Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà

Tạo động lực lao động thông qua kích thích vật chất

Trên cơ sở các học thuyết về tạo động lực, các nhà quản lý có thể sử dụng

nhiều công cụ khác nhau để tạo động lực cho người lao động, bao gồm cả các

khuyến khích tài chính và các khuyến khích phi tài chính. Các khuyến khích

tài chính thường bao gồm:

* Tiền lương

Có nhiều khái niệm khác nhau về tiền lương nhưng hiểu một cách

chung nhất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người

sử dụng lao động (cá nhân hoặc tổ chức sử dụng lao động) trả cho người lao

động căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động, quan hệ cung cầu trên thị

trường lao động và các quy định của pháp luật. Tiền lương là mối quan tâm

hàng đầu, chi phối và quyết định hành vi của cả người lao động và người sử17

dụng lao động khi tham gia vào thị trường lao động. Đối với người sử dụng

lao động, tiền lương là một khoản chi phí, vì động cơ kiếm lời họ phải bỏ ra

để thuê mướn lao động. Và dĩ nhiên họ mong muốn được toàn quyền sử dụng

sức lao động của người lao động để khoản chi phí mình bỏ ra phải mang lại

lợi nhuận cao nhất, vì thế khai thác triệt để sức lao động và tiết kiệm chi phí

tiền lương là mục tiêu của mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động. Mặt khác,

người lao động coi tiền lương là một khoản thu nhập gắn trực tiếp với sự sinh

tồn, phát triển của họ và gia đình. Lương cao luôn là mục đích tối thượng của

người lao động.

Thực tế cho thấy, có hai phương thức trả lương cơ bản là trả lương theo thời

gian và trả lương theo kết quả thực hiện công việc (trả lương theo sản phẩm).

Trả lương theo thời gian là hình thức mà tiền lương mỗi người lao động nhận

được phụ thuộc vào số đơn vị thời gian lao động (giờ, ngày, tuần, tháng ) và

mức lương theo cấp bậc của họ. Trả lương theo thời gian cũng không chỉ thực

hiện với những người quản lý, phục vụ, bảo vệ mà áp dụng với cả những

người mà công việc của họ đã được định mức chặt chẽ trên dây chuyền, điều

khiển các thiết bị tự động. Tất nhiên, dưới con mắt của các chuyên gia quản

lý, hình thức trả lương theo thời gian có thể xuất hiện nhiều kẽ hở trong quản

lý lao động hơn, và không phải là cách để duy trì phương thức sử dụng lao

động tối ưu. Đặc biệt, khi hệ thống chức danh và những tiêu chuẩn nhằm

kiểm tra, đánh giá tinh thần tự giác cũng như hiệu suất làm việc của người lao

động đang thiếu hoàn thiện hay thiếu chặt chẽ sẽ làm cho hệ thống trả lương

theo thời gian kém tác dụng. Trả lương theo kết quả thực hiện công việc là

hình thức mà tiền lương mỗi người lao động nhận được phụ thuộc trực tiếp

vào công việc đã hoàn thành (bao gồm tất cả những công việc đã được kiểm

tra, nghiệm thu) và đơn giá tiền lương cho mỗi đơn vị khối lượng công việc

đó.

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 1

Trang 1

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 2

Trang 2

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 3

Trang 3

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 4

Trang 4

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 5

Trang 5

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 6

Trang 6

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 7

Trang 7

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 8

Trang 8

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 9

Trang 9

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 116 trang baonam 11120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà

