Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng

Tóm tắt: Đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) có vai trò vô cùng quan trọng, giúp cơ sở

đào tạo không ngừng cải tiến trong phát triển chương trình, đổi mới quá trình đào tạo nhằm

nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, chất lượng của các kết quả đánh giá chương trình đào

tạo phụ thuộc rất nhiều vào mô hình, phương pháp và các tiêu chí đánh giá mà cơ sở giáo dục

lựa chọn. Do đó, ứng dụng các tiêu chuẩn AUN - QA (ASEAN University Network - Quality

Assurance) vào việc lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá CTĐT cử nhân ngành Quản

lý Thể dục thể thao (TDTT) tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng phù hợp với thực tiễn và bối

cảnh hội nhập toàn cầu và một vấn đề đòi hỏi cần có sự nghiên cứu nghiêm túc và khoa học.

Bài viết đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp tọa đàm, phương

pháp phỏng vấn và lựa chọn được 15 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí đánh giá CTĐT cử nhân Quản

lý Thể dục thể thao (TDTT) tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng.

Từ khóa: Chương trình đào tạo, quản lý thể dục thể thao, tiêu chuẩn, tiêu chí.

Abstract: Evaluating training programs is critical to assisting training institutions in

constantly improving program development and innovating the training process in order to

improve training quality. However, the quality of the training program evaluation results is

heavily influenced by the model, method, and evaluation criteria chosen by the educational

institution. As a result, choosing standards and evaluation criteria for the bachelor's degree

program in Sports Management at Danang University of Physical Education and Sports in

accordance with reality and the context of global integration is a problem that necessitates

serious and scientific investigation. Using the method of document synthesis, discussion

method, interview method and mathematical and statistical method, the topic has researched

and selected 15 standards and 61 criteria evaluating Bachelor of Sports Management program

at Danang University of Physical Education and Sports.

Keywords: Training program, sports management, standards, criteria.

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 1

Trang 1

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 2

Trang 2

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 3

Trang 3

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 4

Trang 4

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 5

Trang 5

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 6

Trang 6

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 7

Trang 7

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 8

Trang 8

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 9

Trang 9

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang baonam 03/01/2022 6300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng

Lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý thể dục thể thao tại trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng
20 
LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN LÝ THỂ DỤC THỂ THAO 
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG 
TS. Trần Mạnh Hưng, TS. Trần Hữu Hùng, TS. Nguyễn Xuân Hùng 
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tự đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) 
là quá trình cơ sở giáo dục dựa trên các tiêu 
chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT do Bộ Giáo 
dục và Đào tạo (GD-ĐT) ban hành hoặc công 
nhận để tự xem xét, báo cáo về tình trạng chất 
lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiên cứu 
khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất và các vấn đề 
liên quan khác thuộc CTĐT, làm căn cứ để cơ 
sở giáo dục tiến hành cải tiến CTĐT, điều chỉnh 
các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm nâng 
cao chất lượng đào tạo và đạt tiêu chuẩn chất 
lượng giáo dục. Do đó, việc đánh giá các CTĐT 
trong suốt quá trình từ thiết kế đến khi kết thúc 
CTĐT là vô cùng cần thiết. 
Mặt khác, trong bối cảnh xã hội hóa giáo 
dục, các cơ sở giáo dục phải triển khai công tác 
đánh giá CTĐT để thực hiện trách nhiệm giải 
trình đối với các cá nhân và tổ chức có liên 
quan. Thông qua việc đánh giá và kiểm định 
các CTĐT, các cơ sở giáo dục có thể nâng cao 
được thương hiệu và thứ hạng của nhà trường. 
Tóm tắt: Đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) có vai trò vô cùng quan trọng, giúp cơ sở 
đào tạo không ngừng cải tiến trong phát triển chương trình, đổi mới quá trình đào tạo nhằm 
nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, chất lượng của các kết quả đánh giá chương trình đào 
tạo phụ thuộc rất nhiều vào mô hình, phương pháp và các tiêu chí đánh giá mà cơ sở giáo dục 
lựa chọn. Do đó, ứng dụng các tiêu chuẩn AUN - QA (ASEAN University Network - Quality 
Assurance) vào việc lựa chọn các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá CTĐT cử nhân ngành Quản 
lý Thể dục thể thao (TDTT) tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng phù hợp với thực tiễn và bối 
cảnh hội nhập toàn cầu và một vấn đề đòi hỏi cần có sự nghiên cứu nghiêm túc và khoa học. 
Bài viết đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp tọa đàm, phương 
pháp phỏng vấn và lựa chọn được 15 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí đánh giá CTĐT cử nhân Quản 
lý Thể dục thể thao (TDTT) tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng. 
Từ khóa: Chương trình đào tạo, quản lý thể dục thể thao, tiêu chuẩn, tiêu chí. 
Abstract: Evaluating training programs is critical to assisting training institutions in 
constantly improving program development and innovating the training process in order to 
improve training quality. However, the quality of the training program evaluation results is 
heavily influenced by the model, method, and evaluation criteria chosen by the educational 
institution. As a result, choosing standards and evaluation criteria for the bachelor's degree 
program in Sports Management at Danang University of Physical Education and Sports in 
accordance with reality and the context of global integration is a problem that necessitates 
serious and scientific investigation. Using the method of document synthesis, discussion 
