Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam

Bài viết điều tra mối quan hệ giữa áp dụng chuẩn mực kế

toán tổn thất tài sản và chất lượng thông tin của tài sản công bố,

đồng thời đo lường những lợi ích mà nó mang lại theo quan điểm

của người hành nghề nhằm thúc đẩy quá trình áp dụng chuẩn mực

này tại Việt Nam. Các kỹ thuật phân tích định lượng được sử

dụng với dữ liệu sơ cấp thu thập từ bảng khảo sát 93 doanh nghiệp

trong nhóm VNR500 năm 2019. Phân tích hồi quy cho thấy áp

dụng kế toán tổn thất tài sản cải thiện đáng kể đến chất lượng

thông tin, xếp theo mức độ giảm dần là tính trung thực, tính so

sánh, tính thích đáng. Đây là điều kiện tiên quyết cho khả năng

thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán, nâng

cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra,

theo kết quả của kiểm định T – Test, nhóm doanh nghiệp đã áp

dụng kế toán tổn thất tài sản cho rằng chuẩn mực này đem lại

nhiều lợi ích hơn so với nhóm doanh nghiệp chưa áp dụng. Phát

hiện này cung cấp bằng chứng mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp

ứng dụng kế toán tổn thất tài sản tích cực hơn, tự nguyện hơn.

Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa ra các kiến nghị tạo điều kiện thuận

lợi hơn khi áp dụng chuẩn mực này.

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 1

Trang 1

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 2

Trang 2

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 3

Trang 3

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 4

Trang 4

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 5

Trang 5

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 6

Trang 6

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 7

Trang 7

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 8

Trang 8

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 9

Trang 9

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 26 trang baonam 8160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam

Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng thông tin theo quan 
điểm người hành nghề: Một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam 
The relationship between the IAS 36 adoption and the quality of 
information from practitioner perspectives: An empirical evidence 
from Vietnam 
Võ Văn Hiền1, Lê Hoàng Vân Trang1* 
1Trường Đại học Tiền Giang, Việt Nam 
*Tác giả liên hệ, Email: lehoangvantrang@tgu.edu.vn 
THÔNG TIN TÓM TẮT 
DOI:10.46223/HCMCOUJS. 
Ngày nhận: 22/01/2021 
Ngày nhận lại: 14/03/2021 
Duyệt đăng: 17/03/2021 
Từ khóa: 
chất lượng thông tin, báo cáo tài 
chính, giảm giá trị tài sản, tổn 
thất tài sản, VNR500 
Bài viết điều tra mối quan hệ giữa áp dụng chuẩn mực kế 
toán tổn thất tài sản và chất lượng thông tin của tài sản công bố, 
đồng thời đo lường những lợi ích mà nó mang lại theo quan điểm 
của người hành nghề nhằm thúc đẩy quá trình áp dụng chuẩn mực 
này tại Việt Nam. Các kỹ thuật phân tích định lượng được sử 
dụng với dữ liệu sơ cấp thu thập từ bảng khảo sát 93 doanh nghiệp 
trong nhóm VNR500 năm 2019. Phân tích hồi quy cho thấy áp 
dụng kế toán tổn thất tài sản cải thiện đáng kể đến chất lượng 
thông tin, xếp theo mức độ giảm dần là tính trung thực, tính so 
sánh, tính thích đáng. Đây là điều kiện tiên quyết cho khả năng 
thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán, nâng 
cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, 
theo kết quả của kiểm định T – Test, nhóm doanh nghiệp đã áp 
dụng kế toán tổn thất tài sản cho rằng chuẩn mực này đem lại 
nhiều lợi ích hơn so với nhóm doanh nghiệp chưa áp dụng. Phát 
hiện này cung cấp bằng chứng mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp 
ứng dụng kế toán tổn thất tài sản tích cực hơn, tự nguyện hơn. 
Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa ra các kiến nghị tạo điều kiện thuận 
lợi hơn khi áp dụng chuẩn mực này. 
ABSTRACT 
This study investigates the relationship between the 
application of accounting standards about assets impairment and 
the quality of information of disclosed assets and measures it’s 
benefits from the practitioner’s perception to promote applying 
this standard in Vietnam. The quantitative analysis techniques are 
used with primary data collected from the survey of 93 
enterprises in the VNR500 group in 2019. Regression analysis 
shows that applying assets impairment accounting improves the 
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Keywords: 
quality of information, financial 
reporting, assets write-downs, 
assets impairment, VNR500 
quality of information, sorted by the level of diminishing 
influence, that is faithfulness, relevance, and comparability. This 
is a prerequisite for attracting foreign investment through the 
stock market and improving the competitiveness of domestic 
enterprises. In addition, according to the results of the T-Test, the 
group of enterprises who have applied asset impairment 
accounting thinks that this standard brings more benefits than the 
group of enterprises who have not yet applied. This finding 
provides clear evidence that motivates businesses to adopt more 
actively and more voluntarily. Moreover, this study gives 
recommendations to create more favorable conditions when 
enterprises are applying this standard. 
1. Giới thiệu 
Thông tin kế toán trình bày trên Báo Cáo Tài Chính (BCTC) rất quan trọng vì chúng 
định lượng các giao dịch kinh tế tài chính bằng con số và giá trị. Người sử dụng BCTC dựa vào 
các con số này để đưa ra quyết định liên quan (Ahmed, 2020; Jonas & Blanchet, 2000; Herath 
& Albarqi, 2017; Zhang, 2019), chẳng hạn như: (1) đầu tư, vay nợ; (2) đánh giá tính kịp thời 
và không chắc chắn của dòng tiền tương lai; (3) biết được giá trị thực sự của tài sản, nợ phải trả 
và những thay đổi của chúng. 
Chuẩn mực kế toán quốc tế về tổn thất tài sản (IAS 36) được ban hành năm 1998, hiệu 
lực từ ngày 01/07/1999. Tuy nhiên, chuẩn mực này được điều chỉnh vào các năm 2004, 2008, 