Luận văn Tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần cảng Hồng Hà
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 
NGUYỄN THANH VIỆT 
TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY 
CỔ PHẦN CẢNG HỒNG HÀ 
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 
HÀ NỘI – 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 
NGUYỄN THANH VIỆT 
TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY 
CỔ PHẦN CẢNG HỒNG HÀ 
Chuyên ngành: Quản trị nhân lực 
Mã số: 8340404 
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM CÔNG ĐOÀN 
HÀ NỘI - 2018
I 
MỤC LỤC 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... IV 
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .......................................................... VI 
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 
1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................... 1 
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................. 2 
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 5 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 6 
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 6 
6. Đóng góp của luận văn ............................................................................ 8 
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 9 
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 
TRONG DOANH NGHIỆP ...................................................................... 10 
1.1. Khái niệm về lao động, động lực lai động và tạo động lực lao động 
trong doanh nghiệp ................................................................................... 10 
1.1.1. Lao động ........................................................................................... 10 
1.1.2. Nhu cầu ............................................................................................. 10 
1.1.3. Thỏa mãn nhu cầu ............................................................................. 11 
1.1.4. Động lực lao động ............................................................................. 11 
1.1.5. Tạo động lực lao động ....................................................................... 12 
1.2. Một số học thuyết về tạo động lực lao động ...................................... 12 
1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow (1943) ............................................. 12 
1.2.2. Học thuyết tăng cường tích cực B.F.Skinner (1953) .......................... 14 
1.2.3. Học thuyết công bằng của Stacy Adam (1965) .................................. 15 
1.3. Hình thức và quy trình tạo động lực ................................................. 16 
1.3.1. Hình thức tạo động lực ...................................................................... 16 
1.3.2. Quy trình tạo động lực ....................................................................... 23 
II 
1.4. Đánh giá động lực người lao động ..................................................... 26 
1.4.1 Năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc ...................................... 26 
1.4.2. Sự hứng thú trong công việc .............................................................. 27 
1.4.3. Trách nhiệm trong công việc ............................................................. 27 
1.5. Nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động trong doanh nghiệp ....... 28 
1.5.1. Nhân tố thuộc bản thân người lao động ............................................. 28 
1.5.2. Các nhân tố thuộc về bản chất công việc ........................................... 29 
1.5.3. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp ................................................... 30 
1.5.4. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp ..................... 31 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI 
CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG HỒNG HÀ ............................................... 33 
2.1. Khái quát về công ty cổ phần cảng Hồng Hà .................................... 33 
