Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005

Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người về nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí ngày càng cao và du lịch đã trở thành ngành dịch vụ cung cấp đầy đủ các nhu cầu đó cho con người. Xuất phát từ yêu cầu đó mà ngành du lịch ra đời và ngày càng trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với đời sống con người.Từ khi ra đời, ngành du lịch không chỉ là ngành phục vụ mà nó còn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Cũng như bao quốc gia khác trên thế giới, Du lịch Việt Nam cũng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, du lịch phát triển ngày càng mạnh mẽ không chỉ góp phần phát triển kinh tế xã hội mà còn đáp ứng được yêu cầu cho giao lưu mở rộng quan hệ quốc tế. Chính vì

vậy mà người ta còn coi du lịch là một trong những biện pháp nhằm tăng cường tình đoàn kết quốc tế, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 1

Trang 1

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 2

Trang 2

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 3

Trang 3

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 4

Trang 4

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 5

Trang 5

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 6

Trang 6

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 7

Trang 7

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 8

Trang 8

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 9

Trang 9

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 62 trang Trúc Khang 12/01/2024 980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005

Luận văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005
LUẬN VĂN: 
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian 
nghiên cứu biến động khách du lịch đến 
Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán 
năm 2004-2005 
Lời mở đầu 
Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người về nghỉ ngơi, vui chơi, 
giải trí ngày càng cao và du lịch đã trở thành ngành dịch vụ cung cấp đầy đủ các nhu 
cầu đó cho con người. Xuất phát từ yêu cầu đó mà ngành du lịch ra đời và ngày càng trở 
thành một nhu cầu thiết yếu đối với đời sống con người.Từ khi ra đời, ngành du lịch 
không chỉ là ngành phục vụ mà nó còn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. 
Cũng như bao quốc gia khác trên thế giới, Du lịch Việt Nam cũng trở thành 
ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá 
tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã 
hội chủ nghĩa, du lịch phát triển ngày càng mạnh mẽ không chỉ góp phần phát triển kinh 
tế xã hội mà còn đáp ứng được yêu cầu cho giao lưu mở rộng quan hệ quốc tế. Chính vì 
vậy mà người ta còn coi du lịch là một trong những biện pháp nhằm tăng cường tình 
đoàn kết quốc tế, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. 
Du lịch Việt Nam hình thành và phát triển đã một thời gian khá dài nhưng chưa 
phát huy được hết khả năng vốn có của nó do ảnh hưởng của rất nhiều các nhân tố 
khách quan. Chiến tranh tàn phá kéo theo lệnh cấm vận của thế lực đế quốc, khủng 
hoảng kinh tế, nạn dịch bệnh cùng nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác đã 
kìm hãm sự phát triển của du lịch Việt Nam. 
Du lịch Việt Nam chỉ thực sự phát triển mạnh trong những năm gần đây và tương 
xứng với tiềm năng vốn có của đất nước. Cùng với quá trình phát triển không ngừng của 
thế giới về kinh tế và xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách phát triển 
đúng đắn và phù hợp để phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 
của đất nước. 
Cùng với quá trình đi lên của du lịch cả nước, Thủ đô Hà nội cũng đã có những 
bước tiến quan trọng đóng góp không nhỏ vào kinh tế đất nước. Với những tiềm năng 
tài nguyên nhân văn tài nguyên thiên nhiên du lịch dồi dào Hà nội đã được Đảng và Nhà 
nước quan tâm đề ra nhiều chính sách thuận lợi cho phát triển du lịch. Chính vì vậy mà 
du lịch Hà nội trong mấy năm gần đây đã gặt hái được những thành quả nhất định, số 
lượng khách đến thăm quan du lịch ngày càng tăng, doanh thu du lịch không ngừng tăng 
đóng góp đáng kể vào GDP của cả nước. 
 Để đánh giá những thành tựu mà ngành du lịch Hà Nội đã đóng góp vào qua 
trình phát triển chung của nền kinh tế đất nước, chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu quy 
mô, nhu cầu của thị trường, tốc độ tăng của du lịch nhằm xây dựng chiến lược phát 
triển, định hướng chính sách hợp lý để đáp ứng yêu cầu của khách, thu hút ngày càng 
nhiều du khách đến Hà Nội. Chuyên đề : “ Vận dụng phương pháp dãy số thời gian 
nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán 
năm 2004-2005” đáp ứng được phần nào việc đánh giá được những thành tựu, sự phát 
triển của du lịch Hà Nội và sự phát triển của du lịch Hà Nội trong những năm tiếp theo. 
Nội dung của chuyên đề bao gồm: 
 + Chương I: Lý luận chung về phương pháp dãy số thời gian. 
 + Chương II: Tổng quan về hoạt động du lịch Hà nội trong những năm gần đây 
và việc vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch Hà 
Nội. 
 + Chương III: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động 
lượng khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán cho giai đoạn 2004-
2005. 
Chương I: 
Lý Luận chung về phương pháp dãy số thời gian 
I. Những vấn đề chung về phương pháp dãy số thời gian. 
1. Khái niệm chung về dãy số thời gian. 
Mặt lượng của mọi sự vật hiện tượng thường xuyên có sự biến động qua thời gian. 
Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này, người ta thường dựa vào dãy số thời 
gian. 
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thời gian. 
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện 
tượng, từ đó giúp ta vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để đự 
đoán các mức độ của hiện tương trong tương lai. 
Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về 
hiện tượng được nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, qúy, năm. Độ dài 
giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tượng 
được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân. Trị số của chỉ tiêu 
gọi là mức độ của dãy số. 
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có thể phân 
biệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm. Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng) 
của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định. Trong dãy số thời kỳ các mức độ 
là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực 
tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của 
 ... 12
12
2