2009 và lần mới nhất vào ngày 29/05/2013 điều chỉnh nội dung “Công bố giá trị có thể thu hồi 
đối với tài sản phi tài chính”, có hiệu lực cho kỳ báo cáo năm bắt đầu trong hoặc sau ngày 
01/01/2014 (Deloitte, 2014). Chuẩn mực này đảm bảo giá trị còn lại của tài sản không vượt quá 
giá trị có thể thu hồi của nó, nghĩa là Doanh Nghiệp (DN) phải đo lường được giá trị thực sự 
của tài sản từ quá khứ đến hiện tại, tương lai và công bố chi tiết các thông tin đó trên BCTC. 
Các nghiên cứu của Mizuno (2004), AbuGhazaleh, Al-Hares, và Haddad (2012), Kanakriyah 
(2013), Bepari và Mollik (2015), Mazzi, Liberatore, và Tsalavoutas (2016), Chen, Collins, 
Kravet, và Mergenthaler (2018), Maisuradze (2019) cho thấy tuân thủ tốt chuẩn mực tổn thất 
tài sản trong đo lường và ghi nhận, hoàn nhập các khoản lỗ tổn thất sẽ nâng cao hiệu quả hoạt 
động và cải thiện đáng kể Chất Lượng Thông Tin (CLTT) của tài sản trên BCTC, thu hút v ... (2009). Value relevance and timeliness of 
transitional goodwill-impairment losses: Evidence from Canada. The International Journal 
of Accounting, 44(1), 56-78. 
Le, T.H.P. (2019). Các nhân tố tác động đến áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) tại 
Việt Nam – Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp [Factors affecting the 
application of International Accounting Standards (IAS/IFRS) in Vietnam - Research at 
national and corporate level] (Doctoral disertation, University of Economics Ho Chi Minh 
City, Vietnam). Retrieved November 25, 2020, from 
Lhaopadchan, S. (2010). Fair value accounting and intangible assets: Goodwill impairment and 
managerial choice. Journal of Financial Regulation and Compliance, 18(2), 120-130. 
Maisuradze, M. (2019). Basic aspects of measurement of impairment of long-term assets of an 
entity. Ecoforum Journal, 8(3), 1-5. 
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Mazzi, F., Liberatore, G., & Tsalavoutas, I. (2016). Insights on CFOs’ perceptions about 
impairment testing under IAS 36. Accounting in Europe, 13(3), 353-379. 
Ministry of finance (2020). Quyết định số 345/QD-BTC ngày 16 tháng 3 năm 2020 của Bộ Tài 
Chính về phê duyệt đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính tại Việt Nam [Decision No. 
345/QD-BTC, March 16, 2020 of the Ministry of Finance approving the project on the 
application of financial reporting standards in Vietnam). Retrieved October 12, 2020, from 
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-345-QD-BTC-2020-
phe-duyet-De-an-ap-dung-chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-tai-Viet-Nam-437190.aspx 
Mizuno, M. (2004). The impact of new accounting standards on Japanese companies. Pacific 
Economic Review, 9(4), 357-369. 
Nawaiseh, M. E. (2016). Can impairment recognition under IAS 36 be improved by financial 
performance?. International Journal of Economics and Finance, 8(12), 163-174. 
Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). New York, NY: 
McGraw-Hill. 
Nguyen, D. T. (2012). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh [Scientific research 
method in business]. Hanoi, Vietnam: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 
Schipper, K. (1989). Commentary on earnings management. Accounting Horizons, 3(4), 91-102 
Sooriyakumaran, L., & Thirunavukkarasu, V. (2013). Disclosures and impacts of impairment of 
non-current assets in the financial statements: A study on listed manufacturing companies 
in Colombo Stock Exchange (CSE) in Sri Lanka. Merit Research Journal of Accounting, 
Auditing, Economics and Finance, 1(6), 122-133. 
Spear, N. A., & Taylor, A. M. (2011). Asset write-downs: Evidence from 2001-2008. Australian 
Accounting Review, 21(1), 14-21. 
Spence, M. (1978). Job market signaling. The Quarterly Journal of Economics, 87(3), 355-374. 
Strong, J. S., & Meyer, J. R. (1987). Asset writedowns: Managerial incentives and security 
returns. The Journal of Finance, 42(3), 643-661. 
