Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long

 Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội và trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thù của ngành du lịch. Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịch không thể thiếu hệ thống các công ty lữ hành hùng mạnh tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường .

 Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng với mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp và thoả mãn tối đa nhu cầu du lịch cho khách, tôi quyết định chọn đề tài “ Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long’’ làm luận văn tốt nghiệp.

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 1

Trang 1

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 2

Trang 2

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 3

Trang 3

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 4

Trang 4

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 5

Trang 5

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 6

Trang 6

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 7

Trang 7

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 8

Trang 8

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 9

Trang 9

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 80 trang Trúc Khang 12/01/2024 4120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long
Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp phát 
triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội 
địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển 
du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch 
và thương mại tổng hợp Thăng Long’’ 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 1
 LỜI MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài. 
 Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội 
và trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thù 
của ngành du lịch. Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịch 
không thể thiếu hệ thống các công ty lữ hành hùng mạnh tham gia hoạt động 
kinh doanh trên thị trường . 
 Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng 
với mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp và 
thoả mãn tối đa nhu cầu du lịch cho khách, tôi quyết định chọn đề tài “ Giải 
pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư 
và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng 
hợp Thăng Long’’ làm luận văn tốt nghiệp. 
2. Mục đích nghiên cứu đề tài. 
 Trên cơ sở hệ thống lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của 
doanh nghiệp lữ hành, tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh lữ 
hành của doanh nghiệp lữ hành để xác định ưu điểm và hạn chế cũng như những 
nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp 
đó, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng phát triển hoạt 
động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp lữ hành. 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 
 Công ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long kinh doanh nhiều lĩnh 
vực như kinh doanh nhà hàng, cho thuê bất động sản và các nhà hàng nổi...song 
do thời gian thực tập có hạn nên luận văn chỉ đề cập đến việc phát triển kinh 
doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng 
thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long. 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 2
4. Phương pháp nghiên cứu. 
 Để nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng các phương pháp: tổng hợp, thu 
thập, xử lý tài liệu, so sánh, phân tích và đánh giá. 
5. Kết cấu của đề tài : Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn bao gồm ba 
chương 
 Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của 
doanh nghiệp lữ hành. 
 Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp 
Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại 
tổng hợp Thăng Long. 
 Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh 
lữ hành nội địa tại Xí nghiệp Đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng thuộc 
Công ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long. 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 3
 CHƯƠNG 1 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ 
HÀNH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 
 1.1 Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành 