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty cổ phần cảng Hồng Hà . 33 
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần 
cảng Hồng Hà .............................................................................................. 34 
2.1.3. Khái quát thực trạng số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động công ty 
Cổ phần cảng Hồng Hà ............................................................................... 36 
2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh .............................................................. 39 
2.2. Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần cảng 
Hồng Hà ..................................................................................................... 39 
2.2.1. Thực trạng hình thức tạo động lực . ... những người có kinh nghiệm lâu năm, tay nghề cao. Hình thức đào tạo 
này cũng có nhiều hạn chế như phần thực trạng đã nêu, Công ty nên áp dụng 
thêm hình thức đào tạo ngoài công việc cho người lao động Đây là hình thức 
đào tạo mà người lao động được tách khỏi công việc thực tế hàng ngày. 
- Đối với khối sản xuất: (1) Công ty cử người lao động đi học các khóa 
đào tạo ngắn hạn và dài hạn; (2) Phối hợp với các trường nghề có đào tạo 
91 
ngành, lĩnh vực sản xuất của Công ty để cử người lao động tham gia các khóa 
học nghề; 
- Đối với khối gián tiếp: (1) Cử người lao động tham dự các lớp, khóa 
học nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ; (2) Tổ chức các lớp 
học và mời chuyên gia bên ngoài đến giảng dạy. 
Hình thức đào tạo ngoài công việc, giúp người lao động tiếp cận với tri 
thức mới, tạo động lực thúc đẩy người lao động thoàn thiện mình cũng như 
làm việc hiệu quả hơn. * Sau mỗi khóa đào tạo, Công ty cần đánh giá chất 
lượng và tổ chức kiểm tra kiến thức, kỹ năng, cả lý thuyết và thực hành để 
nâng cao hiệu quả các khóa đào tạo và ý thức của người lao động. Đồng thời, 
Lãnh đạo Công ty phát hiện ra những tiềm năng lao động mới và sử dụng lao 
động hợp lý. 
3.2.3.3. Hoàn thiện tạo động lực qua môi trường làm việc thuận lợi 
 Công ty cần tạo ra một môi trường làm việc tốt, thoải mái, dễ chịu hơn 
nữa, tạo ra tính đoàn kết phấn đấu cho cán bộ công nhân viên toàn công ty vì 
mục tiêu chung. Cán bộ công nhân viên trong công ty sẽ cảm thấy thoải mái 
hơn nếu họ có thể có được các mối quan hệ tốt đẹp với các đồng nghiệp của 
mình và họ được tôn trọng. Lãnh đạo và người quản lý của công ty có thể tạo 
ra được một môi trường làm việc dễ chịu thông qua các hoạt động như: 
· Đưa ra các quy tắc/ quy trình làm việc rõ ràng trong Công ty. 
· Xây dựng giá trị và văn hoá tốt cho công ty và truyền đạt cho cán bộ 
công nhân viên trong toàn công ty. 
· Tôn trọng những đóng góp của nhân viên và ghi nhận những lợi ích 
mà nhân viên đã đóng góp cho công ty bằng các hình thức khác nhau. 
· Giúp nhân viên hiểu được và phối hợp với nhau để hoàn thành công 
việc 
92 
· Tạo cho nhân viên cơ hội nêu ra những ý tưởng sáng tạo cho sự phát 
triển của Công ty và trao thưởng cho họ nếu đó là những ý kiến quý giá. 
· Tôn trọng sự khác nhau về đặc điểm cá nhân giữa các nhân viên 
trong Công ty. 
· Tìm hiểu thêm về những mong đợi của nhân viên và những lý do của 
họ khi quyết định làm việc cho công ty. 
· Quan tâm hơn nữa đến gia đình của nhân viên, tổ chức các sự kiện 
cho gia đình của họ có thể tham gia và giúp họ tìm hiểu thêm về công ty, tổ 
chức các kỳ nghỉ và các bữa liên hoan cho gia đình của các nhân viên, cho 
nhân viên thêm một số tiền thưởng đặc biệt như học phí cho con của họ 
 Ngoài môi trường làm việc để tạo động lực cho nhân viên cần phải tạo 
ra cho họ một điều kiện làm việc tốt nhất. Đồng thời, cần phải tạo một môi 
trường làm việc yên tĩnh, thoải mái, bố trí các trang thiết bị một cách khoa 
học để đặt hiệu quả công việc cao hơn. Ngoài ra, Công ty cần giám sát việc 
thực hiện nội quy lao động một cách chặt chẽ hơn nhằm tạo ra một môi 
trường có tính kỷ luật, làm việc nghiêm túc và mang tính chuyên nghiệp hơn 
