Kế hoạch kiểm tra, đánh giá chủ đề: Phương trình bậc nhất một ẩn
Đơn vị kiến thức Yêu cầu cần đạt về ND Biểu hiện của thành tố NL Thành tố NL
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Nhận biết được PT bậc nhất một ẩn.
Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình bậc nhất một ẩn
Giải được phương trình bậc nhất một ẩn dạng đơn giản (hệ số nguyên) Biết lập luận hợp lí khi giải quyết vấn đề Tư duy và lập luận toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập
Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 Giải được phương trình đưa được về dạng ax+b=0
Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình đưa được về dạng ax+b=0
Vận dụng các quy tắc biến đổi đại số cơ bản (quy tắc bỏ ngoặc, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, )
Giải được PT đưa được về dạng ax+b=0 Biết quan sát, giải thích được sự tương đồng và khác biệt; khẳng định được kết quả của việc quan sát.
Phát hiện được vấn đề cần giải quyết
Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề
Sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề Tư duy và lập luận toán học
Giải quyết vấn đề toán học
Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch kiểm tra, đánh giá chủ đề: Phương trình bậc nhất một ẩn
KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ MỤC TIÊU DẠY HỌC VỀ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU, NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Mục tiêu nhằm đánh giá kết quả học tập phần chủ đề “Phương trình bậc nhất một ẩn” của HS. TT Đơn vị kiến thức Yêu cầu cần đạt về ND Biểu hiện của thành tố NL Thành tố NL 1 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Nhận biết được PT bậc nhất một ẩn. Biết cách tìm nghiệm của một phương trình bậc nhất một ẩn Giải được phương trình bậc nhất một ẩn dạng đơn giản (hệ số nguyên) Biết lập luận hợp lí khi giải quyết vấn đề Tư duy và lập luận toán học 2 Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 Vận dụng các quy tắc biến đổi đại số cơ bản (quy tắc bỏ ngoặc, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân,) Giải được PT đưa được về dạng ax+b=0 Biết quan sát, giải thích được sự tương đồng và khác biệt; khẳng định được kết quả của việc quan sát. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề Sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề Tư duy và lập luận toán học Giải quyết vấn đề toán học 3 Phương trình tích Biết quan sát, giải thích được sự tương đồng và khác biệt; khẳng định được kết quả của việc quan sát Tư duy và lập luận toán học Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình tích Vận dụng các quy tắc biến đổi đại số cơ bản (quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân,); các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Giải được PT tích. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề Sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề toán học 4 Phương trình chứa ẩn ở mẫu Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình chứa ẩn ở mẫu. Vận dụng các quy tắc biến đổi đại số cơ bản (quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân,); các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Giải được PT chứa ẩn ở mẫu. Biết quan sát, giải thích được sự tương đồng và khác biệt; khẳng định được kết quả của việc quan sát Tư duy và lập luận toán học Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình chứa ẩn ở mẫu. Vận dụng các quy tắc biến đổi đại số cơ bản (quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân,); các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Giải được PT chứa ẩn ở mẫu. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề Sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề toán học 5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giải phương trình bậc nhất một ẩn (toán chuyển động, toán kinh tế, Hóa, Lý, Sinh,) Sử dụng được các kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề toán học Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giải phương trình bậc nhất một ẩn (toán chuyển động, toán kinh tế, Hóa, Lý, Sinh,) Sử dụng được các mô hình toán học để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn Mô hình hóa toán học Đọc và mô tả thành thạo các dữ kiện dạng bảng. Nhận biết được các mối quan hệ toán học đơn giản giữa các dữ kiện của bài toán Giao tiếp toán học II. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Xác định thời điểm đánh giá Thời điểm đánh giá (từ tuần 20 đến tuần tuần 28) là quá trình dạy học chủ đề: Phương trình bậc nhất một ẩn, học kỳ II, Lớp 8. 2. Xác định thông tin, bằng chứng về phẩm chất năng lực và lựa chọn công cụ kiểm tra, đánh giá TT Mục tiêu của chủ đề Công cụ đánh giá Phương pháp đánh giá Đơn vị kiến thức Yêu cầu cần đạt về ND Biểu hiện của thành tố NL Thành tố NL 1 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Nhận biết được PT bậc nhất một ẩn. Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình bậc nhất một ẩn Giải được phương trình bậc nhất một ẩn dạng đơn giản (hệ số nguyên) Biết lập luận hợp lí khi giải quyết vấn đề Tư duy và lập luận toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập 2 Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 Giải được phương trình đưa được về dạng ax+b=0 Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình đưa được về dạng ax+b=0 Vận dụng các quy tắc biến đổi đại số cơ bản (quy tắc bỏ ngoặc, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân,) Giải được PT đưa được về dạng ax+b=0 Biết quan sát, giải thích được sự tương đồng và khác biệt; khẳng định được kết quả của việc quan sát. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề Sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề Tư duy và lập luận toán học Giải quyết vấn đề toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập 3 Phương trình tích Giải được PT tích. Biết quan sát, giải thích được sự tương đồng và khác biệt; khẳng định được kết quả của việc quan sát Tư duy và lập luận toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình tích Vận dụng các quy tắc biến đổi đại số cơ bản (quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân,); các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Giải được PT tích. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề Sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập 4 Phương trình chứa ẩn ở mẫu Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình chứa ẩn ở mẫu. Vận dụng các quy tắc biến đổi đại số cơ bản (quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân,); các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Giải được PT chứa ẩn ở mẫu. Biết quan sát, giải thích được sự tương đồng và khác biệt; khẳng định được kết quả của việc quan sát Tư duy và lập luận toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập Nhận biết được cách tìm nghiệm của một phương trình chứa ẩn ở mẫu. Vận dụng các quy tắc biến đổi đại số cơ bản (quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân,); các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Giải được PT chứa ẩn ở mẫu. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề Sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập 5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giải phương trình bậc nhất một ẩn (toán chuyển động, toán kinh tế, Hóa, Lý, Sinh,) Sử dụng được các kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giải phương trình bậc nhất một ẩn (toán chuyển động, toán kinh tế, Hóa, Lý, Sinh,) Sử dụng được các mô hình toán học để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn Mô hình hóa toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập Đọc và mô tả thành thạo các dữ kiện dạng bảng. Nhận biết được các mối quan hệ toán học đơn giản giữa các dữ kiện của bài toán Giao tiếp toán học Bảng kiểm; Câu hỏi; Bài tập (cá nhân, nhóm); Đề kiểm tra Hồ sơ học tập III. XÂY DỰNG, THIẾT KẾ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 3.1. Câu hỏi [Phụ lục 1] 3.2. Bảng kiểm [Phụ lục 2] 3.3. Bài tập [Phụ lục 3] 3.4. Đề kiểm tra [Phụ lục 4] PHỤ LỤC I * Câu hỏi vấn đáp: ? Xác định hệ số a, b? của phương trình bậc nhất ? Nêu cách giải phương trình bậc nhất? ? Áp dụng vào giải các phương trình? * Thẻ kiểm tra sau tiết học Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn: STT NỘI DUNG Đúng Sai 1 Phương trình 4x + 3 = 0 có a = 4; b = 3? 