Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần Coma18
Ứng dụng các học thuyết vào tạo động lực lao động
Qua nghiên cứu các học thuyết, đã cho ta thấy có những quan điểm
khác nhau để tạo động lực làm việc cho người lao động.17
Mỗi người với những tích cách, suy nghĩ, nhu cầu khác nhau, việc áp
dụng các học thuyết không phải lúc nào cũng đúng cho tất cả. Việc áp dụng
biện pháp tạo động lực có thể có tác dụng tích cực đối với người này nhưng
không có tác dụng tích cực đối với người khác, nâng cao năng suất, chất
lượng đối với người này nhưng không làm tăng hoặc thậm chí làm giảm năng
suất, chất lượng của người khác. Cho nên, việc áp dụng biện pháp và ở mức
độ nào phải căn cứ vào đặc điểm riêng của người lao động và doanh nghiệp.
Nghiên cứu các học thuyết giúp doanh nghiệp hiểu được:
*Sự thỏa mãn nhu cầu: Sự thỏa mãn nhu cầu có ảnh hưởng lớn đến
động lực làm việc của người lao động. Do vậy, nhà quản lý cần có biện pháp
dựa trên khả năng tài chính của doanh nghiệp và mục tiêu hướng tới để thỏa
mãn nhu cầu của người lao động, sẽ tạo động lực thúc đẩy người lao động
làm việc đạt hiệu quả cao.
* Việc sử dụng các mục tiêu: Đây là cơ sở để các nhà quản lý hiện
nay sử dụng chương trình quản lý theo mục tiêu. Đảm bảo rằng các mục
tiêu có thể đạt được nếu người lao động cho rằng mục tiêu có thể đạt được,
họ sẽ tích cực làm việc hơn để đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu đó.
Do vậy, doanh nghiệp tránh đề ra mục tiêu quá cao dễ nảy sinh tâm lý chán
nản, ngược lại cũng không nên đề ra mục tiêu quá thấp, nảy sinh tâm lý chủ
quan, buông lỏng, giảm động lực lao động.
* Cần cá nhân hóa các phần thưởng: Con người nói chung và người
lao động nói riêng, bao giờ cũng có xu hướng quan tâm đến lợi ích cá nhân
hơn lợi ích tập thể. Những kỳ vọng về kết quả làm việc, phần thưởng đáp
ứng mong muốn của bản thân người lao động sẽ quyết định mức độ nỗ lực,
phấn đấu làm việc của họ, đồng thời thể hiện sự thừa nhận những thành
tích mà họ đạt được.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần Coma18
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI BÙI VĂN BÌNH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN COMA18 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI BÙI VĂN BÌNH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN COMA18 Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LỤC MẠNH HIỂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là sản phẩm độc lập của của bản thân, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 5 tháng 11 năm 2018 Học viên Bùi Văn Bình I MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................ IV DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ............................................................ V LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................. 2 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 5 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 5 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 6 6. Đóng góp của đề tài .................................................................................. 6 7. Kết cấu luận văn ....................................................................................... 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ................................................... 8 1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................ 8 1.1.1 . Nhu cầu và động cơ .............................................................................. 8 1.1.2 . Động lực lao động ................................................................................ 8 1.1.3 . Tạo động lực lao động ........................................................................ 10 1.1.4 .Ý nghĩa, vai trò của tạo động lực lao động .......................................... 11 1.2 . Một số học thuyết về tạo động lực lao động ..................................... 13 1.2.1 . Hệ thống nhu cầu của Maslow ............................................................ 13 1.2.2 . Học thuyết hệ thống hai yếu tố của Frederic Herzberg ....................... 15 1.2.3 . Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams ......................................... 16 1.2.4 . Ứng dụng các học thuyết vào tạo động lực lao động ........................... 16 1.3. Nội dung tạo động lực lao động .......................................................... 18 1.3.1 . Kích thích bằng vật chất ..................................................................... 18 1.3.2 . Kích thích bằng tinh thần .................................................................... 22 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tạo động lực lao động trong doanh nghiệp 27 1.4.1 . Nhân tố thuộc về người lao động ........................................................ 27 II 1.4.2 . Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp ............................. 28 1.4.3 . Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp ............................ 30 1.5. Kinh nghiệm tạo động lực lao động của một số doanh nghiệp và bài học kinh nghiệm rút ra cho công ty Cổ phần Coma18 ........................... 31 1.5.1 . Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex).................................................................................................. 31 1.5.2 . Kinh nghiệm của Công ty DELTA ..................................................... 31 1.5.3 . Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần tập đoàn Hoa sen ......................... 33 1.5.4 . Bài học kinh nghiệm cho Công ty Cổ phần Coma18 .......................... 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN COMA18 ............................................................... 36 2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Coma18 .............................................. 36 2.1.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Coma18 .................................... 36 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Coma18 ........ 36 2.1.3. Tổng quan về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ...... 38 2.2. Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần Coma18 ....................................................................................................... 41 2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng ... lao động. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực lao động, làm rõ những thành tựu và hạn chế, tìm nguyên nhân của những hạn chế, đề xuất các giải pháp mới về công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty. Các giải pháp mang tính thực tiễn cao. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản trị trong công ty về viêc xây dựng chính sách tạo động lực lao động. Luận văn được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của TS. Lục Mạnh Hiển và toàn thể các cô, chú, anh, chị, em trong công ty Cổ phần Coma18; được sự động viên của gia đình và sự hỗ trợ về thời gian thực hiện công việc của đồng nghiệp trong đơn vị. Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù rất cố gắng nhưng do tầm nhìn còn hạn chế nên tác giả không tránh khỏi những sai sót trong quá trình viết luận văn, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo thường niên năm 2014-2016 công ty Cổ phần Coma18 2. Bộ luật lao động (2014) sửa đổi bổ sung mới nhất: Bộ luật lao động chính sách đãi ngộ, hỗ trợ, tạo việc làm đối với người lao động (theo luật việc làm), NXB Lao động – xã hội. 3. Business Edge (2006), Tạo động lực làm việc – phải chăng chỉ có thể bằng tiền, NXB trẻ, Hà Nội. 4. Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Coma18 (2016), Quy chế lương, thưởng công ty Cổ phần Coma18. 5. Daniel H. Pink (2013), Động lực 3.0, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 6. GS.TS Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 7. Giữ chân nhân tài: Phải hiểu nhu cầu của người lao động. 8. Luận án tiến sĩ Lê Đình Lý (2009), đề tài: “Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)”. 9. Luận án tiến sĩ Vũ Thị Uyên (2008), đề tài: “Tạo động lực cho lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020”. 10. Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội. 11. PGS.TS Bùi Anh Tuấn và PGS.TS Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 85. 