Thompson, R., Fang, V., Schmidt, S., Knowles, G., & Musani, S. (2010). Goodwill impairment 
loss: Causes and consequences. Review of Accounting Studies, 16(4), 745-778. 
Truong, T. H. D. (2014). Phương hướng và giải pháp vận dụng chuẩn mực kế toán tổn thất tài 
sản trong các doanh nghiệp Việt Nam [Orientation and solutions to apply accounting 
standards for assets impairment in Vietnamese enterprises] (Master’s thesis, University 
of Economics Ho Chi Minh City, Vietnam). 
Vasile-Cristian-Ioachim, M., & Vasile, B. (2015). Reversible impairment of assets and the impact 
on economic performance. Annals of’ Constantin Brancusi'University of Targu-Jiu. 
Economy Series, 2(1), 19-24. 
Vo, X. V. (2017). Determinants of capital structure in emerging markets: Evidence from Vietnam. 
Research in International Business and Finance, 40(2017), 105-113. 
Watts, R. L., & Zimmerman, J. L. (1986). Positive accounting theory. Hoboken, NJ: Prentice 
Hall, Inc. 
Xu, W., Anandarajan, A., & Curatola, A. (2011). The value relevance of goodwill impairment. 
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
Research in Accounting Regulation, 23(2), 145-148. 
Yang, Z. (2003). The value-relevance of asset write-down regulations in China: the roles of 
information relevance and measurement reliability (Master of thesis, Lingnan University, 
Hong Kong). Retrieved October 2, 2020, from https://commons.ln.edu.hk/otd/7/ 
Zang, Y. (2008). Discretionary behavior with respect to the adoption of SFAS no. 142 and the 
behavior of security prices. Review of Accounting and Finance, 7(1), 38-68. 
Zhang, D. (2019). Top management team characteristics and financial reporting quality. The 
Accounting Review, 94(5), 349-375. 
Zucca, L. J., & Campbell, D. R. (1992). A closer look at discretionary writedowns of impaired 
assets. Accounting Horizons, 6(3), 30-41. 
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
PHỤ LỤC 1 
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 
Xin chào Quý Anh/Chị, 
 Tôi là Võ Văn Hiền, hiện đang là giảng viên kế toán – Trường Đại học Tiền 
Giang. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ giữa áp dụng IAS 36 và chất lượng 
thông tin theo quan điểm người hành nghề: một bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam”. Kính 
mong Quý Anh/Chị dành ít thời gian quý báu để đọc trước một số câu hỏi sau đây. Tất cả ý 
kiến của Quý Anh/Chị đều được bảo mật và rất có giá trị cho nghiên cứu của tôi. Vì vậy, tôi rất 
mong nhận được sự giúp đỡ của Quý Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn Quý Anh/Chị! 
Nội dung bảng hỏi gồm 3 phần: 
 a. Giới thiệu tóm tắt nội dung IAS 36 
 b. Thông tin đối tượng được khảo sát 
 c. Đánh giá của người trả lởi khảo sát 
Nội dung chính bảng hỏi 
A. Tóm tắt nội dung tổn thất tài sản theo IAS 36 
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
B. Thông tin đối tượng được khảo sát 
1. Giới tính 
 Nam  Nữ 
2. Kinh nghiệm công tác 
 Dưới 10 năm  Trên 10 năm 
3. Trình độ chuyên môn 
 Đại học  Sau đại học 
 Khác 
4. Doanh nghiệp của Anh/Chị có áp dụng chuẩn mực tổn thất tài sản (IAS 36) hay chưa? 
 Có  Chưa 
Nếu Câu 4 chọn chưa, Anh/Chị vui lòng chuyển tới phần C làm tiếp. Nếu không, xin 
tiếp tục làm từ câu 5. 
5. DN Anh/Chị đánh giá Tổn thất tài sản (Impairment loss) cho các khoản mục nào? 
  Bất động sản, nhà xưởng, máy móc thiết bị 
 Tài sản cố định vô hình 
 Lợi thế thương mại 
 Khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh 
6. Để xác định Giá trị có thể thu hồi (Recoverable amount) của tài sản, Anh/Chị sử dụng 
loại giá nào? 
 Giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán (Fair value less costs to sell) 
 Giá trị sử dụng (Value in use) 
C. Đánh giá của người trả lời khảo sát 
Các câu hỏi dưới đây được trả lời theo cảm nhận với 5 mức độ đánh giá được quy ước 
như sau: 
Hoàn toàn không đồng ý (1); Không đồng ý (2); Trung lập (3); Đồng ý (4); Hoàn toàn 
đồng ý (5). 
(Anh/Chị khoanh tròn vào ô thể hiện mức độ đánh giá của mình) 
STT Nội dung 