3.2.3.4. Cơ hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp 
 Cơ hội thăng tiến đây là động lực hết sức to lớn đối với những cá nhân 
xuất sắc trong một quá trình dài hoạt động trong công ty. Họ đều có mong 
muốn hay tham vọng được thăng chức cho xứng đáng với năng lực của mình. 
Công ty cũng cần có những quy định cụ thể về việc được thăng chức và 
những ưu đãi bất thành văn đối với những cá nhân có thành tích vượt trội. 
Cuối năm tiến hành khen thưởng trước tập thể và từ đó lấy làm căn cứ để 
thăng chức cho cán bộ công nhân viên. Hoặc có những trường hợp trong quá 
trình làm việc cá nhân có những đóng góp xuất sắc thì tiến hành thăng chức 
ngay tại thời điểm đó. Thăng tiến là một nhu cầu tất yếu của quá trình lao 
động của người lao động. Nắm bắt được tâm lý này và tạo động lực cho người 
93 
lao động trong công ty là chính sách hàng đầu của ban lãnh đạo công ty, biện 
pháp này mang lại hiệu quả rất cao, huy động hết khả năng và tiềm năng vốn 
có của lực lượng lao động Do công tác cơ hội thăng tiến tại công ty hiện tại 
chưa được chú trọng nên cần có những biện pháp cụ thể để tạo điều kiện cho 
người lao động phát triển như: 
+ Tạo điều kiện cho người lao động, nhất là người lao động có khả 
năng, giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng phục vụ cho công việc. 
+ Chú trọng đến công tác thi đua, biểu dương, khen thưởng những tập 
thể, cá nhân lao động giỏi. 
+ Chú trọng công tác đào tạo, đầu tư cho nguồn nhân lực. 
+ Chú trọng về việc cân nhắc đề bạt những người lao động có trình độ, 
đạo đức, năng lưc và sự đóng góp cho công ty. Xem xét để quy hoạch cán bộ 
và ưu tiên những trường hợp đó. 
+ Hàng năm luân chuyển cán bộ, sắp xếp đúng vị trí cho người lao động sao 
cho phù hợp với sở trường, năng lực của người lao động để họ phát huy tối đa 
được sở trường của họ. 
94 
KẾT LUẬN 
 Như vậy có thể khảng định rằng, tạo động lực trong lao động có một 
vai trò quan trọng không những cho người lao động mà còn cho cả doanh 
nghiệp. Qua khảo sát, phân tích, đánh giá công tác tạo động lực trong lao 
động tại công ty cổ phần cảng Hồng Hà, tôi nhận thấy: Để tạo động lực lao 
động hiệu quả hơn, lãnh đạo công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác tiền 
lương, tiền thưởng, hoàn thành công tác phân tích công việc, bảo hộ lao động, 
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, công tác tổ chức đào tạo và nâng cao 
tay nghề chuyên môn cho người lao động. Đồng thời, công ty cần phải chú 
trọng hơn nữa đến vấn đề con người – công nghệ - mở rộng thị trường nhằm 
nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất, doanh thu và nâng cao thu nhập cho 
người lao động. Luận văn cũng đã đem lại những đóng góp nhất định trong 
nghiên cứu, nhưng do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, cùng với sự hiểu biết còn 
hạn chế của bản thân tác giả, luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Do 
đó, trong luận văn này của tôi chỉ nêu một số nhận thức cơ bản về tạo động 
lực và khảo sát tình hình thực tế tạo động lực lao động tại công ty cổ phần 
cảng Hồng Hà từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động. 
Những giải pháp trên chỉ là những ý kiến chủ quan của riêng cá nhân tôi, do 
đó nó còn có thể mắc phải một số hạn chế, sai sót. Rất mong nhận được sự chỉ 
bảo, hướng dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ công 
nhân viên trong công ty cổ phần cảng Hồng Hà 
 Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm Công Đoàn – cán bộ 
hướng dẫn khoa học đã định hướng, hỗ trợ cho tác giả những ý kiến quý báu 
để hoàn thiện đề tài luận văn Thạc sỹ này. 
Xin chân thành cảm ơn! 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập (2004), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 
2. Mai Quốc Bảo (2010) “Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao 
động tại Tổng Công ty xi măng Việt Nam” NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 
Hà Nội. 
3. Văn Duẩn (2015), “Tạo động lực để tăng năng suất”, 