12. PGS.TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực tập II, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, 142. 13. PGS.TS Phạm Thành Nghị, Phát huy động lực của con người lao động trong quản lý và sử dụng nguồn nhân lực. 14. Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên bằng cách nào, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 15. Tháp nhu cầu của Maslow. http:/voer.edu.vn/m/nhung-van-de- chung-ve- tao-dong-luc-lao-dong/23b9b0c3. 16. Ths Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 134. 17. Tạ Ngọc Ái (2009), Chiến lược cạnh thời đại mới, NXB Thanh niên, Hà Nội. 18. TS Vũ Thu Uyên (2008), Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội và ở Việt Nam đến năm 2020, NXB trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 19. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 20. Vũ Dũng (2006), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào ông/bà! Nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Coma18 xin ông/bà vui lòng trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Những thông tin cá nhân ông/bà cung cấp sẽ được giữ bí mật. Kết quả của phiếu khảo sát chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin chung về đối tượng khảo sát ( Ông/bà vui lòng đánh dấu P vào lựa chọn phù hợp) 1. Giới tính Nam Nữ 2. Độ tuổi ≤ 30tuổi 31 – 39 tuổi 40- 49 tuổi ≥ 50 tuổi 2. Thâm niên công tác < 1 năm 1 - 3 năm > 3 – 5 năm 3. Trình độ chuyên môn Lao động phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học 4. Chức danh công việc hiện tại Lãnh đạo doanh nghiệp Lãnh đạo các phòng/ban Nhân viên Công nhân Phần II: Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc của người lao động 1. Theo ông/bà thực trạng tiền lương, tiền công trong công ty hiện nay như thế nào? (Xin khoanh tròn vào số sát nhất với ý kiến của ông/bà) 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến rõ ràng 4: Đồng ý một phần 5: Hoàn toàn đồng ý STT Nội Dung Mức độ 1 Tiền lương là hợp lý và công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc 1 2 3 4 5 2 Mức lương mà ông/bà nhận được là công bằng khi so với các vị trí công việc tương tự ở các công ty khác cùng lĩnh vực 1 2 3 4 5 3 Tiền lương phân chia hợp lý giữa các chức danh 1 2 3 4 5 4 Các điều kiện xét tăng lương là hợp lý 1 2 3 4 5 5 Ông bà rất hài lòng với mức thu nhập hàng tháng của mình 1 2 3 4 5 2. Từ năm 2014 đến nay, ông (bà) có được tăng lương không? a. Có b. Không => chuyển câu 3 Nếu có, việc tăng lương phụ thuộc yếu tố nào? (Chọn một hoặc nhiều phương án) Kết quả thực hiện công việc cá nhân Do kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tốt Do thâm niên công tác Do điều động vị trí mới Nhà nước điều chỉnh tiền lương tối thiểu Khác, cụ thể. 3. Ông/bà nhận xét như thế nào về thực trạng công tác khen thưởng tại công ty? (Xin khoanh tròn vào số sát nhất với ý kiến của ông/bà) 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến rõ ràng 4: Đồng ý một phần 5: Hoàn toàn đồng ý STT Nội Dung Mức độ 1 Các khoản thưởng được phân chia một cách công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc 1 2 3 4 5 3 Tiêu thức xét khen thưởng rõ ràng, hợp lý 1 2 3 4 5 5 Chính sách khen thưởng có tác dụng khuyến khích cao 1 2 3 4 5 6 Mức thưởng hợp lý 1 2 3 4 5 7 Ông/bà thỏa mãn với mức thưởng nhận được từ công ty 1 2 3 4 5 4. Với các phúc lợi mà ông/bà nhận được, hãy lựa chọn các trường hợp ông/bà cảm thấy công ty cần cải thiện hoặc cung cấp thêm. (Lựa chọn nhiều câu trả lời) Mong muốn công ty cải thiện thêm Mong muốn công ty cung cấp thêm Phí BHXH / bảo hiểm tai nạn Trợ cấp ngày nghỉ lễ Trợ cấp nghỉ hưu Trợ cấp nhà ở Trợ cấp đi lại Trợ cấp ăn trưa Kiểm tra sức khỏe Dịch vụ giải trí (thể thao,du lịch..) Khác (vui lòng ghi rõ) Bảo hiểm nhân thọ Thời gian làm việc linh hoạt Chương trình cho nhân viên vay vốn Tập huấn về cách thức quản lý công việc Dịch vụ chăm sóc người già và trẻ em Tư vấn tâm lý cho người lao động Khác (vui lòng ghi rõ) 5. Ông bà nhận xét thế nào về hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực? (Xin