyêu 
 Chúng tôi điều tra sinh viên dựa trên các mức độ thích dòng nhạc cách mạng; 26% yêu thích dòng nhạc 
kiểm tra như sau: dân tộc, dân gian; 62,5% yêu thích nhạc thị trường. 
 Mức độ 1 (MĐ1): SV không nhớ tên tác phẩm, tên Ngày nay, với sự bùng nổ của thị trường âm nhạc, 
tác giả, không nhận biết được tính chất âm nhạc, chưa dường như âm nhạc mang tính nhất thời, “nổi loạn” 
hiểu nội dung cũng như ý nghĩa giáo dục của tác phẩm, đang chiếm được nhiều thị phần trong thị trường âm 
 95 
 Nguyễn Thị Lệ Quyên 
nhạc, điều này có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên 
nhân quan trọng là năng lực âm nhạc của giới trẻ hiện 
nay là thấp, dẫn đến sự ngộ nhận, chạy theo thị hiếu và 
đám đông, mà không chỉ ra được, cái hay cái đẹp trong 
bản nhạc mình đang nghe là gì. Và qua khảo sát trên 
cho thấy, sinh viên hiện nay nghe nhạc chủ yếu chạy 
theo thị hiếu mà chưa có sự cảm nhận về ca từ và giai 
điệu của bài hát, hơn nữa dòng nhạc dân ca - dòng nhạc 
làm nên tâm hồn con người Việt Nam, dòng nhạc cách 
mạng - dòng nhạc đóng vai trò là chiến sĩ tinh thần Hình 3. Biểu đồ khả năng phản xạ tiết tấu của sinh viên 
trong thời kỳ chống quân xâm lược của dân tộc, lại 
 Kết quả ở Hình 3 cho thấy có 61,2% số sinh viên 
không được người trẻ quan tâm đúng mức. 
 thực hiện được mức độ 1; 27,2% sinh viên thực hiện 
3.1.3. Năng lực thực hành âm nhạc của sinh viên được mức độ 2; chỉ có 8,3% sinh viên thực hiện được 
 Khảo sát về năng lực hát của sinh viên, chúng tôi mức độ 3 và 3,3% sinh viên thực hiện được mức độ 4. 
thu được kết quả ở Hình 2. 
 Hình 4. Biểu đồ năng lực nhận biết cao độ của sinh viên 
 Hình 2. Biểu đồ năng lực hát của sinh viên 
 Kết quả ở Hình 4 cho thấy có 63,8% số sinh viên 
 Kết quả ở Hình 2 cho thấy: Số SV có biểu hiện kỹ thực hiện được mức độ 1; 21,8% sinh viên thực hiện 
năng hát chính xác, rõ lời, hơi thở tự nhiên và hát diễn được mức độ 2; chỉ có 10,5% sinh viên thực hiện được 
cảm ở mức độ Giỏi (cả 4 tiêu chí) chiếm 20,8%; Khá mức độ 3 và 3,9% sinh viên thực hiện được mức độ 4. 
chiếm 29,9%. Số SV có biểu hiện kỹnăng hát ở mức độ 
 Về khả năng phản xạ tiết tấu và cao độ, đây là 
TB (cả 4 tiêu chí) chiếm tới 26,8% và ở mức độ Yếu (cả 
 những hình thức kiểm tra khá mới mẻ với đối tượng 
4 tiêu chí) chiếm 22,5%. 
 khảo sát, ở mức độ dễ là mức 1 và 2, tỉ lệ sinh viên thực 
 Năng lực hát của sinh viên chiếm tỉ lệ Giỏi và Khá hành đạt chiếm tỉ lệ rất cao, ở các mức độ khó hơn là 
là khá cao, nhưng bên cạnh đó tỉ lệ Trung Bình và Yếu mức 3 và 4, rất ít sinh viên thực hành được. Điều này 
vẫn còn ở mức cao. chứng tỏ vẫn có nhiều sinh viên có năng khiếu tốt về âm 
 Tiến hành kiểm tra về khả năng phản xạ tiết tấu và nhạc, tuy nhiên các bạn chưa có môi trường để học tập 
cao độ, đây là 2 tiêu chí đánh giá năng khiếu âm nhạc. và rèn luyện nên năng lực âm nhạc chưa cao. 