 1.1.1 Lữ hành 
 Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về lữ hành. Trong nội dung nghiên 
cứu của đề tài này xin trình bày hai quan niệm: 
Theo quan niệm chung “ Lữ hành là sự đi lại di chuyển của con người từ 
nơi này đến nơi khác”. Theo cách đề cập này thì hoạt động du lịch bao gồm yếu 
tố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch. 
 Theo quan niệm của Việt nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanh 
trong ngành du lịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp các 
chương trình du lịch cho khách”. 
1.1.2 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành. 
 Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lịch và nhà kinh tế Anh 
đã sớm nhìn ra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch. Năm 1841 ông đã tổ chức 
một chuyến tham quan đặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy (dài 12 
dặm) cho 570 khách đi dự hội nghị. Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling một 
hành khách. Chuyến đi rất thành công đã mở ra dịch vụ tổ chức các chuyến lữ 
hành cho du khách. Năm 1942, Thomas Cook tổ chức văn phòng du lịch đầu 
tiên có tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiên có tính chuyên 
nghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lịch khắp 
nơi. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinh 
doanh du lịch rất quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành 
(Travel Agency) làm cầu nối giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch để 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 4
hoạt động du lịch thuận lợi và nhịp nhàng. Cũng từ đây ngành công nghiệp lữ 
hành(Travel Industy) bắt đầu hình thành. 
 Ở Việt Nam nhu cầu đi du lịch đã xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nhưng 
chủ yếu là các chuyến đi của các vua chúa, quan lại, những người hành hương 
chứ chưa phổ biến trong xã hội, các chuyến đi này cũng chủ yếu là tự cung tự 
cấp. Cho đến ngày 9/7/1960, theo nghị định 26/CP của Chính Phủ, Tổng cục Du 
lịch Việt Nam được thành lập (tiền thân là Công ty Du Lịch Việt Nam) thì hoạt 
 ... à phát triển du lịch Sông Hồng Cụ thể với tình hình hiện nay Xí nghiệp đang 
thiếu hướng dẫn viên cho hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa. Để đảm bảo 
cho hoạt động kinh doanh này có hiệu quả thì trong thời gian tới Xí nghiệp nên 
tuyển thêm 2 hướng dẫn viên, 1 marketing. Bởi vì hiện nay vào mùa du lịch khi 
lượng khách đến với Xí nghiệp nhiều hơn để phục vụ cho lượng khách này thì 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 71
Xí nghiệp thiếu hướng dẫn viên.Do đó phải tuyển dụng thêm 2 hướng dẫn viên 
nữa thì mới đủ hướng dẫn viên cho hoạt động kinh doanh này. Hơn thế nữa bộ 
phận Marketing của Xí nghiệp còn ít nên chưa đủ đảm nhận yêu cầu của công 
việc . Để cho hoạt động Marketing được nâng cao nhằm phát triển hoạt động 
kinh doanh lữ hành nội địa thì Xí nghiệp phải tuyển thêm 1 nhân viên 
Marketing. Việc tuyển thêm 3 nhân viên giúp cho Xí nghiệp tránh được tình 
trạng phải đi thuê hướng dẫn viên ở các công ty khác và tình trạng không tách 
bạch trong công việc. 
 + Có chế độ thưởng phạt rõ ràng cho các bộ phận, cá nhân hoàn thành 
không hoàn thành trách nhiệm và công việc của họ. Cụ thể: thưởng thêm 10% 
tổng số lương chính của mỗi cá nhân khi họ hoàn thành suất sắc nhiệm vụ của 
mình. Trích ra từ 5% đến 10% tổng lợi nhuận thu được từ các tour du lịch cho 
các cá nhân nào đem được các tour du lịch đó về cho Xí nghiệp. Ngược lại phạt 
từ 20% đến 40% tổng số lương chính của những các nhân nào không hoàn thành 
công việc gây mất uy tín cho khách hàng. 
 + Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất kỹ thuật, điều kiện làm việc cho 
từng cá nhân, bộ phận phát huy được khả năng trong công việc. 
 Tuy nhiên trong điều kiện thực tế hiện nay của Xí nghiệp việc tách thành 
các ban độc lập sẽ tăng thêm người làm tăng thêm chi phí mà với số vốn hiện có 
để thực hiện được giải pháp này Xí nghiệp sẽ gặp không ít khó khăn. Vì vậy 
trong thời gian tới Xí nghiệp cần sự giúp đỡ ủng hộ của công ty, ban quản trị tài 
chính Trung Ương cùng toàn bộ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp để Xí nghiệp 
hoàn thiện tốt giải pháp này nhằm phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và 