method, interview method and mathematical and statistical method, the topic has researched 
and selected 15 standards and 61 criteria evaluating Bachelor of Sports Management program 
at Danang University of Physical Education and Sports. 
Keywords: Training program, sports management, standards, criteria. 
 21
Trên cơ sở đó, các cơ sở giáo dục có thể thu hút 
thêm được nhiều người học trong và ngoài nước 
đối với chương trình đã kiểm định và có thứ 
hạng cao. 
Xuất phát từ những lý do nêu trên, đánh giá 
CTĐT đóng một vai trò quan trọng trong phát 
triển nguồn nhân lực cho thị trường lao động tại 
Việt Nam trước những thay đổi không ngừng 
của môi trường kinh tế - xã hội trong nước và 
quốc tế. Hiện nay, trên thế giới có một số mô 
hình đánh giá CTĐT của các ngành trong các 
trường đại học, như: Mô hình CIPP (Context - 
Input - Process - Product); Mô hình 
Kirkpatrick [1]; Bộ tiêu chuẩn AUN - QA [2]. 
Hiện nay hiệp hội các Trường Đại học hàng đầu 
khu vực Đông Nam Á là ASEAN University 
Network (AUN) được thành lập vào tháng 
11/1995, cho đến ngày 31/7/2013 đã có 30 
thành viên đến từ 11 quốc gia. AUN đã đưa ra 
sáng kiến đánh giá chất lượng giáo dục đại học 
theo những tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng 
chung của khu vực ASEAN (ASEAN 
University Network - Quality Assurance, viết 
tắt là AUN - QA). 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Chúng tôi sử dụng hai phương pháp nghiên 
cứu sau: Phương pháp phỏng vấn nhóm và 
phương pháp khảo sát chuyên gia bằng 
phiếu hỏi. 
Khách thể nghiên cứu: Một nhóm 19 
chuyên gia, cán bộ và giảng viên của trường 
Đại học TDTT Đà Nẵng đã tham gia và buổi 
Hội thảo phỏng vấn nhóm để lựa chọn các tiêu 
chuẩn, tiêu chí phù hợp. Sau đó, một nhóm 
khác bao gồm 19 chuyên gia, cán bộ, và giảng 
viên đã tham gia khảo sát bằng phiếu hỏi để 
đánh giá độ tin cậy và chuẩn xác của các tiêu 
chuẩn, tiêu chí phù hợp. 
Công cụ nghiên cứu: 18 tiêu chuẩn, 102 
tiêu chí của Bộ tiêu chuẩn của ... 
5.10. Kết quả học tập được 
công bố kịp thời, chính xác 
đến người học và lưu trữ đầy 
đủ đảm bảo tính pháp lý 
tin cậy. 
6 
Tiêu 
chuẩn 6. 
Chất 
lượng đội 
ngũ cán bộ 
giảng dạy 
Chất lượng đội 
ngũ giảng viên tác 
động rất lớn đến 
quá trình đào tạo, 
các giảng viên cần 
có kiến thức và 
hiểu biết đầy đủ về 
bộ môn mình đang 
giảng dạy, có các 
kỹ năng cần thiết 
và kinh nghiệm 
giảng dạy để 
truyền đạt, trao đổi 
những kiến thức 
và hiểu biết đó cho 
sinh viên một cách 
hiệu quả trong môi 
trường dạy học, và 
có thể lấy ý kiến 
phản hồi của sinh 
viên về việc giảng 
dạy của mình. 
6.1. Đội ngũ giảng viên có 
năng lực tương xứng với 
nhiệm vụ được giao. 
Hội đồng 
đánh giá; 
Sinh viên 
đánh giá 
- Hệ thống các văn bản liên 
quan đến trách nhiệm, 
khuyến khích, đánh giá, 
khen thưởng, điều 
chuyển, đối với GV. 
- Tiêu chí tuyển dụng GV. 
- Chất lượng/bằng cấp đội 
ngũ GV. 
- Nhu cầu và kế hoạch đào 
tạo GV. 
- Hoạt động đánh giá thông 
qua đồng nghiệp. 
- Phản hồi của sinh viên. 
- Kế hoạch phát triển đội 
ngũ GV. 
- Bảng phân công công việc 
của GV. 
6.2. Đội ngũ giảng viên có đủ 
số lượng để thực hiện tốt 
chương trình học. 
6.3. Hoạt động tuyển dụng và 
thăng tiến đối với giảng viên 
căn cứ trên thành tích, công 
lao học thuật. 
6.4. Vai trò và mối quan hệ 
giữa các cán bộ giảng viên 