Chúng tôi đưa ra 4 mẫu tiết tấu và 4 mẫu cao độ, tiến Với sinh viên Trường Đại học Sư phạm thì việc 
hành theo 4 mức độ khó dần, kết quả được ghi nhận ở nâng cao năng lực âm nhạc là điều hết sức cần thiết, bởi 
Hình 3 và Hình 4. dạy học không chỉ dạy tri thức mà còn hướng đến giáo 
 dục nhân cách cho học sinh, tức là dạy làm người. Và 
 nhân cách của người giáo viên có tác động rất lớn tới 
 học sinh. Như đã phân tích ở trên, âm nhạc có vai trò 
 hình thành những năng lực về văn, thể, mỹ cho con 
 người, nên nếu như những giáo viên tương lai của đất 
 nước không đủ năng lực để cảm thụ được cái “đẹp”, cái 
96 
 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),93-98 
“thiện” trong âm nhạc thì có thể sẽ chịu ảnh hưởng không là, đây cũng được xem là hình thức có thể vừa giải tỏa 
tốt từ những dòng nhạc mang tính thị trường hiện nay. được căng thẳng trong học tập, đồng thời cũng là hoạt 
 Vì vậy, vấn đề hiện nay trong giáo dục sinh viên động không chỉ nâng cao năng lực âm nhạc mà còn giúp 
Trường Đại học Sư phạm, ngoài việc đào tạo chuyên sinh viên hình thành các kỹ năng trong quá trình học tập 
môn và các hoạt động mà các em đang tham gia, cần âm nhạc. 
phải nâng cao năng lực âm nhạc cho sinh viên, có vậy Thứ ba, thành lập các nhóm nhạc và câu lạc bộ âm 
sinh viên mới có đủ những phẩm chất và năng lực trở nhạc sinh viên trong nhà trường. Đây là những sân chơi 
thành những người gieo hạt mầm tri thức trong tương bổ ích cho sinh viên. Khi tổ chức các câu lạc bộ âm 
lai. Theo chúng tôi, muốn phát triển năng lực âm nhạc nhạc, điều quan trọng không phải là sinh viên học được 
của sinh viên thì chúng ta phải làm sao để các em được bao nhiêu kỹ năng, bao nhiêu kiến thức lý luận âm nhạc 
tiếp cận, được hướng dẫn những kiến thức cơ bản về âm mà là để sinh viên có được những kỹ năng cơ bản để 
nhạc, được học các học phần âm nhạc mà các em yêu thích nghi với mọi môi trường âm nhạc, tiếp cận có 
thích, qua đó có điều kiện được thể hiện và phát triển chọn lựa, hiểu thế nào là thẩm mỹ âm nhạc, thể hiện nét 
khả năng âm nhạc của bản thân. đẹp trong hành vi. Việc tổ chức các câu lạc bộ âm nhạc 
 Xét thấy việc tạo ra một môi trường tương đối không chỉ đơn giản là để biết về môn học đó mà còn để 
chuyên nghiệp để sinh viên hoàn thiện những năng lực nâng cao trình độ cảm thụ nghệ thuật, chủ yếu ở đây là 
bản thân là điều cần thiết. Tất cả những thực trạng trên trình độ cảm thụ âm nhạc, sức sáng tạo, khả năng nhận 
đây là cơ cở để chúng tôi đề xuất các giải pháp nhằm thức tinh tế và có chiều sâu. Sinh viên tham gia vào các 
nâng cao năng lực âm nhạc cho sinh viên Trường Đại nhóm nhạc không chỉ giúp bản thân hình thành năng lực 
học Sư phạm - ĐHĐN. âm nhạc, mà qua đó các em còn thiết lập các mối quan 
 hệ với các sinh viên khác trong nhà trường, kỹ năng 
3.2. Đề xuất giải pháp 
 sống của các em cũng do đó được nâng lên. 
 Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng, nhu cầu được 
tiếp cận và học tập âm nhạc của sinh viên là rất lớn, 4. Kết luận 
song hiện nay cơ hội và điều kiện tham gia học tập của 
sinh viên còn hạn chế. Chúng tôi đề xuất các giải pháp Kết quả nghiên cứu đã cho thấy thực trạng về năng 
nhằm nâng cao năng lực âm nhạc cho sinh viên. lực âm nhạc của sinh viên Trường Đại học Sư phạm - 
 ĐHĐN hiện nay còn nhiều hạn chế. Trên cơ sở nghiên 
 Thứ nhất, hiện nay trong chương trình đào tạo của 
 cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất các giải pháp 
các khoa của Trường, số lượng các ngành đào tạo lựa 
 nhằm nâng cao năng lực âm nhạc cho sinh viên. 
chọn môn âm nhạc cơ bản đưa vào chương trình đào tạo 
là rất khiêm tốn, vì thế cơ hội được học âm nhạc trong Thứ nhất, xây dựng học phần âm nhạc cơ bản cho 
chương trình đào tạo ngành của sinh viên là rất ít. sinh viên các ngành KHTN và KHXH. 