I. Lợi ích khi áp dụng IAS 36 
1 Được xem là một chỉ báo cho cải tiến hiệu suất 1 2 3 4 5 
2 Cung cấp thông tin quan trọng trong quản trị DN 1 2 3 4 5 
3 Hướng tới việc cải thiện nội dung thông tin kế toán 1 2 3 4 5 
4 Hỗ trợ cho các bên liên quan định giá giá trị DN 1 2 3 4 5 
5 Cải thiện quan hệ giữa thông tin kế toán và ra quyết định 1 2 3 4 5 
6 Dự đoán sự suy giảm hiệu suất lai của tài sản 1 2 3 4 5 
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
II. Tính trung thực của thông tin 
7 Áp dụng IAS 36 dựa trên các lập luận hợp lệ và chặt chẽ 1 2 3 4 5 
8 Đánh giá chính xác giá trị tài sản 1 2 3 4 5 
9 Sự kiện liên quan lỗ tổn thất được nhấn mạnh trên thuyết minh 1 2 3 4 5 
10 Phản ánh chân thực tình hình tài chính DN 1 2 3 4 5 
III. Tính thích đáng của thông tin 
11 Vấn đề phân bổ giá trị tài sản sẽ được chấp nhận rộng rãi hơn 1 2 3 4 5 
12 Cung cấp thông tin phản hồi tốt hơn khi có biến động thị trường 1 2 3 4 5 
13 Nhà đầu tư có thể ra quyết định dựa trên số tổn thất tài sản 1 2 3 4 5 
14 Khó khăn khi dự đoán giá trị hợp lý 1 2 3 4 5 
IV. Tính so sánh của thông tin 
15 Có thể so sánh thông tin tổn thất trên BCTC hàng năm giữa các DN 1 2 3 4 5 
16 
Các DN dùng chung một phương pháp đo lường tổn thất sẽ cải thiện 
tính so sánh hơn 
1 2 3 4 5 
17 
Đảm bảo so sánh việc ghi giảm tài sản hiệu quả khi áp dụng tỷ lệ chiết 
khấu khách quan 
1 2 3 4 5 
18 
Tính so sánh giảm đáng kể giữa DN ghi nhận tần suất tổn thất cao và 
DN chưa ghi nhận 
1 2 3 4 5 
Chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian quý báu để hoàn tất bảng câu hỏi khảo sát này. 
Mọi ý kiến đóng góp, xin liên hệ Võ Văn Hiền, số điện thoại 0393.472.489, email: 
vohienkt89@gmail.com. 
PHỤ LỤC 2 
Danh sách công ty trong nhóm VNR500 năm 2019 phản hồi khảo sát 
STT 
Mã 
CK 
Tên công ty 
IAS 
36 
Lĩnh vực 
1 BBC Công ty CP BIBICA Công nghiệp xây dựng 
2 BID Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển 
Việt Nam 
Dịch vụ 
3 BMP Công ty CP nhựa Bình Minh Công nghiệp xây dựng 
4 BSR Công ty CP lộc hoá dầu Bình Sơn Công nghiệp xây dựng 
5 BTS Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn Công nghiệp xây dựng 
6 CLM Công ty CP xuất nhập khẩu Than Công nghiệp xây dựng 
7 CMV Công ty CP thương nghiệp Cà Mau Dịch vụ 
8 CSM Công ty CP công nghiệp cao su Miền Nam Công nghiệp xây dựng 
9 CTG Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt 
Nam 
Dịch vụ 
10 CNY Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam x Công nghiệp xây dựng 
11 CNY Công ty CP chăn nuôi CP Việt Nam x Công nghiệp xây dựng 
12 CNY Công ty TNHH MTV xi măng Vicem Hoàng 
Thạch 
Công nghiệp xây dựng 
13 CNY Công ty CP đầu tư Phan Vũ Công nghiệp xây dựng 
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
14 CNY Công ty CP tập đoàn Phượng Hoàng Xanh A & A Công nghiệp xây dựng 
15 CNY Công ty CP công nghiệp Vĩnh Tường Công nghiệp xây dựng 
16 CNY Công ty TNHH xây dựng thương mại vận tải 
Thanh Long 
Công nghiệp xây dựng 
17 CNY Công ty CP tập đoàn Sao Mai Công nghiệp xây dựng 
18 CNY Công ty TNHH tập đoàn BIM Công nghiệp xây dựng 
19 CNY Tổng công ty CP phát triển khu công nghiệp Công nghiệp xây dựng 
20 CNY Công ty CP Him Lam Công nghiệp xây dựng 
21 CNY Công ty CP Đồng Tâm Công nghiệp xây dựng 
22 CNY Công ty CP địa ốc Phú Long Công nghiệp xây dựng 
23 CNY Công ty TNHH dịch vụ thương mại Mesa Công nghiệp xây dựng 
24 CNY Công ty CP tập đoàn Sunhouse Công nghiệp xây dựng 
25 CNY Công ty TNHH phân phối Tiên Tiến Công nghiệp xây dựng 
26 CNY Công ty CP Gỗ An Cường Công nghiệp xây dựng 
27 CNY Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn Công nghiệp xây dựng 
28 CNY Công ty TNHH MTV xổ số kiến thiết Cần Thơ Công nghiệp xây dựng 
29 DCM Công ty CP phân bón dầu khí Cà Mau Công nghiệp xây dựng 
30 DHG Công ty CP dược Hậu Giang Công nghiệp xây dựng 
31 DIG Tổng công ty CP đầu tư phát triển xây dựng Công nghiệp xây dựng 
32 DRC Công ty CP cao su Đà Nẵng Công nghiệp xây dựng 
33 EIB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Dịch vụ 
