Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất

Công tác kiểm đếm đất đai à công tác thường xuyên và quan trọng khi Nhà nước thu

hồi đất. Kiểm đếm đất đai không chỉ nhằm đánh giá thực trạng sử dụng đất và quá trình iến

động đất đai mà còn ên kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt cũng như việc thực hiện đo

đạc, ập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay, công tác kiểm

đếm còn gặp nhiều khó khăn do đa số người sử dụng đất không tự nguyện phối hợp với Tổ

chức àm nhiệm vụ ồi thường. Khi người sử dụng đất không chấp hành thì áp dụng quy định

kiểm đếm ắt uộc khi Nhà nước thu hồi đất. Thông qua hoạt động kiểm đếm chính xác Nhà

nước ồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người ị thu hồi. Bài viết nêu ên một số khó khăn

trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động kiểm đếm ắt uộc. Đồng thời đề xuất một số

giải pháp nâng cao những quy định trong quá trình thực hiện hoạt động kiểm đếm ắt uộc.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất trang 1

Trang 1

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất trang 2

Trang 2

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất trang 3

Trang 3

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất trang 4

Trang 4

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất trang 5

Trang 5

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất trang 6

Trang 6

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 10780
Bạn đang xem tài liệu "Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
153 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐẾM 
BẮT BUỘC HI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT 
Trần Minh Trang1 
TÓM TẮT 
Công tác kiểm đếm đất đai à công tác thường xuyên và quan trọng khi Nhà nước thu 
hồi đất. Kiểm đếm đất đai không chỉ nhằm đánh giá thực trạng sử dụng đất và quá trình iến 
động đất đai mà còn ên kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt cũng như việc thực hiện đo 
đạc, ập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay, công tác kiểm 
đếm còn gặp nhiều khó khăn do đa số người sử dụng đất không tự nguyện phối hợp với Tổ 
chức àm nhiệm vụ ồi thường. Khi người sử dụng đất không chấp hành thì áp dụng quy định 
kiểm đếm ắt uộc khi Nhà nước thu hồi đất. Thông qua hoạt động kiểm đếm chính xác Nhà 
nước ồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người ị thu hồi. Bài viết nêu ên một số khó khăn 
trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động kiểm đếm ắt uộc. Đồng thời đề xuất một số 
giải pháp nâng cao những quy định trong quá trình thực hiện hoạt động kiểm đếm ắt uộc. 
Từ khóa: Kiểm đếm bắt buộc, thu hồi đất. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Trong giai đoạn hiện nay, các vấn đề về đất đai luôn mang t nh thời sự nóng b ng, 
ngày càng phức tạp và nhạy cảm, đƣợc cả xã hội quan tâm. Vấn đề thu hồi đất để thực hiện 
các dự án quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đ ch phát triển kinh 
tế, Nhà nƣớc đ kịp thời ban hành nhiều văn ản quy phạm pháp luật điều chỉnh về công tác 
thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ Tuy nhiên, vấn đề này vẫn đang là vấn đề nổi 
cộm tại nhiều địa phƣơng, ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất, đến ngƣời có đất bị thu hồi 
và tác động xấu đến môi trƣờng đầu tƣ của nƣớc ta. Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân 
khác nhau không chỉ là vấn đề bồi thƣờng, hỗ trợ chƣa th a đáng, chẳng hạn nhƣ: ngƣời dân 
ở nhiều địa phƣơng c n t ra bức xúc, bất bình về các quy trình, thủ tục thu hồi đất chƣa 
đƣợc tuân thủ nghiêm túc, còn chứa đựng nhiều khuất tất và có dấu hiệu “lợi ch nhóm”, vấn 
đề minh bạch, công khai và dân chủ trong thu hồi, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ c n xem 