Chúng tôi đề xuất xây dựng học phần âm nhạc tự chọn Thứ hai, xây dựng các khóa đào tạo âm nhạc ngắn 
cho sinh viên các lớp thuộc ngành KHTN và KHXH. hạn cho sinh viên theo mô hình hoạt động ngoài giờ. 
Học phần nhằm cung cấp các kiến thức về lĩnh vực âm Thứ ba, thành lập các nhóm nhạc và câu lạc bộ âm 
nhạc cho sinh viên. nhạc sinh viên trong nhà trường. 
 Thứ hai, xây dựng các khóa đào tạo âm nhạc ngắn Các giải pháp đề xuất có khả năng áp dụng trong 
hạn cho sinh viên theo mô hình hoạt động ngoài giờ, thực tiễn nhằm nâng cao năng lực hiểu biết âm nhạc, 
sinh viên sẽ chủ động về thời gian, điều này sẽ không cảm thụ âm nhạc và thực hành âm nhạc cho sinh viên; 
ảnh hưởng đến thời gian học tập của các em trên giảng góp phần định hướng cho sinh viên trường sư phạm bên 
đường. Việc tham gia học tập âm nhạc sau những giờ cạnh việc trở thành những con người có đầy đủ năng lực 
học căng thẳng còn là cách để các em giảm bớt sự căng về mặt chuyên môn, đầy đủ phẩm chất đạo đức, nghiệp 
thẳng, mệt nhọc trong quá trình tiếp nhận tri thức khoa vụ để giáo dục cho thế hệ tương lai của đất nước, còn 
học. Điều này cũng sẽ tích cực góp phần giúp sinh viên phải luôn cố gắng phấn đấu để phát triển bản thân trở 
giảm thiểu thời gian các em tham gia vào các hoạt động thành con người toàn diện trong xã hội. 
khác như: vào face book, đi nhậu với bạn bè, nghĩa 
 97 
 Nguyễn Thị Lệ Quyên 
Tài liệu tham khảo [5] Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư 
 phạm thanh nhạc, Viện Âm nhạc Hà Nội. 
[1] Dương Viết Á (1996), Theo dòng âm thanh cái 
 [6] Đỗ Ngọc Thống (2011), “Giáo dục phổ thông: 
 đẹp sải cánh, Nhạc viện Hà Nội, Trường Cao 
 Tiếp cận năng lực là thế nào?”, Tuanvietnam.net, 
 Đẳng Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 
 15/11/2014. 
[2] Phan Trần Bảng (2000), Phương pháp giảng dạy 
 [7] Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên - 2016), Dạy học 
 âm nhạc trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo 
 tích hợp phát triển năng lực học sinh, Nxb Đại học 
 dục, Hà Nội. 
 Sư phạm, Hà Nội. 
[3] Trần Thu Hà (1993), Phát hiện đào tạo, bồi dưỡng 
 [8] Lê Anh Tuấn (chủ biên - 2006), giáo trình âm nhạc, 
 năng khiếu tài năng - NXB Văn hóa Thông tin. 
 tập 1: lý thuyết âm nhạc, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[4] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá 
 trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm. 
 MUSICAL ABILITY OF STUDENTS AT UNIVERSITY OF EDUCATION 
 - THE UNIVERSITY OF DANANG: STATUS QUO AND SOLUTIONS 
 Abstract: Musical ability is the ability to master systems of knowledge and musical skills (singing, playing musical instruments, 
performing, etc.), to perceive, create pieces of music and operate them properly. This ability is essential for students at University of 
Education - the University of Danang; however, at present, it has not been a focus of attention at the university. Results from a survey 
of the musical ability of 209 students of University of Education - the University of Danang showed that 46.6% of them were very 
interested in this issue and 47.2% chose their level of interest in music. In terms of musical perception capacity, 16% of the students 
achieved level 4; 27% reached level 3; 41% obtained level 2; 16% were in level 1. In terms of students’ singing capacity, 20.8% of the 
students were good, 29.9%, fair, 26.8% average and 22.5% bad. Basing on the survey of the status quo, we propose three measures 
to develop students’s musical ability. 
 Key words: musical ability; students; Danang education; status quo and solutions. 
98 

File đính kèm:

  • pdfnang_luc_am_nhac_cua_sinh_vien_truong_dai_hoc_su_pham_dai_ho.pdf