được xác định rõ và được 
hiểu rõ. 
6.5. Công việc được phân 
công phù hợp với trình độ 
chuyên môn, kinh nghiệm và 
kỹ năng của giảng viên. 
6.6. Khối lượng công việc và 
cơ chế khen thưởng được 
thiết kế nhằm hỗ trợ cho chất 
lượng dạy và học. 
6.7. Trách nhiệm của cán bộ 
giảng viên được quy định hợp lý. 
6.8. Thôi việc, nghỉ hưu và 
phúc lợi xã hội được lập kế 
hoạch và thực hiện tốt. 
6.9. Có cơ chế để đánh giá, 
tham vấn và điều chuyển 
công tác đối với đội ngũ GV. 
26 
6.10. Có hệ thống đánh giá 
khen thưởng giảng viên 
hữu hiệu. 
6.11. Đội ngũ giảng viên có 
kinh nghiệm giảng dạy, kỹ 
năng huấn luyện các môn thể 
thao thành tích cao. 
6.12. Có số lượng lớn giáo viên 
tham gia điều hành các tổ chức 
hiệp hội, liên đoàn thể thao 
trong nước và quốc tế. 
7 
Tiêu 
chuẩn 7. 
Chất 
lượng cán 
bộ nhân 
viên hỗ trợ 
Chất lượng 
chương trình phụ 
thuộc phần lớn 
vào mối quan hệ, 
tương tác giữa cán 
bộ, giảng viên và 
sinh viên. Tuy 
nhiên, đội ngũ cán 
bộ giảng dạy 
không thể làm 
việc tốt nếu thiếu 
đội ngũ cán bộ hỗ 
trợ có chất lượng. 
7.1. Cán bộ thư viện có đủ số 
lượng và năng lực phục vụ 
cho công tác đào tạo. 
Hội đồng 
đánh giá; 
Sinh viên 
đánh giá 
- Hệ thống các văn bản liên 
quan đến trách nhiệm, 
khuyến khích, đánh giá, 
khen thưởng, điều 
chuyển, đối với đội ngũ 
phục vụ. 
- Tiêu chí tuyển dụng đội 
ngũ phục vụ. 
- Chất lượng/bằng cấp đội 
ngũ phục vụ. 
- Nhu cầu và kế hoạch đào 
tạo đội ngũ phục vụ. 
- Hoạt động đánh giá thông 
qua đồng nghiệp. 
- Phản hồi của sinh viên. 
- Kế hoạch phát triển đội 
ngũ phục vụ. 
- Bảng phân công công việc 
của đội ngũ phục vụ. 
7.2. Cán bộ phòng thí nghiệm 
có đủ số lượng và năng lực 
cho công tác đào tạo. 
7.3. Cán bộ phòng máy tính 
có đủ số lượng và năng lực 
cho công tác đào tạo. 
7.4. Đội ngũ nhân viên hỗ trợ 
người học có năng lực và đủ 
số lượng, đáp ứng được yêu 
cầu công việc. 
7.5. Các cán bộ phục vụ các 
phòng tập, nhà tập có đủ năng 
lực phục vụ. 
8 
Tiêu 
chuẩn 8. 
Chất 
lượng 
người học 
lượng 
người học 
Chất lượng người 
học phụ thuộc 
nhiều vào chất 
lượng của đầu vào, 
các điều kiện đảm 
bảo cho quá trình 
đào tạo, vì người 
học là người được 
thừa hưởng CTĐT. 
8.1. Chính sách tuyển sinh, 
xét tuyển cho sinh viên đầu 
vào rõ ràng. 
Hội đồng 
đánh giá; 
- Các tiêu chí và quy trình 
tuyển sinh. 
- Hệ thống các học phần 
của CTĐT. 
- Khối lượng học tập của 
SV 
- Báo cáo kết quả học tập 
của SV. 
- Sự tham gia vào các hoạt 
động học thuật và ngoại 
khóa của SV. 
8.2. Quy trình thu nhận SV 
hợp lý, theo đúng quy định. 
8.3. Người học được cung cấp 
đầy đủ các thông tin về nội 
dung CTĐT, chuẩn đầu ra và 
các hình thức kiểm tra đánh giá 
trong quá trình học tập. 
8.4. Khối lượng học tập thật 
sự khớp với khối lượng được 
tính toán. 
8.5. Người học được đảm bảo 
đầy đủ các chế độ, chính sách 
xã hội.
 27
8.6. Hệ thống ghi nhận quá 
trình học tập của sinh viên 
thích hợp. 
8.7. Người học được tham gia 
học tập và tổ chức các giải thi 
đấu truyền thống định kỳ 
hàng năm. 
9 
Tiêu 
chuẩn 9. 
Hỗ trợ và 
tư vấn 
sinh viên 
Hỗ trợ và tư vấn 
sinh viên nhằm 
cung cấp một môi 
trường học tập 
thuận lợi, đảm bảo 
chất lượng học tập 
của sinh viên, 
9.1. Sinh viên nhận được sự tư 
vấn học tập, hỗ trợ và phản hồi 
đầy đủ về việc học của họ. 
Hội đồng 
đánh giá; 
Sinh viên 
đánh giá 