2
1*
*
* 10
nm
b
nm
T
b 
2
17*12
*61.529
7*12
5458778
42477.03 
   
2
1
*1
m
jbC jj 
55.19794
2
112
1*61.52969.5134443.682261 
 C 
 Tương tự ta có C2= 46501.625 C2=46501.265 C3=40079.195 
 C4=18455.195 C5=3572.15 C6=11043.745 
 C7=-11647.495 C8=-10598.39 C9=-4209.575 
C10= 7892.385 C11=32526.495 C12=32238.455 
Từ kết quả tính toán, cho hàm: 
jt Ct  *61.52903.42477ˆ 
 Trong đó 
455.32238
495.32526
385.7892
575.4209
395.10598
495.11647
745.11043
155.3572
195.18455
195.40079
625.46501
55.19794
jC 
Như vậy ta thấy do chịu ảnh hưởng của biến động thời vụ nên số lượng khách 
theo từng tháng không bằng nhau. 
2. Dự đoán lượng khách đến Hà nội hai năm 2004-2005. 
a. Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân( ) 
Mô hình dự đoán : 
 hnhn *ˆ    (h= 1, 2, 3...) 
Dự đoán cho năm 2004: 
 1*ˆˆ 2003120032004     
 10834041*728751010529 
Dự đoán cho năm 2005 
 11622792*728751010529ˆˆ 220032005   
 Kết quả dự đoán cho thấy đến năm 2004 lượng khách du lịch đến Hà nội 
theo dự đoán là 1083404 khách, tăng tưyệt đối so với năm 2003 là 72875 khách. 
Năm 2005 lượng khách đến Hà nội là 1162279 khách tăng tuyệt đối so với năm 
2003 là 145750 khách. 
b. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân hàng năm ( t ) 
Mô hình dự đoán : 
 hnhn t)(*ˆ   
Dự đoán cho năm 2004: 1 
 12003120032004 )*(ˆˆ t   
 1110655)099.1(*1010529 1 khách 
Dự đoán cho năm 2005: 
 22003220032005 )*(ˆˆ t   
 1220518)099.1(*1010529 2 khách 
Theo phương pháp dự đoán này thì lượng khách năm 2004 là 1110655 khách 
tăng tuyệt đối so với năm 2003 là 100126 khách. 
Lượng khách du lịch năm 2005 là 1220518 khách tăng tuyệt đối so với năm 
2003 là 209989 khách. 
c. Dự đoán dựa vào phương trình hồi quy: 
Bảng số liệu : 
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 
Số lượng 573279 500516 765793 850000 880000 922145 1010529 
 Từ bảng số liệu trên ta xây dựng mô hình: tbbt *10  
Trong đó ti tương ứng theo các năm. 
t y t*y t2 
1 573279 573279 1 
2 500516 1001032 4 
3 765793 2297379 9 
4 850000 3400000 16 
5 880000 4400000 25 
6 922145 5532870 36 
7 1010529 7073703 49 
Tổng 5502262 24278263 140 
Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để xác định các hệ số b0, b1. 
Ta có hệ phương trình: 
  