kinh doanh lữ hành nói riêng, làm tăng uy tín của Xí nghiệp trên thị trường . 
 Để nâng cao chất lượng của các chương trình du lịch thì việc bồi dưỡng 
trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các bộ phận hướng dẫn và bộ phận điều 
hành là vấn đề quan tâm đầu tiên của Xí nghiệp. Hiện nay Xí nghiệp Đầu tư và 
phát triển du lịch Sông Hồng đã có đội ngũ hướng dẫn viên riêng tuy nhiên do 
số lượng hướng dẫn viên còn ít, nhiều khi nhân viên làm việc trong bộ phận điều 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 72
hành lại kiêm luôn vai trò của hướng dẫn viên nên hiệu quả chưa đạt được cao. 
Trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng của các chương trình du lịch và nâng 
cao trình độ đội ngũ điều hành và hướng dẫn viên du lịch thì Xí nghiệp đầu tư và 
phát triển du lịch Sông Hồng cần thực hiện các biện pháp sau: 
 - Mở các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho tất cả 
các cán bộ hướng dẫn viên của Xí nghiệp nhất là đội ngũ hướng dẫn viên. Các 
lớp này phải tổ chức tthường xuyên theo từng quý và phải vào trước mùa du 
lịch Vì đây là thời gian mà khối lượng công việc cho nhân viên của Xí nghiệp 
thường ít hơn so với vào chính vụ du lịch . Do đó việc tổ chức đào tạo nâng cao 
trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp nên thực hiện 
trong thời gian này là tốt nhất. 
 - Tổ chức cho cán bộ điều hành tham gia các hội thảo, hội nghị về du lịch 
để họ nâng cao tầm hiểu biết. Cụ thể qua các cuộc hội thảo hội nghị họ có thể 
nắm bắt được tình hình diễn biến của thị trường du lịch trong và ngoài nước, 
nắm bắt được các đơn vị tổ chức kinh doanh có hiệu quả để học hỏi kinh nghiệm 
tổ chức quản lý của họ . 
 - Cho hướng dẫn viên của Xí nghiệp đi theo các chương trình du lịch của 
công ty khác để học hỏi kinh nghiệm như kinh nghiệm về tổ chức, quản lý khách 
của hướng dẫn viên, kinh nghiệm về đặt chỗ ăn, chỗ ở cho khách... 
 Tóm lại, nếu Xí nghiệp thực hiện được các biện pháp trên thì trong tương lai 
không xa hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp nói chung và kinh doanh lữ hành 
nội địa của Xí nghiệp nói riêng sẽ đạt được những kết qủa cao hơn và phát triển 
mạnh mẽ hơn. nhưng chi phí và thời gian để thực hiện giải pháp này cũng rất 
phức tạp. Vì nếu đầu tư thời gian cho nhân viên đi bồi dưỡng thêm kiến thức 
chuyên môn nghiệp vụ thì trong khoảng thời gian đó sẽ thiếu nhân viên làm việc 
cho hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Vì vậy Xí nghiệp phải bố trí thời gian 
thích hợp như vào trái vụ du lịch hoặc cho nhân viên đi học các lớp buổi tối. 
3.2.7 Đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cấp trang thiết bị cơ sở vật 
chất kỹ thuật. 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 73
 Cho tới nay bộ phận lữ hành nội địa vẫn là bộ phận kinh doanh không thể 
thiếu của Xí nghiệp, là bộ phận kinh doanh đem lại nguồn thu lớn cho Xí 
nghiệp. trong tình hình hiện nay mặc dù trang thiết bị phục vụ cho hoạt động 
kinh doanh lữ hành nội địa tương đối đầy đủ song bộ phận lữ hành nội địa chỉ có 
một phòng nhỏ, số lao động ít phải kiêm nhiệm nhiều công việc, khó có thể phục 
lượng khách lớn. 
 Để mở rộng quy mô hoạt động và tăng cường chất lượng phục vụ khách 
cần thiết Xí nghiệp nên.: Mở rộng diện tích làm việc để phục vụ tốt hơn cho hoạt 
động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp diện tích phòng này còn khá chật 
chội không đáp ứng đựoc nhu cầu tiếp khách khi có lượng khách lớn.. 
 Với địa thế hiện nay Xí nghiệp không thể mở rộng diện tích kinh doanh 
ngay tại Xí nghiệp, vì vậy Xí nghiệp nên mở thêm một văn phòng mới có diện 
tích khoảng 40 m2 ở một địa bàn khác trên thành phố để phục vụ cho hoạt động 
kinh doanh của mình, số lao động ở văn phòng này được san ra từ văn phòng cũ. 
Tuy nhiên để mở rộng quy mô kinh doanh thì đòi hỏi Xí nghiệp phải có lương 
vốn lớn với tình hình thực tế hiện nay ngoài việc xin thêm vốn từ công ty Xí 
nghiệp nên tranh thủ sự đầu tư góp vốn từ các bạn hàng( các công ty, các doanh 
nghiệp...) đồng thời cần vận động sự góp vốn của các nhân viên trong Xí nghiệp. 
Có làm như vậy thì Xí nghiệp mới có khả năng thực hiện giải pháp này. 
Hiện nay, trang thiết bị của Xí nghiệp còn nghèo nàn nhất là trang thiết bị 
phục vụ khách trên tàu. Vì vậy trong thời gian tới Xí nghiệp cần đầu tư mua mới 