https://nld.com.vn/cong-doan/tao-dong-luc-de-tang-nang-suat-
20151014213105195.htm 
3. Ths Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình 
quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 
4. TS Trần Thị Thanh Huyền (2008) “Xây dựng chính sách tạo động lực cho người 
lao động tại công ty cổ phần công nghệ viễn thông tin học (COMIT CORP)” NXB 
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 
5. Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên bằng cách nào, NXB Lao 
động xã hội, Hà Nội. 
6. Nguyễn Thị Phương Lan (2005) “ Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động 
lực cho công chức ở các cơ quan hành chính nhà nước” NXB Học viện hành 
chính quốc gia, Hà Nội. 
7. Tài liệu do phòng Hành chính-nhân sự, phòng Tổ chức-tiền lương Công 
ty cổ phần cảng Hồng Hà cung cấp. 
8. GS.TS Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội, 
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 
9. PGS.TS Bùi Anh Tuấn và PGS.TS Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình 
hành vi tổ chức, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 
8. Trần Anh Tài (2008), Giáo trình Quản trị học, NXB Đại học Quốc gia Hà 
Nội. 
13. TS Vũ Thu Uyên (2008), Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý 
trong các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội và ở Việt Nam đến năm 2020, 
NXB trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 01: TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN 
BỘ NHÂN VIÊN HIỆN ĐANG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY 
A. Mục đích 
Hoạt động trắc nghiệm được tiến hành với các đối tượng là cán bộ quản lí cấp 
cao, cấp trung và nhân viên đang làm việc tại công ty nhằm thu thập những 
thông tin liên quan đến thực trạng cũng như các biện pháp tạo động lực hiện 
nay tại Công ty. 
B. Thông tin chung 
1. Họ tên:Tuổi: 
2. Bộ phận: Vị trí: 
3. Số năm làm tại Công ty: 
C. Câu hỏi trắc nghiệm (khoanh tròn vào lựa chọn) 
Câu 1. Anh/chị có cần thêm động lực làm việc không? 
1. Có2. Không 
Câu 2. Anh/chị có quan tâm và hiểu rõ về vấn đề tạo động lực trong cơ quan 
không? 
1. Có và rất rõ 
2. Có nhưng không rõ lắm 
3. Không quan tâm 
Câu 3. Anh/chị có thấy rằng mình được tạo động lực khi làm việc trong cơ 
quan không? 
1. Có, rất nhiều 
2. Có nhưng ít 
3. Không 
Câu 4. Theo anh/chị hình thức tạo động lực trong cơ quan nên làm tốt nhất là: 
1. Tiền lương cao6. Cơ hội thăng tiến 
2. Công việc phù hợp 7. Mối quan hệ đồng nghiệp 
3. Môi trường làm việc tốt 8. Được tự chủ 
4. Đào tạo 9. Phúc lợi 
5. Tiền thưởng 10. Tất cả các phương án trên 
Câu 5. Nhu cầu hiện tại của anh/chịđối với công việc là gì ? 
1. Thu nhập cao6. Mối quan hệ đồng nghiệp tốt 
2. Phúc lợi tốt 7. Thăng tiến trong công việc 
3. Điều kiện làm việc tốt 8. Được tự chủ công việc 
4. Được tôn trọng và khẳng định mình9. Khác: 
5. Công việc phù hợp với năng lực 
Câu 6. Anh/chị có biết về văn hoá doanh nghiệp của cơ quan không? 
1. Biết 3. Không biết 
2. Biết ít 
Câu 7. Dự định sắp tới của anh/chị đối với cơ quan? 
1.* Gắn bó 
2.* Tìm việc khác 
3.* Không biết 
Câu 8. Anh chị có đề xuất gì về tạo động lực tại công ty? 
Xin cám ơn anh/chị đã trả lời phiếu điều tra này! 
PHỤ LỤC 02: ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ VỀ ĐỘNG LỰC 
LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG 
HỒNG HÀ 
Xin chào Anh/Chị ! 
 Tôi là học viên của lớp K6QT2 thuộc trường Đại học Lao động-xã hội. Để 
thu thập số liệu sơ cấp sử dụng cho luận văn tốt nghiệp, tôi làm khảo sát này. 
Những đánh giá của anh/chị rất cần thiết cho luận văn của tôi. Tôi xin cam 
đoan bảo mật toàn bộ thông tin khảo sát và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên 
cứu. 
Trân Trọng cảm ơn! 
Nguyễn Thanh Việt 
Thông tin cá nhân 
Họvàtên: 
Phòng/Bộphận: 
Câu 1: Thông tin chung về đối tượng khảo sát 
Anh/chị vui lòng đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) 
1 Giới tính Nam Nữ 
2 Độ tuổi ≤ 30 tuổi 31 – 39 tuổi 
40 – 49 tuổi ≥ 50 tuổi 
