Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử

1. Vạch ra mục tiêu (ngắn hạn/dài hạn) của cuộc đời

Mục tiêu là điều mà mình muốn đạt được. Rõ ràng, trong cuộc đời mỗi người, vạch ra

mục tiêu là vô cùng quan trọng.

* Bạn hãy thử nghĩ đến mục tiêu của cuộc đời mình bằng cách trả lời câu hỏi sau:

- Bạn muốn đạt được điều gì (nghề nghiệp, tiền bạc, địa vị, kiến thức, )

- Bạn mơ ước gì?* Chia mục tiêu lớn này thành những mục tiêu nhỏ để dễ hoàn thành vì có mục tiêu dài

hạn và ngắn hạn. Ví dụ như trong học kỳ (4-5 tháng) này, mục tiêu của bạn là đạt loại

giỏi; vậy trong tuần này, ít nhất bạn phải hoàn thành 20 bài tập toán.

Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử trang 1

Trang 1

Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử trang 2

Trang 2

Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử trang 3

Trang 3

Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử trang 4

Trang 4

Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử trang 5

Trang 5

Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử trang 6

Trang 6

Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 10460
Bạn đang xem tài liệu "Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử

Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử
Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và 
thi cử 
Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập và thi cử: Sau đây là một vài bí quyết mà bạn có thể 
tham khảo và thực hiện, chúng sẽ giúp đỡ bạn trên con đường lập kế hoạch học tập hiệu 
quả. 
Lập kế hoạch học tập là một trong những kỹ năng quan trọng nhằm giúp bạn chinh phục 
đỉnh cao tri thức. 
1. Vạch ra mục tiêu (ngắn hạn/dài hạn) của cuộc đời 
Mục tiêu là điều mà mình muốn đạt được. Rõ ràng, trong cuộc đời mỗi người, vạch ra 
mục tiêu là vô cùng quan trọng. 
* Bạn hãy thử nghĩ đến mục tiêu của cuộc đời mình bằng cách trả lời câu hỏi sau: 
- Bạn muốn đạt được điều gì (nghề nghiệp, tiền bạc, địa vị, kiến thức, ) 
- Bạn mơ ước gì? 
* Chia mục tiêu lớn này thành những mục tiêu nhỏ để dễ hoàn thành vì có mục tiêu dài 
hạn và ngắn hạn. Ví dụ như trong học kỳ (4-5 tháng) này, mục tiêu của bạn là đạt loại 
giỏi; vậy trong tuần này, ít nhất bạn phải hoàn thành 20 bài tập toán. 
* Phân chia mục tiêu theo đúng lô-gíc (sao cho điểm đến cuối cùng là mục tiêu lớn) giúp 
bạn quản lí thời gian, khối lượng công việc tốt hơn. 
* Mục tiêu của bạn rõ ràng và khả thi. Bạn đã xác định mục tiêu rõ ràng rồi thì bạn cần 
biết là mục tiêu đó có khả năng đạt được được hay không? Để làm rõ, bạn hãy xác định 
điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để biết "lượng sức mình". 
2. Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân 
* Bạn thử trả lời những câu hỏi để xác định ưu khuyết điểm của bản thân như sau: 
- Tính cách của bạn ra sao? Có gì đặc biệt? Bạn bình thản, trầm tính, nóng nảy hay hoạt 
bát? 
- Ngoại hình như thế nào? 
- Bạn giỏi/yếu lĩnh vực/bộ môn nào? 
- Bạn có năng khiếu gì? 
- Bạn sợ gì? 
- Bạn đang vị trí nào trong học tập ở lớp? 
- Điểm mạnh của bạn là gì? Bạn có thể cho mọi người thấy điểm mạnh đó bằng cách 
nào? 
- Khuyết điểm của bạn là gì? Bạn đã làm gì đối với khuyết điểm đó? 
- Bạn có thể làm được việc gì tốt nhất hay tệ nhất? 
· Để khách quan, bạn cũng nên tham khảo ý kiến, đánh giá của bạn bè, người thân, các 
hoạt động xã hội, học tập để biết rõ bản thân hơn. 
3. Kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện mục tiêu 
Bạn nghĩ đến: 
* Tầm quan trọng ưu tiên của công việc 
1. Tại sao thực hiện công việc này mà không phải thực hiện việc kia? 
2. Bạn bỏ ra bao nhiêu chi phí (thời gian, sức lực, ) cho việc này? 
3. Khi bạn thực hiện xong thì bạn đang đến cột mốc mục tiêu nào? 
4. Nếu bạn không thực hiện việc đó thì có ảnh hưởng gì đến kết quả? 
5. Những điều tốt đẹp / hậu quả gì mà bạn có thể nhìn thấy được? 
* Địa điểm thực hiện công việc 
1. Làm bài tập nhóm ở đâu (nhà bạn, sân trường, thư viện, )? 
2. Đi đá banh ở đâu? 
* Chi phí cho nội dung công việc 
- Bạn cần bao nhiêu thời gian để làm bài, để đi chơi, để nghỉ ngơi. 
- Tiền bạc. Cần xem lại trong kế hoạch của mình có cần phải photo tài liệu, dự liên hoan 
sinh nhật. 
* Người nào? 
- Làm bài với ai? 
- Ai cùng chạy tiếp sức với bạn ngày mai? Đã thảo luận kế hoạch chưa? 
- "Tắc tị/bí" khi làm bài thì cần gặp ai? 
- Ai sẽ giúp bạn? Nếu không có người đó thì người khác sẽ là ? 
* Phương tiện/công cụ 
- Sách bài tập hay sách giáo khoa nào? 
- Sử dụng máy tính hay có thể tính nhẩm? 
- Đi học bằng xe đạp hay ba mẹ đưa đón? 
- Danh sách công thức hay cẩm nang toán học nào mà bạn cần? 
* Phương pháp thực hiện 
Bạn cần hình dung phương pháp thực hiện là gì? Bạn sẽ: 
1. Có sách nào tham khảo? ? Lên mạng tìm tài liệu và lên thư viện? 
2. Chèn hình minh họa vào bài làm bằng cách nào nhanh nhất? 
3. Phương pháp đọc và ghi nhớ hiệu quả hai bài lịch sử? 
4. Cách tóm tắt bài văn này như thế nào? 
5. Cách giải dạng bài tập đó có thuộc dạng nào? 
6. Đo lường bằng dụng cụ, máy móc như thế nào trong khi thí nghiệm? 
* Kiểm tra, điều chỉnh: 
Nhìn lại kế hoạch, công việc xem có hợp lý chưa, đã xảy ra vấn đề gì để kịp thời sửa 
đổi sai sót là điều mà chúng ta nên làm. Những câu hỏi mà bạn cần trả lời như: 
- Có những bước công việc nào cần phải kiểm tra? Thông thường thì có bao nhiêu công 
việc thì cũng cần số lượng tương tự các bước phải kiểm tra. 
- Có những điểm nào cần kiểm tra (mục tiêu, nội dung, phương pháp, công cụ,)? 
Thiết nghĩ, con đường thành công của mỗi chúng ta rất khó mà nói trước được, nhưng 
bạn đừng để lãng phí những gì mình có và tiếc nuối, hối hận nhé! Hãy cố gắng hết sức 
mình, để mình có thể "trưởng thành" và biết cách biến tri thức nhân loại thành tri thức 
của bản thân. 

File đính kèm:

  • pdfky_nang_lap_ke_hoach_trong_hoc_tap_va_thi_cu.pdf