nhẹ; đặc biệt là công tác kiểm đếm khi thu hồi đất - nội ung cơ ản có tính chất quyết định 
đến công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đƣợc đầy đủ, chính xác, trung thực, phòng ngừa 
gian lận trong công tác này, nhằm làm hài hòa hóa lợi ích của Nhà nƣớc, nhà đầu tƣ và ngƣời 
có đất bị thu hồi chƣa đƣợc chuẩn bị chu đáo, kịp thời và mang nặng yếu tố chủ quan, áp đặt 
của bộ phận làm nhiệm vụ giải phóng mặt bằng. Bên cạnh đó, c n đa số ngƣời sử dụng đất 
không tự nguyện phối hợp với Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, mặc đ đƣợc tuyên 
truyền, vận động, đối thoại. Những trƣờng hợp này, phải áp dụng quy định kiểm đếm bắt 
buộc. Việc kiểm đếm đất đai là ƣớc tiền đề để Nhà nƣớc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ, ảo 
vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngƣời ân Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng 
khiếu nại, tố cáo, thậm chí chống đối của ngƣời ân trƣớc các quyết định thu hồi đất, tình 
trạng thất nghiệp và thiếu việc làm, không chuyển đổi đƣợc nghề nghiệp, khó khăn trong 
1
 Khoa Lý uận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
154 
công tác sinh hoạt tại nơi tái định cƣ hiện đang là vấn đề bức xúc diễn ra khá phổ biến ở 
nhiều nơi Xuất phát từ những lý do nói trên chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng 
cao hoạt động kiểm đếm bắt buộc khi Nhà nƣớc thu hồi đất. 
2. NỘI DUNG 
2.1 Thực trạng pháp luật về quy định cƣỡng chế thực hiện kiểm đếm bắt buộc 
trong bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nh nƣớc thu hồi đất 
2.1.1. Trường hợp áp dụng kiểm đếm bắt buộc 
Quy định về kiểm đếm trong Luật Đất đai năm 2013 [5] đ khắc phục đƣợc những 
bất cập của Luật Đất đai năm 2003, đảm bảo đƣợc tính dân chủ, công khai, minh bạch 
trong công tác giải phóng mặt bằng bằng cách tăng cƣờng trách nhiệm đối thoại và giải 
trình của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền khi ngƣời ân chƣa có ý kiến đồng thuận 
trong việc thu hồi đất, ồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ; tăng cƣờng sự tham gia trực tiếp của 
ngƣời ân trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm 
quyền thu hồi đất 
Khoản 1, Điều 69, Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Trong thời hạn 10 ngày kể từ 
ngày được vận động, thuyết phục mà người sử dụng đất vẫn không phối hợp với tổ chức 
làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện 
ban hành quyết định kiểm đếm bắt buộc. Người có đất thu hồi có trách nhiệm thực hiện 
quyết định kiểm đếm bắt buộc. Trường hợp người có đất thu hồi không chấp hành thì Chủ 
tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm 
đếm bắt buộc và tổ chức thực hiện cưỡng chế theo quy định tại Điều 70 của Luật này”. 
Điều 70, Luật Đất đai năm 2013 quy định về nguyên tắc cƣỡng chế thực hiện quyết 
định kiểm đếm ắt uộc phải công khai, ân chủ, khách quan, ảo đảm trật tự, an toàn và 
đƣợc th ...  cƣỡng chế phải đƣợc ghi vào Biên bản đầy đủ, rõ ràng các số 
liệu cần thiết phục vụ cho việc lập phƣơng án ồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ Biên ản 
phải đƣợc tất cả thành viên trong Tổ thông qua và ký tên. Sau khi kết thúc việc kiểm đếm 
bắt buộc, tiến hành chụp ảnh hoặc quay phim hiện trƣờng; 
Có thể khẳng định rằng, hoạt động này nhƣ một ƣớc chuẩn bị khá tỉ mỉ, chi tiết và phải 
thực hiện trƣớc một ƣớc ƣớc tiền trạm) khi xây dựng dự thảo về phƣơng án ồi thƣờng, hỗ 
trợ, tái định cƣ Vì vậy, chúng s là những minh chứng, bằng chứng cụ thể nhất về nguồn gốc, 
diễn biến và hiện trạng của đất và tài sản trên đất tại thời điểm thu hồi Đây s là cơ sở để cơ 
quan nhà nƣớc có thẩm quyền cân nhắc và phê duyệt đƣợc phƣơng án ồi thƣờng đ ng đắn và 