và nâng cấp các phương tiện hiện có, cần trang bị đầy đủ các thiết bị nghe nhìn 
hiện đại hơn, hệ thống âm thanh hợp lý treo ở nhiều chỗ đảm bảo cả tàu đều 
nghe được, có sân khấu biểu diễn nếu cần, ghế ngồi cơ động thu gọn xếp được 
dễ dàng, tàu có tính năng có thể toạ đàm hội nghị, biểu diễn ca nhạc, vũ hội... 
 Phương tiện vận chuyển của Xí nghiệp đều có tốc độ chậm, tuy được tân 
trang nhiều cho phù hợp với vận chuyển du lịch nhưng chỉ áp dụng được các 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 74
tour du lịch với các điểm đến gần. Xí nghiệp cần phải đổi mới phương tiện để 
phát triển các tour đi xa hơn, phục vụ một cách an toàn và đảm bảo nhất. 
 Cần đầu tư cho việc tu sửa bến bãi, trang thiết bị, dịch vụ trên tàu để đáp 
ứng những tập khách có khả năng chi trả lớn. 
3.2.8 Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện chương trình du lịch và rút 
kinh nghiệm. 
 Quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch mà Xí nghiệp đang hoạt 
động đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp. Tuy nhiên, Xí 
nghiệp cần phải hoàn thiện hơn nữa trong việc giao quyền và nghĩa vụ cho 
người hướng dẫn đoàn hay đại diện của Xí nghiệp tại nơi đến du lịch. Người dẫn 
đoàn sẽ chủ động hơn trong việc sử lý các tình huống phát sinh xẩy ra trong 
chương trình du lịch để không làm ảnh hưởng đến chất lượng của chương trình. 
Ví dụ như việc khách yêu cầu cắt một số điểm đến hoặc bổ sung thêm điểm 
đến...thì người dẫn đoàn nên được quyền quyết định trong việc thực hiện, tính 
giá cho chương trình bổ sung. 
 Sau khi kết thúc chương trình Xí nghiệp đã rút kinh nghiệm về việc tổ chức 
thực hiện sau mỗi chuyến đi qua các phiếu điều tra của khách du lịch.Trong thời 
gian tới Xí nghiệp cần lập thêm các mẫu báo cáo như: báo cáo chuyến đi của 
người dẫn đoàn, báo cáo về các đối tác cung cấp dịch vụ, để Xí nghiệp có thể 
biết được thực trạng chương trình du lịch của mình có thoả mãn nhu cầu của 
khách hay không? chất lượng dịch vụ, tinh thần thái độ hợp tác, phục vụ của các 
đối tác cung cấp dịch vụ có đúng theo hợp đồng đã thống nhất không? Từ đó có 
phương án để khắc phục. 
3.3 Một số kiến nghị 
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 75
 - Tiếp tục tháo gỡ một số khâu liên quan đến việc ra vào đi lại thăm quan 
của khách. Tiếp tục cải cách các thủ tục hành chính trong xuất nhập cảnh sao 
cho thuận tiện hơn. 
 - Rà xoát lại các văn bản quản lý, loại bỏ những văn bản không phù hợp và 
hết hiệu lực đối với kinh doanh lữ hành nói chung và kinh doanh lữ hành nội địa 
nói riêng, hoàn thiện cơ chế chính sách đối với quản lý du lịch. 
 - Kiểm tra về việc thực hiện các văn bản pháp quy và sử lý nghiêm khắc 
việc vi phạm quy chế, tạo điều kiện phát triển kinh doanh lữ hành nội địa. 
 - Nhà nước nên đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải phục 
vụ du lịch. 
3.3.2 Với các cơ quan hữu quan 
 - Đầu tư cải tạo đường vào bến sao cho thuận tiện cho việc đi lại của du 
khách. 
 - Đầu tư phát triển cở sở hạ tầng phục vụ cho tuyến du lịch Sông Hồng. 
3.3.3 Kiến nghị với ngành du lịch. 
 - Có định hướng quy hoạch, phát triển tuyến du lịch Sông Hồng tạo điều 
kiện phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp. 
 -Tăng cường tổ chức các khoá học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ 
kinh doanh cho các nhà quản trị và nhân viên của các doanh nghiệp du lịch. 
 -Tổng cục Du lịch cần có sự chỉ đạo và thành lập bộ phận an ninh và bảo vệ 
khách du lịch, tránh các hiện tượng lừa lọc, gây sự với khách du lịch khi họ đến 
du lịch tại địa phương, đặc biệt với khách du lịch nước ngoài. 
3.3.4 Kiến nghị với Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long 
 - Xây dựng cho Xí nghiệp một chương trình quản lý chiến lược về kinh 
doanh lữ hành nội địa. 
- Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý cho Xí nghiệp để tạo động lực cho 
việc phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa. .
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 76
KẾT LUẬN 
 Du lịch ngày càng được thừa nhận là ngành kinh tế dịch vụ có hiệu qủa 
kinh tế xã hội cao. Trên thế giới cứ 9 người lao động có 1 người làm trong lĩnh 
vực du lịch. Du lịch phát triển thu hút lực lượng lớn lao động, do đó trực tiếp 
góp phần giải quyết nạn thất nghiệp hạn chế sự gia tăng tệ nạn xã hội. Vì vậy 
phát triển du lịch nói chung và phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội điạ 