khoanh tròn vào số sát nhất với ý kiến của ông/bà) 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến rõ ràng 4: Đồng ý một phần 5: Hoàn toàn đồng ý STT Nội Dung Mức độ 1 Ông/bà được tham gia đầy đủ các khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả 1 2 3 4 5 2 Kiến thức, kỹ năng được được đào tạo phù hợp với công việc 1 2 3 4 5 hiện tại và tương lai ông bà đảm nhận 3 Nội dung đào tạo phù hợp với những kiến thức và kỹ năng ông/bà mong muốn được đào tạo 1 2 3 4 5 4 Phương pháp đào tạo là phù hợp 1 2 3 4 5 5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo đầy đủ 1 2 3 4 5 6 Sau khi đào tạo, có sự theo dõi đánh giá kết quả phù hợp 1 2 3 4 5 7 Sau quá trình được đào tạo kết quả thực hiện công việc của ông/ bà được cải thiện rất nhiều 1 2 3 4 5 8 Ông/bà rất hài lòng với công tác đào tạo của công ty 1 2 3 4 5 6. Theo ông bà, công tác đào tạo của công ty có hiệu quả không? a. Không b. Có => chuyển câu 9 Nếu thấy hiệu quả công tác đào tạo chưa cao, xin ông/bà cho biết rõ nguyên nhân: (Có thể có lựa chọn nhiều câu trả lời) Không xác định đúng nhu cầu đào tạo Kế hoạch đào tạo chưa chặt chẽ Lãnh đạo không quan tâm Nội dung đào tạo chưa sát thực tế Hạn chế bản thân người học Kinh phí cho đào tạo còn hạn chế Không xác định đúng đối tượng đào tạo Chất lượng giáo viên Phương pháp đào tạo không phù hợp Lý do khác (cụ thể) 7. Ông/bà nhận xét như thế nào về thực trạng đánh giá thực hiện công việc? (Xin khoanh tròn vào số sát nhất với ý kiến của ông/bà) 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến rõ ràng 4: Đồng ý một phần 5: Hoàn toàn đồng ý STT Nội Dung Mức độ 1 Ông/bà biết rõ kết quả THCV được đánh giá như thế nào 1 2 3 4 5 2 Tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc rõ ràng và hợp lý 1 2 3 4 5 3 Việc đánh giá được thực hiện rất chính xác, công bằng 1 2 3 4 5 4 Chu kỳ đánh giá thực hiện công việc là hợp lý 1 2 3 4 5 5 Ông/bà luôn nhận được sự phản hồi về kết quả thực hiện 1 2 3 4 5 công việc của mình 6 Kết quả đánh giá được sử dụng hợp lý trong các hoạt động quản trị nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 7 Công ty luôn thừa nhận những thành tích đóng góp của ông/bà bằng những hành động cụ thể 1 2 3 4 5 8 Ông/ bà rất hài lòng với công tác đánh giá thực hiện công việc của công ty 1 2 3 4 5 8. Nếu thấy chưa hài lòng về công tác đánh giá thực hiện công việc, xin ông/bà cho biết rõ nguyên nhân: (Lựa chọn một hoặc nhiều câu trả lời) Đánh giá thiếu công bằng Chu kỳ đánh giá không hợp lý Tiêu thức đánh giá chưa rõ ràng, đầy đủ Phương pháp đánh giá chưa hợp lý Kết quả đánh giá chưa gắn liền với tiền lương, các chế độ đãi ngộ Không phản ánh đúng kết quả thực hiện công việc của người lao động. Thiếu thông tin phản hồi Khác: (cụ thể) . 9. Ông/ bà có được phân công bố trí công việc theo đúng chuyên ngành được đào tạo không? Có Không 10. Ông/bà có thể cho biết về mức độ hài lòng của bản thân với các yếu tố liên quan đến vị trí công việc đang đảm nhận trong công ty hiện nay (Xin khoanh tròn vào số sát nhất với ý kiến của ông/bà) 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến rõ ràng 4: Đồng ý một phần 5: Hoàn toàn đồng ý STT Nội Dung Mức độ 1 Nhiệm vụ, trách nhiệm được phân định cụ thể,rõ ràng, hợp lý 1 2 3 4 5 2 Công việc hiện tại của ông bà thú vị và đầy thử thách 1 2 3 4 5 3 Ông/ bà hiểu rõ nhiệm vụ, yêu cầu công việc của mình 1 2 3 4 5 4 Khối lượng công việc của ông bà là chấp nhận được 1 2 3 4 5 5 Mức độ căng thẳng trong công việc là chấp nhận được 1 2 3 4 5 6 Có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc 1 2 3 4 5 7 Ông/ bà cảm thấy mình làm đúng vị trí mình yêu thích 1 2 3 4 5 8 Công việc phù hợp với khả năng, sở trường 1 2 3 4 5 9 Ông/bà rất hài lòng với vị trí công việc hiện tại của mình 1 2 3 4 5 11. Ông/bà có thể cho biết về mức độ hài lòng của bản thân với các yếu tố về môi trường làm việc của công ty? (Xin khoanh tròn vào số sát nhất với ý kiến của ông/bà) 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến rõ ràng 4: Đồng ý một phần 5: Hoàn toàn đồng ý STT Nội Dung Mức độ 1 Bầu không khí nội bộ vui vẻ, thoải mái và tin tưởng. 