ch nh xác trên cơ sở pháp luật, song cũng ph hợp với diễn biến thực tế của từng vùng, từng 
địa bàn và tập quán khai thác, sử dụng đất cũng nhƣ thực tế quản lý đất đai của địa phƣơng 
Việc kiểm đếm bắt buộc đƣợc thực hiện khi ngƣời dân không hợp tác vừa có ý nghĩa 
răn đe, vừa ghi nhận nhƣ một hoạt động hữu hiệu và có ý nghĩa quan trọng trong việc bù 
đắp và khắc phục một phần còn khuyết thiếu trong hoạt động quản lý đất đai hiện nay, đó 
là sự chậm trễ trong hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đặc biệt là đối với 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
156 
đất ở; hệ thống hồ sơ địa ch nh nhƣ: ản đồ địa chính, sổ đăng ký đất đai, sổ thống kê, sổ 
mục kê đất đai ở các vùng nông thôn, các vùng núi, hải đảo chƣa đƣợc kiện toàn tập trung 
thống nhất, còn tản mạn và chắp vá, quản lý thủ công, trong khi diễn biến và hiện trạng sử 
dụng đất trên thực tế lại biến động không ngừng. 
Quyết định cƣỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc là một quyết định 
hành ch nh đƣợc ban hành nhằm bắt buộc ngƣời có đất bị thu hồi phải tham gia thực hiện 
công tác kiểm tra hiện trạng đất, tài sản gắn liền với đất khi họ không chấp hành Quyết 
định kiểm đếm bắt buộc trong quá trình điều tra, đo đạc, khảo sát đất đai phục vụ cho công 
tác ồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đ ch 
quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đ ch phát triển kinh tế. 
2.2. Một số khó khăn khi thực hiện kiểm đếm bắt buộc 
Công tác kiểm đếm bắt buộc đƣợc tập trung bám sát cơ sở, tháo gỡ kịp thời các khó 
khăn, vƣớng mắc, hƣớng dẫn xác định nguồn gốc đất đai, tuyên truyền, phổ biến các cơ 
chế, chính sách pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cho ngƣời có đất bị thu hồi. 
Nhƣng ên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì công tác thực hiện kiểm đếm bắt buộc còn gặp 
một số khó khăn, vƣớng mắc nhƣ sau: 
Thứ nhất, chưa có quy định về khái niệm kiểm đếm bắt buộc 
Trong Luật Đất đai năm 2013 cũng nhƣ ở các văn ản hƣớng ẫn thi hành, văn ản pháp 
lý khác liên quan đến kiểm đếm ắt uộc chƣa đề cập đến khái niệm kiểm đếm ắt uộc là gì, 
mà mới chỉ quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện Do đó, khi Luật chƣa quy định 
cụ thể cũng ảnh hƣởng đến hoạt động của Tổ chức đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện kiểm đếm 
Thứ hai, chưa quy định về thời gian thực hiện trình tự, thủ tục thực hiện cưỡng chế 
kiểm đếm bắt buộc 
Về trình tự thủ tục thực hiện Quyết định cƣỡng chế kiểm đếm bắt buộc quy định tại 
Khoản 4, điều 70, Luật Đất đai năm 2013 chƣa cụ thể và chặt ch , chỉ quy định Tổ chức 
đƣợc giao thực hiện cƣỡng chế đ vận động, thuyết phục, đối thoại với ngƣời bị cƣỡng chế 
mà họ không chấp hành thì thi hành quyết định cƣỡng chế mà không quy định thời gian 
 ao lâu sau khi đ vận động, thuyết phục, đối thoại để ngƣời bị cƣỡng chế tự nguyện thi 
hành. Việc không quy định chuẩn về thời gian nhƣ vậy gây ảnh hƣởng đến thời gian thực 
hiện phƣơng án thu hồi đất và không phát hiện và phản ánh đầy đủ thực trạng tài sản gắn 
liền với đất, đặc biệt là những khu đất có nhiều ngôi mộ nhƣng khi kiểm đếm do không có 
chủ sử dụng đất cùng tham gia kiểm đếm nên không biết để ghi nhận dẫn đến kết quả kiểm 
đếm không ch nh xác gây khó khăn trong việc xây dựng phƣơng án ồi thƣờng hỗ trợ. 
Thứ ba, mất nhiều thời gian cho công tác vận động, thuyết phục người sử dụng đất: 
Khi nhận đƣợc quyết định kiểm đếm ắt uộc, tổ chức đƣợc giao thực hiện cƣỡng chế 
lại tiếp tục thực hiện công tác vận động, thuyết phục, đối thoại với ngƣời ị cƣỡng chế [Điểm 
a, Khoản 4, Điều 70, 5] Trong khi đó trƣớc khi ra quyết định cƣỡng chế kiểm đếm ắt uộc 
ngƣời sử ụng đất có thời gian 10 ngày để thuyết phục ngƣời sử ụng đất tự nguyện phối hợp 