nói riêng sẽ mang lại lợi ích kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng đối với các khu 
nông thôn hay miền núi, vùng sâu, vùng xa có tiềm năng du lịch góp phần rút 
ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa thành thị và những khu vực đó. 
 Trong chiến lược phát triển du lịch năm 2010, mục tiêu cụ thể phát triển du 
lịch Việt Nam được xác định đến năm 2010 đón 5,5 triệu đến 6 triệu lượt khách 
quốc tế tăng 3 lần so với năm 2000 và 25 triệu lượt khách nội địa tăng gấp hơn 
hai lần so với năm 2000 tạo thêm 100.000 lao động trực tiếp và 1 triệu lao động 
gián tiếp cho xã hội. Năm 2020 phấn đấu đạt 10 đến 11 triệu lượt khách quốc tế 
và 35 triệu lượt khách nội địa, thu nhập xã hội từ du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD 
vào năm 2010, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) đạt xấp xỉ 6% tổng GDP cả 
nước. Tốc độ tăng GDP trung bình cho thời kỳ đạt 11,5 % đến 12% trên năm. 
 Nhìn vào số liệu trên chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc phát triển 
kinh doanh du lịch nói chung và việc phát triển kinh doanh lữ hành nội địa nói 
riêng đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Nhận biết được thực tế đó cán 
bộ công nhân viên của Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng luôn 
phát huy hết khả năng, năng lực của mình để hoàn thiện bộ máy tổ chức và cơ sở 
vật chất kỹ thuật, triển khai hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa có hiệu quả và 
dần tự khẳng định mình trên thị trường. 
 Qua sự học hỏi được ở Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng tôi 
xin mạnh dạn trình bày "Giiải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội 
địa của Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc công ty du lịch 
va thương mại tổng hợp Thăng Long" với mong muốn trong thời gian trước mắt 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 77
Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng sẽ phát huy được những nhược 
điểm của mình, khắc phục được những tồn tại để phát triển hoạt động kinh 
doanh lữ hành nội địa góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho Xí nghiệp. 
 Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, thông tin và tài liệu chưa thật đầy 
đủ những nhận xét ít nhiều mang tình chủ quan, xong qua bài viết này tôi hy 
vọng sẽ góp được phần nào ý kiến cho Xí nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt 
động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông 
Hồng thuộc công ty du lịch va thương mại tổng hợp Thăng Long. 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du 
lịch Sông Hồng. 
2.Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 theo 
QĐ số 337/TCDL. 
3.TH.S Trần Ngọc Nam, Marketing du lịch, NXB -Tổng hợp, Đồng Nai, Năm 
2000. 
4.Trần Đại Hải “Hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh chương trình du lịch 
trọn gói của trung tâm du lịch Việt Nam RAILTOUR thuộc Công ty cổ phần Vận 
tải và thương mại đường sắt.”Luận văn tốt nghiệp khoa Khách sạn - Du lịch, 
Trường đại học Thương Mại, Hà Nội. Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn 
Doãn thị Liễu, TH.S Trần thị Bích Hằng. 
5.Vũ Thị Thảo, "Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội 
tại trung tâm du lịch lữ hành HACINCO thuộc Công ty cổ phần HACINCO”, 
Luận văn tốt nghiệp khoa Khách sạn - Du lịch, Trường Đại học Thương Mại, Hà 
Nội-2002. Giáo viên hướng dẫn-Thạc sĩ- Nguyễn Nguyên Hồng. 
6.Nguyễn thị Thuỷ “ Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ 
hành ở công ty thương mại du lịch Bắc Sơn” Luận văn tốt nghiệp khoa Khách 
sạn -Du lịch, Trương Đại học Thương Mại, Hà Nội - 2001 
7.Đinh Trung Kiên nghiệp vụ hướng dẫn du lịch. NXB-Đại học Quốc Gia -Hà 
Nội-năm 2000 
8.Nguyễn Văn Đính và Phạm Hồng Chương, Giáo trình quản trị kinh doanh lữ 
hành, NXB -Thống kê - 1998. 
9.Nguyễn Trọng Đặng.Nguyễn Thị Doãn Liễu.Vũ Đức Minh. Trần Thị Phùng 
Quản trị nhà hàng khách sạn-du lịch-NXB. Đại Học Quốc Gia-Năm 2000 
10. Nguyễn Văn Lưu. Thị trường du lịch, NXB, Đại học Quốc Gia, Hà Nội, Năm 
1998 
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị 
Thảo 
Trường Đại học Thương mại 79
11.Tạp chí du lịch Việt Nam -Năm 2005. 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_giai_phap_phat_trien_hoat_dong_kinh_doanh_lu_hanh_n.pdf