 
2
1
1
tbtbty
tbnby
o
o
10
10
*140*2824278263
*28*75502262
bb
bb
Từ hệ phương trình ta tính được b0= 461863.8 
 b1= 81043.4 
 tt *4.810438.461863ˆ  
Dự đoán cho năm 2004: t= 8 
 11102118*4.810438.461863ˆ 2004  khách 
Dự đoán năm 2005: t=9 
 11912549*4.810438.461863ˆ t khách 
Theo phương pháp dự đoán này thì lượng khách năm 2004 là 1110211 khách, 
tăng so với năm 2003 là 99682 khách. 
Lượng khách năm 2005 là 1191254 khách tăng tuyệt đối so với năm 2003 là 
179725 khách. 
d. Dự đoán dựa vào hàm xu thếvà biến động thời vụ theo bảng Buys-
Ballot và kết hợp công. 
 Trong phương pháp này chúng ta phải dựa vào mô hình có 2 thành phần là 
xu hướng và biến động thời vụ, còn thành phần ngẫu nhiên do việc mô hình khó 
khăn, khó tách biệt được nên khi tính toán người ta cố gắng làm triệt tiêu thành 
phần này. Khi đó việc sử dụng Bảng Buys- Ballot sẽ cho mô hình tuyến tính để 
dự đoán. 
Dự đoán. 
 tt Stf ˆ 
Theo tính toán trên ta có phương trình tuyến tính: 
 