34 FHS Công ty CP phát hành sách TP.HCM Công nghiệp xây dựng 
35 FLC Công ty CP tập đoàn FLC Công nghiệp xây dựng 
36 FOX Công ty CP viễn thông FPT Dịch vụ 
37 FRT Công ty CP bán lẻ kỹ thuật số FPT Dịch vụ 
38 GEX Tổng công ty CP thiết bị điện Việt Nam Công nghiệp xây dựng 
39 HDB Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển 
TP.HCM 
Dịch vụ 
40 HDG Công ty CP tập đoàn Hà Đô Công nghiệp xây dựng 
41 HPG Công ty CP tập đoàn Hoà Phát Công nghiệp xây dựng 
42 HPX Công ty CP đầu tư Hải Phát Công nghiệp xây dựng 
43 HSG Công ty CP tập đoàn Hoa Sen Công nghiệp xây dựng 
44 HT1 Công ty CP xi măng Hà Tiên 1 Công nghiệp xây dựng 
45 HTN Công ty CP Hưng Thịnh INCONS Công nghiệp xây dựng 
46 IDC Tổng công ty IDICO Công nghiệp xây dựng 
47 IDI Công ty CP đầu tư phát triển đa quốc gia I.D.I x Công nghiệp xây dựng 
48 KDC Công ty CP tập đoàn Kido x Công nghiệp xây dựng 
49 LPB Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên 
Việt 
Dịch vụ 
50 LTG Công ty CP tập đoàn LTG Công nghiệp xây dựng 
51 MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Dịch vụ 
52 MNB Tổng công ty may Nhà Bè Công nghiệp xây dựng 
53 MPC Công ty CP tập đoàn thuỷ sản Minh Phú Công nghiệp xây dựng 
54 MSH Công ty CP may Sông Hồng Công nghiệp xây dựng 
55 MWG Công ty CP đầu tư Thế giới di động Dịch vụ 
56 NAF Công ty CP Tae Kwang Vina Industrial x Công nghiệp xây dựng 
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 
57 NLG Công ty CP đầu tư Nam Long Công nghiệp xây dựng 
58 NT2 Công ty CP điện lực dầu khí Nhơn Trạch 2 Công nghiệp xây dựng 
59 NVL Công ty CP tập đoàn đầu tư địa ốc Nova Công nghiệp xây dựng 
60 PAN Công ty CP tập đoàn PAN Nông nghiệp 
61 PDR Công ty CP phát triển bất động sản Phát Đạt Công nghiệp xây dựng 
62 PET Tổng công ty CP dịch vụ dầu khí x Công nghiệp xây dựng 
63 PGC Tổng công ty Gas Petrolimex Công nghiệp xây dựng 
64 PGS Công ty CP kinh doanh khí miền Nam Công nghiệp xây dựng 
65 PLC Tổng công ty hoá dầu Petrolimex Công nghiệp xây dựng 
66 PLX Tập đoàn xăng dầu Việt Nam x Công nghiệp xây dựng 
67 PPH Công ty CP Phong Phú Công nghiệp xây dựng 
68 PSD Công ty dịch vụ phân phối tổng hợp dầu khí Công nghiệp xây dựng 
69 PTB Công ty CP Phú Tài Công nghiệp xây dựng 
70 SBT Công ty CP Thành Thành Công Công nghiệp xây dựng 
71 SMC Công ty CP đầu tư thương mại SMC Công nghiệp xây dựng 
72 SSI Công ty CP chứng khoán SSI Dịch vụ 
73 STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương 
Tín 
Dịch vụ 
74 TAC Công ty CP dầu thực vật Tường An Công nghiệp xây dựng 
75 TCS Công ty CP Than Cao Sơn Công nghiệp xây dựng 
76 TDH Công ty CP phát triển nhà Thủ Đức Công nghiệp xây dựng 
77 TMC Công ty CP thương mại xuất nhập khẩu Thủ Đức Công nghiệp xây dựng 
78 TMS Công ty CP Transimex Công nghiệp xây dựng 
79 TNA Công ty CP thương mại xuất nhập khẩu Thiên 
Nam 
Công nghiệp xây dựng 
80 TNG Công ty CP đầu tư thương mại TNG Công nghiệp xây dựng 
81 THA Công ty CP ô tô Trường Hải x Công nghiệp xây dựng 
82 VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt 
Nam 
Dịch vụ 
83 VCF Công ty CP Vinacafe Biên Hoà Công nghiệp xây dựng 
84 VGC Tổng công ty Viglacera Công nghiệp xây dựng 
85 VHC Công ty CP Vĩnh Hoàn Công nghiệp xây dựng 
86 VJC Công ty CP hàng không VietJet x Công nghiệp xây dựng 
87 VLC Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam Nông nghiệp 
88 VMD Công ty CP Y dược phẩm Vimedimex Công nghiệp xây dựng 
89 VNM Công ty CP sữa Việt Nam x Công nghiệp xây dựng 
90 VPB Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh 
Vượng 
Dịch vụ 
91 VPI Công ty CP đầu tư Văn Phú - Invest Công nghiệp xây dựng 
92 VRE Công ty CP Vincom Retail Công nghiệp xây dựng 
93 VSA Công ty CP đại lý hàng hải Việt Nam x Công nghiệp xây dựng 
Ghi chú: 
 Cột IAS 36: 
 x: có áp dụng IAS 36 
 Cột Mã CK: 
 CNY: Chưa niêm yết 
 Võ V. Hiền, Lê H. V. Trang. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), ...-... 

File đính kèm:

  • pdfmoi_quan_he_giua_ap_dung_ias_36_va_chat_luong_thong_tin_theo.pdf