3 Thâm niên công tác < 1 năm 1-3 năm 
> 3-5 năm 
4 Trình độ chuyên môn Lao động phổ thông Trung cấp 
Cao đẳng Đại học 
Trên Đại học 
5 Chức danh công việc hiện 
tại 
Lãnh đạo doanh 
nghiệp 
Lãnh đạo các 
phòng/ban 
Nhân viên Công nhân 
6 Mức thu nhập hiện tại < 3 triệu 3 - <6triệu 
6-9 triệu > 9triệu 
7 Tình trạng hôn nhân Độc thân Có gia đình 
Câu 2: Đánh giá của người lao động về tiền lương 
STT 
Nội dung 
Rất 
thấp 
Thấp 
Trung 
bình 
Tương 
đối cao 
Cao 
Điểm 
TB 
1 Tiền lương dựa 
trên kết quả thực 
hiện công việc 
2 Căn cứ xét tăng 
lương hợp lý 
3 Đảm bảo sự công 
bằng trong công 
ty 
4 Hiểu rõ về quy 
chế lương 
5 Các chỉ tiêu rõ 
ràng, minh bạch 
6 Tiền lương có 
đảm bảo được 
cuộc sống tối 
thiểu của người 
lao động 
Câu 3: Đánh giá của người lao động về tiền thưởng 
STT 
Nội dung 
Rất 
thấp 
Thấp 
Trung 
bình 
Tương 
đối cao 
Cao 
Điểm 
TB 
1 Khen thưởng được 
phân chia công 
bằng dựa trên kết 
quả công việc 
2 Tiêu thức xét khen 
thưởng rõ ràng, 
hợp lý 
3 Thời điểm thưởng 
và mức thưởng 
hợp lý 
4 Chính sách khen 
thưởng có tác 
dụng khuyến 
khích cao 
5 Công ty đánh giá 
đúng những đóng 
góp của người lao 
động 
6 Nhân viên thỏa 
mãn với mức 
thưởng nhận được 
từ công ty 
Câu 4: Đánh giá của người lao động về chính sách phúc lợi 
STT 
Nội dung 
Rất 
thấp 
Thấp 
Trung 
bình 
Tương 
đối cao 
Cao 
Điểm 
TB 
1 Hiểu biết rõ về 
chính sách phúc 
lợi của công ty 
2 Các hình thức 
phúc lợi đa dạng 
3 Công ty chăm lo 
tới đời sống lao 
động 
4 Thực hiện đầy đủ 
các chế độ 
BHXH, BHYT, 
BHTN 
5 Phúc lợi tốt hơn 
các công ty khác 
cùng ngành 
Câu 5: Đánh giá về môi trường làm việc tại công ty 
STT 
Nội dung 
Rất 
thấp 
Thấp 
Trung 
bình 
Tương 
đối cao 
Cao 
Điểm 
TB 
1 Chế độ làm việc và 
nghỉ ngơi hợp lý 
2 Bầu không khí làm 
việc vui vẻ, hài hòa 
3 An toàn lao động, 
vệ sinh lao động 
được quan tâm 
đúng mức 
4 Nơi làm việc được 
trang bị đầy đủ 
công cụ, dụng cụ, 
cơ sở vật chất đáp 
ứng công việc 
Câu 6: Đánh giá của người lao động về công tác đánh giá thực hiện công 
việc 
STT 
Nội dung 
Rất 
thấp 
Thấp 
Trung 
bình 
Tương 
đối cao 
Cao 
Điểm 
TB 
1 Quy trình đánh giá 
2 Phương pháp đánh 
giá 
3 Người đánh giá 
4 Sự công bằng 
Câu 7: Đánh giá của người lao động về cơ hội thăng tiến 
STT 
Nội dung 
Rất 
thấp 
Thấp 
Trung 
bình 
Tương 
đối cao 
Cao 
Điểm 
TB 
1 Cơ hội thăng tiến 
là công bằng và 
hợp lý 
2 Các tiêu chí đánh 
giá là rõ ràng và 
hợp lý 
3 Những người 
được đề bạt là 
xứng đáng 
4 Sự thăng tiến 
trong công ty 
Câu 8: Đánh giá về công tác đào tạo phát triển của công ty cổ phần cảng 
Hồng Hà 
STT 
Nội dung 
Rất 
thấp 
Thấp 
Trung 
bình 
Tương 
đối cao 
Cao 
Điểm 
TB 
1 Được tham gia đầy 
đủ các khóa huấn 
luyện cần thiết 
2 Nội dung đào tạo 
phù hợp với những 
kiến thức và kỹ năng 
mong muốn 
3 Phương pháp đào 
tạo là phù hợp 
4 Cơ sở vật chất, trang 
thiết bị phục vụ cho 
đào tạo đầy đủ 
5 Sau khi đào tạo,có 
sự theo dõi đánh giá 
kết quả phù hợp 
6 Sau quá trình được 
đào tạo kết quả thực 
hiện công việc được 
cải thiện 
Câu 9: Khảo sát nhu cầu và các mức độ nhu cầu của người lao động 
trong Công ty Cổ phần Cảng Hồng Hà 
STT 
Nội dung 
Rất 
thấp 
Thấp 
Trung 
bình 
Tương 
đối cao 
Cao 
Điểm 
TB 
1 Thu nhập cao và 
thỏa đáng 
2 Chế độ phúc lợi 
tốt 
3 Công việc phù 
hợp với khả 
năng sở trường 
4 Điều kiện làm 
việc tốt 
5 Quan hệ trong 
tập thể tốt 
6 Có cơ hội học 
tập và nâng cao 
trình độ 
7 Có cơ hội thăng 
tiến 
Câu 10 :Đánh giá của người lao động về sự hứng thú trong công việc và 
mức độ đáp ứng sự kì vọng cá nhân của người lao động 
STT 
Nội dung 
Rất 
thấp 
Thấp 
Trung 
bình 
Tương 
đối 
cao 
Cao 
Điểm 
TB 
1 Công việc đa dạng 
không bị đơn điệu 
2 Công việc thú vị và 
thử thách 
3 Tinh thần thoải mái 
và không cảm thấy 
quá căng thẳng 
4 Phù hợp với khả 
năng, sở trường, 
chuyên môn 
5 Đáp ứng được sự 
kì vọng về vật chất 
6 Đáp ứng được sự 
kì vọng về phi vật 
chất 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_tao_dong_luc_lao_dong_tai_cong_ty_co_phan_cang_hong.pdf