2 Phương trình x2 + 4 = 0 là phương trình bậc nhất? 3 Phương trình 3x -6 = 0 có nghiệm là 3 ? PHỤ LỤC II BẢNG KIỂM HỒ SƠ HỌC TẬP STT NỘI DUNG YÊU CẦU XÁC NHẬN CÓ KHÔNG 1 Vở ghi Có mang vở ghi Có ghi chép Ghi chép đầy đủ, đúng nội dung 2 Vở bài tập Làm đầy đủ các bài theo yêu cầu Làm đầy đủ chính xác tất cả các bài tập Làm dưới 30% bài tập Làm được từ 31% đến dưới 50% bài tập Làm 50% - 100% bài tập 3 Đồ dùng học tập Có đầy đủ 4 Phiếu học tập Dưới 3 điểm Từ 3 đến 5 điểm Từ 5 – 6,5 điểm Từ 6,5 – 8 điểm Từ 8 – 10 điểm PHỤ LỤC 3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm. Thành viên.. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn, xác định hệ số a, b tương ứng. TT Phương trình Có Không Hệ số 1 3+ 2x = 0 2 3x - 5 = 0 3 2x2 + 3 = 0 4 0x + 0 = 0 5 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm. Thành viên.. Giải các phương trình sau đây Nhóm 1,2 làm ý a, b, c Nhóm 3,4 làm ý d,e,f a) 3x - 5 =0 d) 9 - 3x = 0 b) 3(4x + 5) = 3x +6 e) 2(3x -1) = 3x + 9 c) f) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nhóm. Thành viên.. Giải các phương trình sau đây Nhóm 1,2 làm ý a, b, c Nhóm 3,4 làm ý d,e,f a) (2x - 3)(x + 1) = 0 d) b) ( 2x +3)( 5x - 7) =0 e) (3x-1)(7x-10) = 0 c) f) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Nhóm. Thành viên.. Giải các phương trình sau đây Nhóm 1,2 làm ý a, b Nhóm 3,4 làm ý c, d a) c) = b) d) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Nhóm. Thành viên.. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 50km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 40km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính độ dài quãng đường AB. PHỤ LỤC 4 1. Cấu trúc của đề + Số lượng: 01 Đề minh họa kiểm tra chủ đề phương trình bậc nhất. + Đề minh họa gồm 01 phần: Tự luận gồm 04 câu . + Thời gian làm bài: 45 phút. 2. Tỉ trọng nội dung và các mức độ đánh giá a) Tổng điểm toàn đề: 10,0 điểm (thể hiện trong ma trận đề). b) Thang điểm đánh giá 03 mức độ: + Mức 1: Nhận biết các nội dung đã học về PT bậc nhất một ẩn. + Mức 2:Hiểu được các nội dung đã học về PT bậc nhất một ẩn để giải một số PT bậc nhất đơn giản. + Mức 3: Vận dụng những nội dung đã học của chủ đề để giải quyết một số bài toán gắn thực tiễn (toán chuyển động). 3. Ma trận phân bổ câu hỏi và mức độ Mạch kiến thức Số câu, số điểm, câu số, thành tố năng lực Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Số và Đại số Số câu 4 3 2 9 Số điểm 4 3 3 10,0 Câu số/ Hình thức 1.1; 1.2 TL 2.1; 2;2; 3.1 TL 3.2; 4 TL 9 TL Thành tố NL TD TD; GQVĐ TD; GQVĐ; MHH; GT Tổng Số câu 4 3 2 9 Số điểm 4 3 3 10,0 4. Công cụ đánh giá được thể hiện qua đề kiểm tra sau: ĐỀ BÀI Câu 1: (4,0 điểm). 1.1) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn, xác định hệ số a,b: a) 3x + 6 = 0 b) 8 - 4x = 0 1.2) Giải các phương trình sau: a) 3x - 12 =0 b) 5x +7 = 0 Câu 2: (2,0 điểm). Giải các phương trình sau: 2.1) 3( 4x +3) = 10x + 15 2.2) Câu 3: (2,0 điểm). Giải các phương trình sau: 3.1) ( 5 - x)( 6x-9) =0 3.2) Câu 4: (2,0 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h; lúc quay về với vận tốc nhỏ hon lúc đi là 10 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB. HẾT 5. Xác định cách xử lý thông tin, bằng chứng thu thập được Câu Ý Nội dung Điểm NL- Mức 1 (4,0đ) 1.1 3x + 6 = 0 ( a=3, b= 6) 4x =0 ( a= -4, b= 8) 1,0 1,0 TD- Mức1 1.2 a 3x - 12 =0 3x = 12 x = 4 Vậy phương trình có nghiệm là: x =4 0,5 0,5 TD- Mức1 1.2 b 5x +7 =0 5x = -7 x = -7/5 Vậy phương trình có nghiệm là: x = 7/5 0,5 0,5 TD- Mức1 2 (2,0đ) 2.1 3( 4x +3) = 10x + 15 .. , x = 3 Vậy tập nghiệm của PT là 0,5 0,5 TD; GQVĐ- Mức 2 2.2 Vậy tập nghiệm của PT là 0,5 0,5 TD; GQVĐ- Mức 2 3 (2,0đ) 3.1 ( 5 - x)( 6x-9) =0 .. x=5 hoặc x= 3/2 Vậy tập nghiệm của PT là 0,5 0,5 TD; GQVĐ- Mức 2 3.2 ĐKXĐ : x ¹ 1 => => -2x2 + x + 1 = 2x2- 2x Û -4x2 + 3x + 1 = 0Û 4x(1-x) + (1-x) = 0 Û (1-x) (4x+1) = 0Ûx = 1 hoặc x = - x=1 (không TMĐKXĐ) x= - (TM ĐKXĐ). Vậy : S = 0,25 0,25 0,25 0,25 TD; GQVĐ- Mức 3 4 (2,0đ) Gọi x là quãng đường AB (x > 0, x tính bằng km) Thời gian đi từ A đến B: x/50 (h) Vận tốc khi quay về là 50 - 10 =40 (km/h) Thời gian đi từ B về A là : x/40 (h) Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút = 1/2 (h) Nên ta có PT: x/ 40 - x/50 =1/2 x = 100 Vậy quãng đường AB là 100 km. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 TD; GQVĐ; MHH; GT- Mức 3
File đính kèm:
- ke_hoach_kiem_tra_danh_gia_chu_de_phuong_trinh_bac_nhat_mot.doc