với tổ chức làm nhiệm vụ kiểm đếm tự nguyện [Điểm , Khoản 1, Điều 69, 5] Việc này có thể 
gây mất thời gian, chi ph và điều động lực lƣợng cƣỡng chế Thời gian thực hiện kiểm đếm 
càng k o ài thì chi ph thực hiện kiểm đếm càng cao o có nhiều cá nhân, tổ chức tham gia 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
157 
Thứ tư, sự trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan có thẩm quyền thực hiện 
nhiệm vụ thu hồi đất cũng ảnh hưởng đến công tác kiểm đếm bắt buộc 
Cụ thể việc quy định Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng đƣợc 
quy định tại Điều 68 Luật Đất đai năm 2013 o Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ thực 
hiện. Bên cạnh đó, tại Điều 2 Thông tƣ liên tịch số 16/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 
04 tháng 04 năm 2015 [2] cũng quy định nhiệm vụ của Trung tâm phát triển quỹ đất là đƣợc 
thực hiện việc lập kế hoạch tổ chức thực hiện việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà 
nƣớc thu hồi đất.Việc quy định nhƣ vậy gây ra sự lúng túng cho các địa phƣơng, không rõ tổ 
chức nào thực hiện việc kiểm đếm đất đai và lập phƣơng án ồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ 
Ở các địa phƣơng, Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng đƣợc thành lập ƣới dạng Ban giải 
phóng mặt bằng hoặc hội đồng giải phóng mặt bằng cấp tỉnh, thành, huyện, xã. Tổ chức phát 
triển quỹ đất đƣợc thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và có các chi nhánh ở các 
huyện, quận, thị xã trực thuộc ƣới hình thức Trung tâm phát triển quỹ đất. Các trung tâm này 
đƣợc địa phƣơng cho ph p thực hiện hàng loạt công việc của một cơ quan quản lý nhà nƣớc: từ 
tổ chức giải phóng mặt bằng, bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ, quản lý quỹ đất đ đƣợc giải phóng 
mặt bằng (là các công việc của hội đồng/ban giải phóng mặt bằng thuộc Sở Tài nguyên và Môi 
trƣờng, ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng quận, huyện, xã phải thực hiện đến việc nhận 
chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất của tổ chức, cá nhân, cung cấp thông tin về giá đất, quỹ đất 
cho các tổ chức cá nhân theo yêu cầu mang t nh kinh oanh nhƣ oanh nghiệp). 
Cả hai Tổ chức phát triển quỹ đất và Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng đều có chức năng 
thực hiện thu hồi đất bao gồm cả công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm đất đai; lập quy 
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập phƣơng án ồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ ẫn tới việc cùng 
thực hiện hoặc thực hiện chậm trễ, không đ ng trình tự; lặp lại công việc kiểm đếm đất đai 
Do vậy, cần có văn ản quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ chức phát triển quỹ 
đất và Tổ chức làm nhiệm vụ ồi thƣờng để phục vụ cho công tác kiểm đếm, tránh lặp lại 
công việc kiểm đếm gây mất thời gian 
2.3. Nguyên nhân của những khó khăn 
Những vƣớng mắc, khó khăn nêu trên trong quá trình thực hiện kiểm đếm xuất phát 
từ những nguyên nhân cơ ản sau đây: 
Một là, các văn ản pháp lý liên quan đến vấn đề quản lý nhà nƣớc về đất đai nói 
chung, trong công tác kiểm đếm và kiểm đếm bắt buộc để bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ 
nói riêng chƣa thực sự hoàn chỉnh. Chính quyền các cấp không có đầy đủ hồ sơ quản lý, 
không cập nhật biến động thƣờng xuyên và không quản lý đƣợc những vụ việc mua bán, 
chuyển nhƣợng đất đai trái ph p Ở mỗi tỉnh thành s có điều kiện tự nhiên và tình hình 
kinh tế khác nhau, do vậy khi thực hiện kiểm đếm bắt buộc còn phụ thuộc quy định thu hồi 
đất của tỉnh đó Nên khi thực hiện công tác kiểm đếm bắt buộc thì tổ chức làm nhiệm vụ 
bồi thƣờng còn gặp nhiều bất cập. 
Hai là, trong quá trình xây dựng phƣơng án và tổ chức bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định 
cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất có sự tham gia của nhiều cơ quan, đơn vị trong đó ao gồm cả 
các đơn vị chồng chéo về nhiệm vụ, chức năng nhƣ Tổ chức phát triển quỹ đất và Tổ chức 
làm nhiệm vụ bồi thƣờng. 
Ba là, một số cán bộ làm công tác kiểm đếm, kiểm đếm bắt buộc không đƣợc đào 
tạo nghiệp vụ, không nghiên cứu các văn ản pháp luật hiện hành, họ thực hiện nhiệm vụ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
158 
chủ yếu là dựa vào khả năng cá nhân và kinh nghiệm công tác Đây là nguyên nhân ẫn 
đến những sai sót trong công tác lập phƣơng án ồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; tình 
trạng tham nhũng của cán bộ địa ch nh đ tạo điều kiện cho ngƣời dân khai man về diện 
t ch đất ở còn tồn tại ở một số nơi 
Bốn là, mô hình tổ chức bộ máy thực hiện công tác kiểm đếm bắt buộc, cơ chế phối 
hợp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và tiến độ của ngƣời sử dụng đất, cơ quan có thẩm quyền 
còn chậm trong việc lập và xây dựng phƣơng án kiểm đếm cũng nhƣ việc đề xuất cấp có 
thẩm quyền giải quyết vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện. 
2.4. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về kiểm đếm trong bồi 
thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nh nƣớc thu hồi đất 
Trên cơ sở đ chỉ rõ những hạn chế, vƣớng mắc từ quá trình tổ chức kiểm đếm và 
nguyên nhân của những thực trạng đó, để đảm bảo hoạt động này đƣợc triển khai có hiệu 
quả hơn, thuận lợi hơn trong thời gian tới, tôi đề xuất một số giải pháp sau đây: 
Thứ nhất, cần phải có quy định về khái niệm kiểm đếm, kiểm đếm bắt buộc nghĩa là 
gì, cƣỡng chế thực hiện kiểm đếm bắt buộc đƣợc hiểu nhƣ thế nào. Ở đây là a cấp độ 
khác nhau vì vậy pháp luật phải quy định rõ các khái niệm của kiểm đếm, kiểm đếm bắt 
buộc và cƣỡng chế thực hiện kiểm đếm bắt buộc để các cơ quan thực thi nhiệm vụ giải 
phóng mặt bằng, nhà đầu tƣ và đặc biệt là ngƣời có đất bị thu hồi hiểu rõ. 
Thứ hai, cần quy định cụ thể về thời gian thực hiện thủ tục cƣỡng chế kiểm đếm bắt 
buộc. Vì kiểm đếm bắt buộc là ƣớc tiền đề trong việc giải phóng mặt bằng, bồi thƣờng, hỗ 
trợ, tái định cƣ cho ngƣời ân khi Nhà nƣớc thu hồi đất nên cần quy định mốc chuẩn về thời 
gian để thực hiện các hoạt động tiếp theo, gi p ngƣời dân nhanh chóng ổn định cuộc sống. 
Thứ ba, việc vận động, thuyết phục, đối thoại với ngƣời có đất bị thu hồi chỉ nên quy 
định một lần. Nếu không chấp hành thì áp dụng biện pháp cƣỡng chế, khi cƣỡng chế chỉ 
cần gửi thông áo cƣỡng chế cho ngƣời dân, mà không cần thiết phải tiếp tục lặp lại việc 
thuyết phục, đối thoại Thay vào đó, việc quy định vận động, thuyết phục tự nguyện kiểm 
đếm có thể thực hiện làm nhiều đợt; nếu không chấp hành thì áp dụng kiểm đếm bắt buộc. 
Thứ tƣ, cần phân tách chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm phát triển quỹ đất và Tổ 
chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng theo hƣớng giao hoàn toàn công tác thực hiện kiểm đếm đất 
đai và lập phƣơng án ồi thƣờng cho Trung tâm phát triển quỹ đất. Tổ chức làm nhiệm vụ 
bồi thƣờng s có trách nhiệm kiểm định, phê duyệt và phối hợp thực hiện bồi thƣờng, hỗ 
trợ, tái định cƣ; Cần thực hiện xã hội hóa dịch vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng cho các 
tổ chức chuyên nghiệp (tổ chức sự nghiệp và doanh nghiệp). 
Việc giao cho Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng s có trách nhiệm kiểm định, phê 
duyệt và phối hợp thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ tức là Hội đồng bồi thƣờng, giải 
phóng mặt bằng s là cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của Trung tâm phát 
triển quỹ đất Điều này không chỉ giải quyết đƣợc sự chồng ch o chức năng, nhiệm vụ của 
