Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế

Cá Dìa là đối tượng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế, có giá trị kinh tế cao nên được nhiều người dân địa phương ương nuôi. Cá Dìa được thả nuôi dưới nhiều hình thức như ương nuôi trong bể xi măng, ao, hồ; nuôi xen ghép, nuôi lồng như ở xã Vinh Hiền, Vinh Hải, Lộc An, Lộc Điền, huyện Phú Lộc; xã Phú Thuận, Phú Diên, huyện Phú Vang Hiện nay, quy trình sinh sản nhân tạo và ương nuôi Cá Dìa đã thành công với tỉ lệ sống cao; tuy nhiên, số lượng cá sản xuất ra chưa nhiều, giá thành còn cao, người dân vẫn chủ động đánh bắt từ tự nhiên. Nguồn giống cá Dìa được thu vớt từ tự nhiên tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh, trong đó tác nhân ký sinh trùng là một trong những tác nhân phổ biến nhất gây bệnh cho cá. Bệnh KST làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá, có thể gây chết hàng loạt cho cá nuôi, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất.

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế trang 1

Trang 1

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế trang 2

Trang 2

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế trang 3

Trang 3

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế trang 4

Trang 4

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế trang 5

Trang 5

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế trang 6

Trang 6

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế trang 7

Trang 7

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế trang 8

Trang 8

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế trang 9

Trang 9

pdf 9 trang Trúc Khang 09/01/2024 4500
Bạn đang xem tài liệu "Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế

Một số ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa (Siganus guttatus) giai đoạn nuôi thương phẩm nuôi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế
 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 
ISSN 1859-1612, Số 04(48)/2018: tr. 75-83 
Ngày nhận bài: 25/5/2017; Hoàn thành phản biện: 11/6/2017; Ngày nhận đăng: 01/7/2017 
MỘT SỐ KÝ SINH TRÙNG NGOẠI KÝ SINH TRÊN CÁ DÌA (Siganus guttatus) 
GIAI ĐOẠN NUÔI THƯƠNG PHẨM NUÔI Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG, 
THỪA THIÊN HUẾ 
NGUYỄN TÝ*, HOÀNG LÊ THÙY LAN 
Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 
*Email: nguyen.tys@gmail.com 
Tóm tắt: Kết quả phân tích 210 mẫu cá Dìa giai đoạn nuôi thương phẩm đã 
xác định được 7 loài ký sinh trùng (KST) ngoại ký sinh thuộc 7 giống, 7 họ, 
7 bộ, 5 lớp đó là: Cryptocaryon irritans, Trichodina compacta, Vorticella sp., 
Acanthoplacatus sp., Stellantchasmus falcatus (giai đoạn ấu trùng 
Metacercaria), Piscicola sp. và Ergasilus rotundicorpus. Trong đó, các loài 
Trichodina compacta, Vorticella sp. và Piscicola sp. ký sinh trên cá có tỷ lệ 
và cường độ cảm nhiễm ở một số cơ quan cao, riêng mức độ nhiễm loài 
Ergasilus rotundicorpus trên mang cá Dìa với tỷ lệ và cường độ nhiễm đều 
rất cao, những loài còn lại bắt gặp với tỷ lệ và cường độ thấp. 
Từ khóa: Cá Dìa, Ký sinh trùng ngoại ký sinh, Siganus guttatus. 
1. MỞ ĐẦU 
Cá Dìa là đối tượng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng đầm phá Tam Giang, 
Thừa Thiên Huế, có giá trị kinh tế cao nên được nhiều người dân địa phương ương nuôi. 
Cá Dìa được thả nuôi dưới nhiều hình thức như ương nuôi trong bể xi măng, ao, hồ; 
nuôi xen ghép, nuôi lồng như ở xã Vinh Hiền, Vinh Hải, Lộc An, Lộc Điền, huyện Phú 
Lộc; xã Phú Thuận, Phú Diên, huyện Phú Vang Hiện nay, quy trình sinh sản nhân tạo 
và ương nuôi Cá Dìa đã thành công với tỉ lệ sống cao; tuy nhiên, số lượng cá sản xuất ra 
chưa nhiều, giá thành còn cao, người dân vẫn chủ động đánh bắt từ tự nhiên. Nguồn 
giống cá Dìa được thu vớt từ tự nhiên tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh, trong đó tác 
nhân ký sinh trùng là một trong những tác nhân phổ biến nhất gây bệnh cho cá. Bệnh 
KST làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá, có thể gây chết hàng loạt cho cá nuôi, gây 
nhiều thiệt hại cho sản xuất. 
Thực tế các công trình nghiên cứu về KST trên cá Dìa vẫn còn hạn chế. Do đó, nghiên 
cứu KST trên cá Dìa có ý nghĩa thiết thực trong việc xác định thành phần loài KST, 
cường độ nhiễm và tỷ lệ nhiễm của chúng, làm cơ sở cho các nghiên cứu đề xuất các 
biện pháp phòng trị bệnh KST trên cá Dìa, góp phần vào việc phát triển nuôi cá Dìa ổn 
định và bền vững. Trong khuôn khổ nghiên cứu chúng tôi xác định một số KST ngoại 
ký sinh trên cá Dìa giai đoạn nuôi thương phẩm và xác định được mức độ cảm nhiễm 
của chúng trên cá. 
76 NGUYỄN TÝ, HOÀNG LÊ THÙY LAN 
2. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Nội dung nghiên cứu 
Xác định thành phần giống, loài ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa ở giai đoạn cá 
nuôi thương phẩm. 
Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa ở giai đoạn nuôi 
thương phẩm. 
2.2. Vật liệu nghiên cứu 
Vật liệu: Cá Dìa - Siganus guttatus (Bloch, 1787) giai đoạn nuôi thương phẩm. 
Đối tượng: Các giống loài ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa giai đoạn nuôi thương 
phẩm. 
2.3. Địa điểm nghiên cứu 
210 mẫu cá Dìa giai đoạn nuôi thương phẩm được thu trong các ao nuôi cá Dìa tại các 
huyện Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. 
2.4. Phương pháp nghiên cứu 
Mẫu được kiểm tra, nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu KST của Viện sĩ V.A. 
Dogiel và bổ sung nghiên cứu của Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007) [2]. Mẫu cá sau khi thu 
được đo chiều dài (mm) và cân khối lượng (g), sau đó kiểm tra KST ngoại ký sinh trên 
các cơ quan (da, mang và vây) của cá. 
Quan sát bằng mắt thường dưới kính hiển vi soi nổi toàn bộ cơ thể bên ngoài của cá, cạo 
nhớt và kiểm tra các vẩy, da, nắp mang, cung mang, lá mang dưới kính hiển vi quang 
học nhằm phát hiện KST. Những mẫu KST được cố định, làm tiêu bản, bảo quản và tiến 
hành phân loại và nhận dạng. 
Sử dụng một số tài liệu để phân loại KST: Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam của Hà 
Ký và Bùi Quang Tề (2007) [2]; Sinh học của Gyrodactylidae (Monogenea) của Bakke 
và cs (2007) [4]; Một giống mới thuộc họ Gyrodactylidae (Monogenea) của Ernst và cs 
(2001) [5]; Chuẩn đoán và phòng trị bệnh, trúng độc ở cá của FAO (1991) [6]; Ký sinh 
trùng đơn bào của Lom và Dykov (1992) [9]. 
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 
3.1. Thành phần giống, loài ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Dìa giai đoạn nuôi 
thương phẩm 
Kết quả khảo sát KST trên 210 mẫu cá Dìa giai đoạn nuôi thương phẩm, chúng tôi đã 
xác định được 7 loài KST ngoại ký sinh thuộc 7 giống, 7 họ, 7 bộ, 5 lớp đó là: 
Cryptocaryon irritans, Trichodina compacta, Vorticella sp., Acanthoplacatus sp., 
Stellantchasmus falcatus (giai đoạn ấu trùng Metacercaria), Piscicola sp. và Ergasilus 
rotundicorpus. Loài Stellantchasmus falcatus chỉ tìm thấy ở giai đoạn ấu trùng 
Metacercaria. 
MỘT SỐ KÝ SINH TRÙNG NGOẠI KÝ SINH TRÊN CÁ DÌA... 77 
Jones và Hine (1983) đã tìm ra loài Ergasilus rotundicorpus k

File đính kèm:

  • pdfmot_so_ky_sinh_trung_ngoai_ky_sinh_tren_ca_dia_siganus_gutta.pdf