455.32238
495.32526
385.7892
575.4209
395.10598
495.11647
745.11043
155.3572
195.18455
195.40079
625.46501
55.19794
*61.52903.42477ˆ jt Ct Các Cj tương ứng với j=1..12. 
Dự đoán cho năm 2004: 
Tháng 1: t= 85 
 10728855.1979485*61.52903.42477ˆ 85  
Tháng 2: t=86 
 134525625.4650186*61.52903.42477ˆ 86  
Tháng 3: t=87 
 128632195.4007987*61.52903.42477ˆ 87  
Tháng 4: t=88 
 107538195.1845588*61.52903.42477ˆ 88  
 Tháng 5: t= 89 
 93184155.357289*61.52903.42477ˆ 89  
 Tháng 6: t=90 
 101186745.1104390*61.52903.42477ˆ 90  
 Tháng 7: t= 91 
 79024495.1164791*61.52903.42477ˆ 91  
 Tháng 8: t= 92 
 80603395.1059892*61.52903.42477ˆ 92  
 Tháng 9: t=93 
 87521575.420993*61.52903.42477ˆ 93  
 Tháng 10: t= 94 
 100153385.789294*61.52903.42477ˆ 94  
 Tháng 11: t=95 
 125316495.3252695*61.52903.42477ˆ 95  
 Tháng 12: t=96 
 125558455.3223896*61.52903.42477ˆ 96  
Dự đoán cho năm 2005 
 Tháng1: t= 97 
 11364455.1979497*61.52903.42477ˆ 97  
 Tháng 2: t=98 
 140880265.4650198*61.52903.42477ˆ 98  
 Tháng 3: t=99 
 134988195.4007999*61.52903.42477ˆ 99  
 Tháng 4: t=100 
 113893195.18455100*61.52903.42477ˆ 100  
 Tháng 5: t= 101 
 99540155.3572101*61.52903.42477ˆ 101  
 Tháng 6: t= 102 
 85454745.11043102*61.52903.42477ˆ 102  
 Tháng 7: t= 103 
 85379495.11647103*61.52903.42477ˆ 103  
 Tháng 8: t=104 
 86958395.10598104*61.52903.42477ˆ 104  
 Tháng 9: t= 105 
 93876575.4209105*61.52903.42477ˆ 105  
 Tháng 10: t=106 
 106508385.7892106*61.52903.42477ˆ 106  
 Tháng 11: t= 107 
 131672495.32526107*61.52903.42477ˆ 107  
 Tháng 12: t=108 
 131913455.32238108*61.52903.42477ˆ 108  
 Qua kết quả dự đoán ta thấy rõ được xu hướng biến động của lượng khách 
du lịch qua từng tháng. Trong một năm có sự thay đổi về lượng khách do ảnh 
hưởng của biến động thời vụ, vào các tháng giữa năm(tháng 4,5,6,7,8,9) lượng 
khách đến Hà nội giảm đi đáng kể, vào các tháng đầu năm và cuối năm lượng 
khách du lịch tăng lên rất nhiều. 
Kết luận-Kiến nghị: 
Trong du lịch việc nghiên cứu thống kê khách du lịch là nhiệm vụ vô cùng quan 
trọng đối với việc phát triển ngành du lịch. Thống kê du lịch sẽ cho thấy được số 
lượng khách qua từng năm, lượng tăng giảm khách du lịch, tốc độ phát triển, nhu 
cầu của khách du lịch và dự đoán lượng khách trong tương lai để có chính sách 
hợp lý để phát triển. Để đạt được những thành quả tốt trong phát triển du lịch, 
đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thì ngành thống kê cần có tổ chức 
hoạt động. Cụ thể là: 
 Tổ chức thống kê khách du lịch: 
 Tổ chức tốt hoạt động thông tin thống kê ngay cả các cơ sở kinh doanh du 
lịch, các cơ quan chức trách. 
- Nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê khách du lịch. 
- Hiện đại hoá nâng cao chất lượng hệ thống thông tin chuyên ngành du lịch có 
sự kết hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan để phối kết hợp đồng bộ nhằm có 
được thông tin thống nhất phải đầy đủ. 
- Hình thành bộ phận chuyên môn có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường để tổ chức 
phục vụ du khách, khai thác tối đa lượng khách du lịch 
- Phân tích và dự đoán thống kê du lịch một cách thường xuyên qua đó thu thập 
và sử lý thông tin một cách kịp thời giúp cho việc ra quyết định một cách đúng 
đắn hợp lý. 
 Chiến lược phát triển du lịch. 
 Số lượng khách du lịch Hà nội vẫn tăng mạnh qua các năm. Để duy trì và 
tăng hơn nữa số lượng khách du lịch, chúng ta cần có biện pháp thích hợp nhằm 
khai thác tối đa mọi nguồn khách và chuẩn bị tốt công tác đón tiếp và phục vụ 
khách. Chính vì thế cần làm tốt các vấn đề sau: 
 Tận dụng triệt để mọi lợi thế vốn có của chúng ta, tích cực tuyên truyền, 
quảng cáo, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu của khách. 
Tiếp tục khai thác triệt để các thị trường quen thuộc, tích cực mở rộng các 
thị trường mới và nhiều triển vọng, tăng cường hợp tác quốc tế, mở rộng quan hệ 
với nước ngoài. 
 Tăng cường đầu tư đúng hướng, có hiệ quả vào các tour, tuyến du lịch, 
nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hoá thiết bị nâng cao hiệu quả kinh 
doanh. Tạo ra các khu du lịch, khu vui chơi giải trí hiện đại văn minh, đáp ứng 
tối đa nhu cầu của khách du lịch. 
Bảo vệ giữ gìn tôn tạo những di tích của thành phố có thể khai thác lâu dài 
mà vẫn giữ nét truyền thống của dân tộc. 
 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành, tăng cường đội ngũ 
nhân viên có trình độ, được đào tạo cơ bản chính quy. 
Ngành du lịch cần phải phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan như: Hải 
quan, công an, văn hoá, môi trường.. . có như vậy thì việc khai thác du lịch sẽ 
thuận lợi, hiệu quả mà cũng tạo ra sự yên tâm cho du khách. 
Danh mục tài liệu tham khảO 
- Giáo trình lý thuyết thống kê - xuất bản 1998 
- Chủ biên PGS.PTS Tô Phi Phượng (trang 158-188) 
 - Tạp chí Du lịch, Du lịch Việt Nam số 10, 11 năm 2003. 
- Tổng luận “ Một số giải pháp chủ yếu đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh 
tế mũi nhọn trong tình hình mới” 
 - Niêm giám thống kê các năm 1997-2003 
 - Báo cáo thống kê hàng năm của Cục thống kê Hà nội. 
Mục lục 
Lời mở đầu ................................................................................................................ 1 
Chương I: Lý luận chung về phương pháp dãy số thời gian .................................. 4 
I. Những vấn đề chung về phương pháp dãy số thời gian ...................................... 4 
1. Khái niệm chung về dãy số thời gian ...................................................................... 4 
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian .................................................................... 5 
2.1. Mức độ bình quân theo thời gian ......................................................................... 5 
2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: ............................................................................... 6 
2.3. Tốc độ phát triển ................................................................................................. 7 