- Bộ máy/cơ chế báo cáo và 
phản hồi về sự tiến bộ của 
SV. 
- Hệ thống cung cấp các 
dịch vụ hỗ trợ SV cấp 
trường và cấp khoa. 
- Kế hoạch rèn luyện, tư 
vấn cho SV. 
- Ý kiến phản hồi của SV. 
9.2. Hoạt động cố vấn cho 
sinh viên là thỏa đáng. 
9.3. Môi trường tâm lý, vật 
chất và xã hội cho sinh viên 
là thoả đáng. 
9.4. Người học được hỗ trợ có 
hiệu quả trong việc giáo dục 
tư tưởng, đạo đức và hình 
thành nhân cách cũng như lối 
sống lành mạnh, trong sáng. 
9.5. Hỗ trợ người học thông 
qua các hình thức câu lạc bộ. 
10 
Tiêu 
chuẩn 10. 
Trang 
thiết bị và 
cơ sở hạ 
tầng 
Trang thiết bị và 
cơ sở vật chất là 
tài nguyên học tập, 
cần phù hợp với 
các mục tiêu và 
mục đích của 
chương trình. 
Trang thiết bị 
cũng liên quan đến 
chiến lược giảng 
dạy và học tập. 
10.1. Có đầy đủ hệ thống 
phòng học, nhà tập (giảng 
đường, các phòng học nhỏ, 
sân tập). 
Hội đồng 
đánh giá; 
Sinh viên 
đánh giá; 
CBVC 
đánh giá 
- Danh mục các PTN, TV, 
phòng máy. 
- Hệ thống các qui định về 
sử dụng PTN, TV, phòng 
máy. 
- Hệ thống bảo trì CSVC. 
- Các qui định, chính sách 
về vệ sinh, an toàn. 
10.2. Có thư viện điện tử, thư 
viện có đầy đủ sách, giáo 
trình, tài liệu tham khảo đáp 
ứng nhu cầu của người học, 
giảng viên và cán bộ. 
10.3. Thiết bị phòng thí 
nghiệm, thiết bị nghiên cứu 
khoa học đầy đủ và cập nhật. 
10.4. Máy vi tính đầy đủ và 
được cập nhật, nâng cấp. 
11 
Tiêu 
chuẩn 
11. Đảm 
bảo chất 
lượng 
quá trình 
giảng dạy 
Đảm bảo chất 
lượng quá trình 
giảng dạy và học 
tập là phải xem 
việc phát triển 
chương trình đào 
tạo như là một 
nhiệm vụ chung. 
Niềm tin của sinh 
11.1. Chương trình học được 
xây dựng bởi tất cả các giảng 
viên. Hội đồng 
đánh giá; 
Sinh viên 
đánh giá; 
CBVC 
đánh giá 
- Các văn bản về xây dựng, 
cập nhật CTĐT. 
- Các văn bản về ĐBCL các 
hoạt động dạy, học và kiểm 
tra đánh giá. 
- Các mẫu phiếu lấy ý kiến 
về giảng dạy và CTĐT. 
11.2. Người học được tham 
gia vào việc phát triển 
chương trình học.
11.3. Nhà tuyển dụng được 
tham gia vào việc phát triển 
chương trình học. 
28 
và học 
tập. 
viên và các đối 
tượng có liên quan 
khác trong giáo 
dục đại học sẽ 
được thiết lập và 
duy trì thông qua 
các hoạt động đảm 
bảo chất lượng 
hiệu quả học tập. 
11.4. Chương trình học 
thường xuyên được đánh giá 
theo chu kỳ phù hợp. 
- Thông tin phản hồi về 
hoạt động dạy và học, 
CTĐT. 
11.5. Các học phần và CTĐT 
nhận được sự đánh giá có hệ 
thống của sinh viên. 
11.6. Xây dựng hệ thống tiêu 
chí đánh giá giảng viên. 
11.7. Quá trình dạy và học, kế 
hoạch và phương pháp đánh 
giá luôn hướng tới mục tiêu 
đảm bảo chất lượng và được 
cải tiến liên tục. 
12 
Tiêu 
chuẩn 12. 
Các hoạt 
động phát 
triển đội 
ngũ cán 
bộ 
Phát triển đội ngũ 
cán bộ là một 
nhiệm vụ quan 
trọng trong chiến 
lược phát triển của 
Nhà trường. 
12.1. Có kế hoạch rõ ràng về 
nhu cầu đào tạo và phát triển 
đối với đội ngũ giảng viên và 
nhân viên hỗ trợ. 
Hội đồng 
đánh giá; 
- Kế hoạch và chính sách 
phát triển, bồi dưỡng 
cán bộ. 
- Các chính sách hỗ trợ 
hoạt động bồi dưỡng 
chuyên môn. 
- Thống kê kết quả phát 
triển đội ngũ. 
- Kế hoạch luân chuyển 
cán bộ. 
12.2. Các hoạt động đào tạo 
và phát triển đối với đội ngũ 
giảng viên và nhân viên hỗ 
trợ phù hợp với nhu cầu đã 
xác định. 
12.3. Hoạt động phát triển cán 
bộ tương xứng với nhu cầu. 
13 
Tiêu 
chuẩn 13. 
Lấy ý kiến 