Trung tâm phát triển quỹ đất và Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng mà c n tăng cƣờng cơ 
chế kiểm tra, giám sát đối với hoạt động kiểm đếm đất đai góp phần hạn chế tham nhũng 
Ngoài những giải pháp vừa nêu thì việc đào tạo công tác chuyên môn cho cán bộ thực 
hiện kiểm đếm là vô cùng quan trọng Đội ngũ công chức chuyên trách làm công tác kiểm đếm 
phải đƣợc quan tâm đào tạo, bồi ƣỡng và kiện toàn thƣờng xuyên nhằm nâng cao tính chuyên 
nghiệp và đảm bảo giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến lợi ích, quyền lợi, nghĩa vụ của các 
tổ chức và công dân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm đếm và kiểm đếm bắt buộc. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
159 
3. KẾT LUẬN 
Công tác kiểm đếm là một công tác vô cùng quan trọng khi Nhà nƣớc thu hồi đất Đất 
đai luôn là vấn đề nhạy cảm, o đó đây là lĩnh vực ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của 
ngƣời dân và chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội cho mục tiêu phát triển bền vững trong thời 
đại Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc. Yêu cầu đƣợc đặt ra cho ngành quản lý đất đai 
là phải tiếp tục tăng cƣờng củng cố công tác kiểm đếm và kiểm đếm bắt buộc ở các cấp, đảm 
bảo nguồn kinh phí, nâng cao hoạt động kiểm tra, đôn đốc nhất là củng cố về tổ chức, tổ đo 
đạc kiểm đếm. Công tác kiểm đếm, kiểm đếm bắt buộc và công tác thu hồi đất cần đƣợc 
tuyên truyền và phổ biến sâu rộng đến ngƣời ân, đặc biệt là ngƣời sử dụng đất trong diện 
quy hoạch bị thu hồi, để ngƣời dân nhận biết đƣợc tầm quan trọng của việc kiểm đếm vì đây 
là một thủ tục hành chính vô cùng quan trọng khi Nhà nƣớc thu hồi đất. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng 2012 , Báo cáo tham uận công tác phòng chống 
tham nhũng trong ĩnh vực đất đai. Thực trạng và giải pháp. 
[2] Bộ Nội vụ - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng - Bộ Tài chính (2015), Thông tư iên tịch 
số 16/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 04 tháng 04 năm 2015 quy định về việc 
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của 
trung tâm phát triển quỹ đất trực thuộc bộ tài nguyên và môi trường. 
[3] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng 2015 , Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 
ban hành quy chế mẫu về quản lý sử dụng Quỹ phát triển đất. 
[4] Ch nh phủ 2014 , Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số 
điều của uật Đất đai. 
[5] Quốc hội (2016), Luật Đất đai năm 2013, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
[6] Nguyễn Thị Nga (2011), Những tồn tại, vướng mắc phát sinh trong quá trình áp 
dụng bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất, Tạp chí Luật học, số 5. 
SOME SOLUTIONS TO IMPROVE COMPULSORY TALLIES 
WHEN LAND IS RETRIEVED 
Tran Minh Trang 
ABSTRACT 
Land tally is a regular and important task when the State retrieves land. Land tallying 
does not only aim at assessing the status of land use and land conversion but also the 
planning of land use that has been approved with measurement, cadastral records, land 
rights certificate. Now, land tallying is still difficult because many people do not voluntarily 
cooperate with the state agencies. When people do not cooperate, the government applies 
compulsory tallying to retrieve land. The researds raises difficulties when conducting 
mandatory tallying. At the same time, It mentions some solutions to improve the regulations 
in the process of conducting compulsory tallying activities. 
Keywords: Tally required, retrieve land. 
* Ngày nộp bài: 8/11/2019; Ngày gửi phản biện: 25/11/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020 

File đính kèm:

  • pdfmot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hoat_dong_kiem_dem_bat_buoc_h.pdf