2.4. Tốc độ tăng (giảm) .............................................................................................. 9 
2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% (giảm) .......................................................................... 10 
3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của 
hiện tượng ................................................................................................................ 10 
3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian .................................................... 11 
3.2. Phương pháp hồi quy trong dãy số thời gian ...................................................... 11 
3.3 Phương pháp dãy số trung bình trượt (di động) ................................................... 13 
3.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ .......................................................... 14 
4. Tương quan trong dãy số thời gian ....................................................................... 18 
4.1. Tự hồi quy tương quan ....................................................................................... 18 
4.2. Tương quan giữa các dãy số thời gian ............................................................... 19 
II. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thời 
gian .......................................................................................................................... 21 
1. Khái niệm ............................................................................................................. 21 
2. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn .................................................. 21 
2.1. Ngoại suy bằng các mức độ bình quân .............................................................. 21 
2.2. Ngoại suy bằn số bình quân trượt ....................................................................... 23 
2.3. Ngoại suy hàm xu thế ........................................................................................ 24 
2.4. Ngoại suy theo chỉ số thời vụ ............................................................................. 25 
2.5. Ngoại suy theo bảng BUYS - BALOT ............................................................... 26 
2.6. Phương pháp san bằng mũ ................................................................................. 26 
Chương II: Tổng quan về hoạt đông du lịch Hà Nội trong những năm gần 
đây và việc vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến đông 
khách du lịch Hà Nội .............................................................................................. 28 
I. Tổng quan về hoạt đông du lịch trên địa bàn Hà Nội ....................................... 28 
1. Quá trình hình thành và phát triển của du lịch Hà Nội ........................................... 28 
2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển của du lịch 
 Hà Nội .................................................................................................................... 29 
2.1. Thuận lợi ........................................................................................................... 29 
2.2 Khó khăn ............................................................................................................ 37 
II. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của du lịch Hà Nội ......................................... 38 
III. Việc vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động khách 
du lịch Hà Nội ........................................................................................................ 39 
1. Sự cần thiết của việc vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến 
động khách du lịch Hà Nội ....................................................................................... 39 
2. Thực trạng của việc vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến 
động của khách du lịch Hà Nội ................................................................................. 41 
Chương III: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động 
lượng khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997 - 2003 và dự đoán cho giai 
đoạn 2004 - 2005 ..................................................................................................... 43 
I. Đặc điểm nguồn tài liệu dùng vào quá trình phân tích và dự đoán ................ 43 
II. Phân tích xu hướng biến động số lượng khách du lịch đến Hà Nội giai 
đoạn 1997- 2003. ..................................................................................................... 43 
1. Số khách du lịch đến bình quân hàng năm ............................................................ 45 
2. Lượng tăng giảm tuyệt đối số khách du lịch đến Hà Nội ...................................... 45 
3. Tốc độ phát triển số khách du lịch đến Hà Nội ...................................................... 47 
4. Tốc độ tăng giảm của số lượng khách du lịch ....................................................... 49 
5. Giá trị tuyệt đối 1% hoặc giảm của tốc độ tăng hoặc giảm từng kỳ ...................... 50 
IV. Phân tích tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động lượng khách 
đến Hà Nội giai đoạn 1997 - 2003 và dự đoán cho giai đoạn 2004 - 2005. ............. 51 
1. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự biến động lượng khách đến Hà Nội 
theo dạng cộng (dùng bảng Buys - ballot) ................................................................. 51 
2. Dự đoán lượng khách đến Hà Nội hai năm 2004 - 2005 
Kết luận ................................................................................................................... 62 
Tài liệu tham khảo .................................................................................................. 64 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_van_dung_phuong_phap_day_so_thoi_gian_nghien_cuu_bi.pdf