phản hồi 
từ các bên 
liên quan 
Ý kiến phản hồi từ 
các bên liên quan, 
(chuyên gia, nhà 
tuyển dụng, sinh 
viên, cựu sinh 
viên) giúp Nhà 
trường tải tiến và 
hoàn thiện CTĐT. 
13.1. Ý kiến phản hồi từ thị 
trường lao động được thu 
thập đầy đủ và có hệ thống. Hội đồng; 
cựu sinh 
viên; 
người sử 
dụng lao 
động 
đánh giá 
- Các chủ trương của 
trường, khoa về lấy ý kiến 
phản hồi. 
- Hệ thống ghi nhận ý kiến 
và khảo sát (thường xuyên 
hoặc ngẫu nhiên). 
- Các mẫu phiếu khảo sát. 
- Kết quả khảo sát. 
- Sử dụng ý kiến phản hồi 
vào việc cải tiến. 
13.2. Ý kiến phản hồi từ 
người học và cựu sinh viên 
được thu thập đầy đủ và có hệ 
thống. 
13.3. Ý kiến phản hồi từ đội 
ngũ cán bộ, chuyên gia và 
giảng viên được thu thập đầy 
đủ và có hệ thống. 
14 
Tiêu 
chuẩn 14. 
Kết quả 
đầu ra 
Kết quả đầu ra là 
những thông tin về 
kết quả học tập của 
người học sau khi 
học xong CTĐT. 
14.1. Tỷ lệ tốt nghiệp thỏa 
đáng và tỷ lệ thôi học ở mức 
chấp nhận được. 
Hội đồng 
đánh giá; 
- Các qui định về tốt 
nghiệp, xử lý kỷ luật đối 
với người học. 
- Các biểu mẫu khảo sát 
SVTN về tình trạng việc làm. 
- Kết quả khảo sát SVTN. 
- Phản hồi của nhà sử dụng 
lao động. 
- Thống kê tình hình GV, 
SV tham gia NCKH. 
14.2. Thời gian tốt nghiệp 
trung bình là hợp lý. 
14.3. Tình hình có việc làm của 
SV tốt nghiệp là thỏa đáng. 
14.4. Mức độ tham gia các 
hoạt động nghiên cứu khoa 
học của GV và người học đạt 
yêu cầu. 
 29
15 
Tiêu 
chuẩn 15. 
Sự hài 
lòng của 
các bên 
liên quan 
Các bên liên quan 
hài lòng về 
chương trình đào 
tạo và chất lượng 
của sinh viên tốt 
nghiệp. 
15.1. Phản hồi của sinh viên 
đối với hoạt động giảng dạy 
của giảng viên và quá trình tổ 
chức giảng dạy CTĐT là 
thỏa đáng. 
Hội đồng; 
sinh viên; 
cựu sinh 
viên; 
người sử 
dụng lao 
động 
đánh giá 
- Quy trình và công cụ đo 
lường sự hài lòng của các 
bên liên quan. 
- Xu hướng hài lòng của 
các bên liên quan. 
- Kết quả khảo sát SVTN, 
cựu SV, nhà sử dụng 
lao động. 
15.2. Phản hồi của cựu sinh 
viên đối với hoạt động giảng 
dạy của giảng viên và quá 
trình tổ chức giảng dạy CTĐT 
là thỏa đáng. 
15.3. Cán bộ quản lý, giảng 
viên đánh giá sinh viên: Hồ 
sơ lưu điểm và rèn luyện 
(điểm kiểm tra các thành 
phần của các học phần, hồ sơ 
học bạ). 
15.4. Ý kiến của người sử 
dụng lao động đối với hoạt 
động giảng dạy của giảng 
viên và quá trình tổ 
chức giảng dạy CTĐT là 
thỏa đáng. 
2. Kết quả sử dụng phương pháp khảo 
sát chuyên gia bằng phiếu hỏi để đánh giá độ 
tin cậy và chuẩn xác của 15 tiêu chuẩn, 
82 tiêu chí phù hợp đánh giá CTĐT cử nhân 
ngành Quản lý TDTT tại trường Đại học 
TDTT Đà Nẵng 
Để đánh giá độ tin cậy và chuẩn xác các 
tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp đánh giá hiệu quả 
CTĐT cử nhân ngành Quản lý TDTT một cách 
khách quan và khoa học phục vụ cho mục đích 
cải tiến và phát triển CTĐT, trên cơ sở 15 tiêu 
chuẩn với 82 tiêu chí đánh giá CTĐT cử nhân 
ngành Quản lý TDTT mà 19 chuyên gia, cán 
bộ, và giảng viên trường Đại học TDTT Đà 
Nẵng đã lựa chọn tác giả đã tiến hành phỏng 
vấn bằng phiếu hỏi để đánh giá độ tin cậy và 
chuẩn xác của 15 tiêu chuẩn, 82 tiêu chí phù 
hợp đánh giá CTĐT cử nhân ngành Quản lý 
TDTT với các mức đánh giá như sau: Rất cần 
thiết; Cần thiết; Bình thường; Không cần thiết. 
Độ tin cậy của trắc nghiệm với hệ số Cronbach 