1 2 3 4 5 2 Ông bà luôn nhận được sự hỗ trợ, hợp tác từ các thành viên khác trong tổ chức để hoàn thành công việc 1 2 3 4 5 3 Ông bà hài lòng với mối quan hệ giữa các đồng nghiệp 1 2 3 4 5 4 Không gian làm việc của ông/ bà và các phương tiện, trang thiết bị đi kèm đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc. 1 2 3 4 5 5 An toàn vệ sinh lao động luôn được lãnh đạo quan tâm 1 2 3 4 5 6 Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý 1 2 3 4 5 7 Nói chung, ông/bà hài lòng với môi trường và điều kiện làm việc tại công ty 1 2 3 4 5 12. Xin ông/bà cho biết yếu tố nào ảnh hưởng quan trọng tới khả năng thăng tiến của bản thân hiện nay trong công ty? (Sắp xếp theo thứ tự từ 1: quan trọng nhất đến 7: ít quan trọng nhất) STT Yếu tố Mức độ quan trọng 1 Mức độ hoàn thành công việc 2 Uy tín bản thân trong tập thể 3 Vị trí công tác hiện tại 4 Năng lực, sở trường 5 Bằng cấp 6 Thâm niên công tác 7 Quan hệ tốt trong tập thể 13. Xin ông bà cho biết mức độ thường xuyên mà người quản lý trong công ty trao đổi với ông/bà về kế hoạch phát triển nghề nghiệp của ông/bà. Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 14. Ông bà nhận xét như thế nào về hoạt động thiết lập mục tiêu làm việc cho nhân viên? (Xin khoanh tròn vào số sát nhất với ý kiến của ông/bà) 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến rõ ràng 4: Đồng ý một phần 5: Hoàn toàn đồng ý STT Nội Dung Mức độ 1 Ông/bà biết rõ những định hướng tương lai, chiến lược phát triển của công ty 1 2 3 4 5 2 Ông/bà biết công việc của ông/bà đóng góp một phần vào sự thành công của công ty 1 2 3 4 5 3 Người quản lý thường xuyên hỗ trợ, thiết lập giúp nhân viên của mình xây dựng các mục tiêu làm việc 1 2 3 4 5 4 Nhân viên làm việc có mục tiêu làm việc cụ thể, rõ ràng 1 2 3 4 5 5 Có sự gắn kết mục tiêu cá nhân và mục tiêu tổ chức 1 2 3 4 5 15. Ông/bà có hài lòng với công việc hiện tại của mình không? Hài lòng Không hài lòng Xin ông (bà) cho biết lý do hài lòng hoặc không hài lòng: (Chọn một hoặc nhiều phương án) 20.1. Lý do hài lòng 20.2. Lý do không hài lòng Thu nhập cao, chế độ đãi ngộ tốt Thu thập thấp, chế độ đãi ngộ chưa tốt Thu nhập ổn định Thu nhập không ổn định Công việc thú vị, hấp dẫn Công việc tẻ nhạt, thiếu hấp dẫn Công việc ổn định Công việc không ổn định Được đối xử công bằng Không được đối xử công bằng Quan hệ tập thể tốt, thân thiện Quan hệ trong tập thể không tốt Điều kiện lao động tốt Điều kiện làm việc không đảm bảo Lãnh đạo quan tâm, khuyến khích Lãnh đạo ít quan tâm Nhiều cơ hội học tập nâng cao trình độ Ít cơ hội học tập nâng cao trình độ Có cơ hội phát triển, thăng tiến Ít cơ hội thăng tiến Khác Khác Phần III: Nhu cầu, nguyện vọng của người lao động 16. Ông/bà hãy sắp xếp các yếu tố dưới đây theo mức độ ưu tiên của các nhu cầu đối với công việc ( từ 1: nhu cầu quan trọng nhất đến 10: nhu cầu ít quan trọng nhất). STT Yếu tố Mức độ quan trọng 1 Công việc thú vị, hấp dẫn 2 Công việc phù hợp với khả năng sở trường 3 Công việc ổn định 4 Được tự chủ trong công việc 5 Sự đánh giá đầy đủ các công việc đã làm 6 Điều kiện làm việc tốt 7 Có cơ hội học tập nâng cao trình độ 8 Quan hệ đồng nghiệp tốt 9 Thu nhập cao 10 Cơ hội thăng tiến 17. Xin ông/bà cho biết dự định của ông/bà đối với công việc trong thời gian tới? (Lựa chọn một phương án trả lời) Gắn bó lâu dài với công ty Chuyển công việc khác tốt hơn khi có cơ hội Chưa có dự định gì. 18. Theo ông/bà, Công ty cần cải thiện những vấn đề nào sau đây để nâng cao động lực làm việc cho người lao động? (Lựa chọn một hoặc nhiều phương án) Chế độ lương, thưởng Phúc lợi Đánh giá thực hiện công việc Đào tạo và phát triển nhân lực Nội dung công việc Điều kiện làm việc Chính sách thăng tiến Quan hệ đồng nghiệp khi làm việc Quan hệ làm việc giữa cấp trên và cấp dưới Đời sống văn hóa tinh thần của nhân viên Khác: . Không có đề xuất gì 19. Ông/ bà có ý kiến đóng góp gì với công ty để hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho người lao động trong thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn ông/bà!
File đính kèm:
- luan_van_tao_dong_luc_lao_dong_tai_cong_ty_co_phan_coma18.pdf