Alpha > 0,838 và hệ số của phép thử KMO = 
0,739, phép thử Bartlett ở mức ý nghĩa 
(P = 0,000). 
Để đảm bảo những tiêu chuẩn, tiêu chí đã 
được lựa chọn là những tiêu chuẩn, tiêu chí có 
độ tin cậy và chuẩn xác nhất trong đánh giá 
CTĐT cử nhân ngành Quản lý TDTT, từ kết 
quả thu được tác giả đã loại bỏ các tiêu chuẩn, 
tiêu chí có tổng phần trăm các ý kiến cho rằng 
ngưỡng cần thiết và rất cần thiết chỉ đạt dưới 
80%. Như vậy, bài viết chỉ lựa chọn các tiêu 
chuẩn, tiêu chí có từ 80% số ý kiến cho rằng 
tiêu chí đạt ngưỡng cần thiết và rất cần thiết. 
Kết quả như sau: 
- Có 61 tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn có tổng 
% ý kiến lựa chọn mức cần thiết và rất cần thiết 
trên 80% được bài viết lựa chọn để đánh giá 
hiệu quả CTĐT cử nhân ngành Quản lý TDTT. 
- Có 21 tiêu chí không được lựa chọn có tổng 
tỷ lệ % ý kiến đạt mức cần thiết và mức rất cần 
thiết bằng 0% hoặc quá thấp, đó là các tiêu chí 
(tc): tc 2.4 (0%); tc 3.4 (0%); tc 3.5 (0%); 
tc 3.7 (0%); tc 4.4 (0%); tc 5.3 (5,26%); tc 5.6 
(0%); tc 5.7 (21,05%); tc 6.3 (0%); tc 6.4 (0%); 
tc 6.6 (0%); tc 6.8 (10,53%); tc 6.9 (10,53%); 
tc 7.2 (0%); tc 8.4 (0%); tc 8.5 (0%); tc 8.6 (0%); 
30 
tc 9.2 (5,26%); tc 10.3 (0%); tc 11.7 (0%); 
tc 14.4 (5,26%). Các tiêu chí này không được 
các chuyên gia đánh giá cao nên bài viết sẽ 
không sử dụng. 
Do vậy, có 15 tiêu chuẩn, 16 tiêu chí có độ 
tin cậy và chuẩn xác cao đã được các chuyên 
gia, cán bộ, và giảng viên Trường Đại học 
TDTT Đà Nẵng lựa chọn. 
KẾT LUẬN 
Từ hai kết quả nghiên cứu bài viết rút ra 
một số kết luận sau: 
- Bài viết đã lựa chọn được 15 tiêu chuẩn và 
82 tiêu chí thuộc tiêu chuẩn AUN - QA đưa vào 
phiếu hỏi để đánh giá độ tin cậy và chuẩn xác. 
Qua khảo sát đã lựa chọn được 15 tiêu 
chuẩn với 61 tiêu chí đánh giá CTĐT cử nhân 
ngành Quản lý TDTT tại trường Đại học TDTT 
Đà Nẵng có độ tin cậy và chuẩn xác cao được 
lựa chọn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 39/2020TT-BGDĐT ngày 09 tháng 10 năm 
2020 qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo từ xa trình độ đại 
học, Hà Nội. 
[2]. Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Công văn 
số 1075/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28 tháng 6 năm 2016 về việc hướng dẫn tự đánh giá 
chương trình đào tạo, Hà Nội. 
[3]. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2016), Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng 
cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA phiên bản 3.0, Nxb. Đại học Quốc gia Thành 
phố Hồ Chí Minh. 
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT quy định về “Tiêu chuẩn 
đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học”. 
[5]. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nxb. TDTT, Hà Nội. 
[6]. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Phương pháp luận 
nghiên cứu khoa học, Tài liệu dùng cho lớp cao học, các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý và 
giáo viên các trường đại học và cao đẳng, Hà Nội. 
[7]. Bùi Liên Hà, Nguyễn Phương Chi (2020), Nghiên cứu một số mô hình đánh giá chương 
trình đào tạo, Thông tin Khoa học - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. 
Bài nộp ngày 02/4/2021, phản biện ngày 20/5/2021, duyệt in ngày 25/5/2021 

File đính kèm:

  • pdflua_chon_cac_tieu_chuan_va_tieu_chi_danh_gia_chuong_trinh_da.pdf