Giáo trình Triết học

1- Triết học là gì?

VIII - VI trước công nguyên:

· Quan điểm phương tây "Triết là sự thông thái": philorophia

· Quan điểm phương đông "Triết là sự thông thái": là trí bao hàm sự hiểu biết sâu rộng.

Người ta coi triết học là khoa học của mọi khoa học.

- Trung cổ: triết học không thể tìm một con đường phát triển độc lập là một bộ phận của thần học, triết học kinh viên phát triển mạnh.

- Cận đại: triết học duy vật phát triển mạnh, đạt được những thành tựu rực rỡ. Một số nước (Pháp, Anh, Hà Lan )

Thời kỳ này tư duy triết học phát triển trong hệ thống triết học duy tân, tiêu biểu là hệ thống triết học của Hêghen (1770 – 1831).

Tuy nhiên quan niệm triết học là khoa học của mọi KH vẫn tồn tại và hệ thống triết học của Hêghen được coi là toan tính cuối cùng.

- Giữa thế kỷ 19 do sự chín mùi của điều kiện KT-Xã hội và khoa học, dẫn tới sự ra đời của triết học MÁC.

- Triết học Mác: vẫn được tiếp tục nghiên cứu, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt để, đồng thời nghiên cứu những vấn

Giáo trình Triết học trang 1

Trang 1

Giáo trình Triết học trang 2

Trang 2

Giáo trình Triết học trang 3

Trang 3

Giáo trình Triết học trang 4

Trang 4

Giáo trình Triết học trang 5

Trang 5

Giáo trình Triết học trang 6

Trang 6

Giáo trình Triết học trang 7

Trang 7

Giáo trình Triết học trang 8

Trang 8

Giáo trình Triết học trang 9

Trang 9

Giáo trình Triết học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 36 trang Trúc Khang 12/01/2024 4240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Triết học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Triết học

Giáo trình Triết học
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT HỌC
I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌC
1- Triết học là gì?
VIII - VI trước công nguyên:
· Quan điểm phương tây "Triết là sự thông thái": philorophia
· Quan điểm phương đông "Triết là sự thông thái": là trí bao hàm sự hiểu biết sâu rộng.
Người ta coi triết học là khoa học của mọi khoa học.
- Trung cổ: triết học không thể tìm một con đường phát triển độc lập là một bộ phận của thần học, triết học kinh viên 
phát triển mạnh.
- Cận đại: triết học duy vật phát triển mạnh, đạt được những thành tựu rực rỡ. Một số nước (Pháp, Anh, Hà Lan)
Thời kỳ này tư duy triết học phát triển trong hệ thống triết học duy tân, tiêu biểu là hệ thống triết học của Hêghen 
(1770 – 1831).
Tuy nhiên quan niệm triết học là khoa học của mọi KH vẫn tồn tại và hệ thống triết học của Hêghen được coi là toan 
tính cuối cùng.
- Giữa thế kỷ 19 do sự chín mùi của điều kiện KT-Xã hội và khoa học, dẫn tới sự ra đời của triết học MÁC.
- Triết học Mác: vẫn được tiếp tục nghiên cứu, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt để, 
đồng thời nghiên cứu những vấn 
chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
* Định nghĩa:
Sau thời kỳ cổ đại 
* Thế giới quan: là bộ quan niệm về thế giới
- Thế giới quan bao gồm:
+ Huyền thoại, thần thoại.
+ Tôn giáo.
+ Triết học.
- Trong đó triết học được coi là hạt nhân lý luận của thế giới quan vì nó trình bày thế giới quan bằng lý luận nó thể 
hiện thế giới quan qua một loạt các luật nguyên lý, phạm trù, nên thế giới quan trở nên sâu sắc đầy đủ mang tính hệ 
thống chặt chẽ.
- Triết học không đồng ý với thế giới quan vì thế giới quan được thể hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau: thần thoại, tôn 
giáo.
- Cấu trúc của thế giới quan:
· Tri thức (hạt nhân)
· Tình cảm
· Niềm tin
· Lý tưởng
2- Nguồn gốc triết học
- Nguồn gốc nhận thức
- Nguồn gốc xã hội
+ Triết học chỉ ra đời khi năng lực tư duy trừu tượng của con người đạt tới trình độ nhất định cho phép khái quát được 
những hiểu biết riêng lẻ rời rạc thành hệ thống các quan điểm chung về thế giới.
+ Xã hội: Triết học ra đời khi phát triển trình độ nhất định lực lượng xản suất dẫn tới sự phân công lao động xã hội 
tách rời giữa lao động trí óc và lao động chân tay khi ấy con người mới có điều kiện hướng tới sự suy ngẫm đánh giá 
về chính bản thân mình, mặt khác một số ngươi làm nghề lao động trí óc mới có điều kiện khái quát lên một hệ tư 
tuởng của giai cấp nào đó.
II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Thế nào là vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mà mọi học thuyết triết học đều hướng tới giải quyết vấn đề này là 
cơ sở, nền tảng để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học.
Thế giới bao gồm: vật chất và tinh thần
Þ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức chính là vấn đề cơ bản của triết học.
· Hai mặt (vấn đề cơ bản)
- Mặt bản thể luận: trả lời cho câu hỏi vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau và cái nào quyết định cái 
nào.
- Mặt nhận thức luận: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không.
1- Bản thể luận
Lịch sử thần học có hai cách trả lời khác nhau:
- Vật chất có trước và quy định ý thức (chủ nghĩa duy vật).
- Ý thức khác vật chất (chủ nghĩa duy tâm).
chất phát (cổ đại)
+ Duy vật máy móc siêu hình (cận đại ở thế kỷ 17 - 18)
biện chứng (do Mác-Ănghen: sáng lập thế kỷ 19)
¨ Chất phát: dựa vào sự quan sát trực tiếp và cảm nhậncảm tính (thành tựu là thuyết nguyên tử Đêmorít).
¨ Máy móc (siêu hình): ® mọi sự vật không quan hệ, không biến đổi, không phát triển.
¨ Biện chứng.
khách quan
+ Duy tâm chủ quan
- Có hai nguồn gốc:
+ Nhận thức: đề cao tuyệt đối tư tưởng, trí tuệ con người nhận thức.
+ Xã hội: đề cao tuyệt đối lao động trí óc hạ thấp lao động chân tay.
2- Mặt nhận thức luận
Nhìn chung chủ nghĩa duy vật và duy tâm đều thừa nhận khả năng nhận thức của con người nhưng chủ nghĩa duy tâm 
lại cho rằng quá trình nhận thức thế giới của con người là q.trình ý thức về chính bản thân mình.
Ngoài duy vật và duy tâm còn có trường phái.
· Ngụy nguyên luận: tranh luận những vấn đề không quan trọng.
· Bất khả trị: ở một góc nào đó bất khả trị có lý luận của nó.
III PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH
Ngoài việc giải quyết những vấn đề cơ bản, các học thuyết triết học đều hướng tới trả lời một câu hỏi khác. Mọi sự ... , nhiều hình thức sửa chữa 
chúng ta đang xây dựng nền kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo kể cả thương tầng).
- Khi đưa ra khái niệm này Mác cho rằng lịch sử loài người chính là sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội, mà lịch 
sử phát triển kinh tế xã hội chính là một quá trình phát triển tự nhiện.
a) Ý 1: Mác là đây không phải là sự phát triển giới tự nhiên sự phát triển lịch sử nhân loại (hình thái kinh tế - xã hội) 
thông qua các hoạt động có mục đích của con người).
b) Ý 2: Nói lên tính phát triển tự nhiên tức là không thuộc vào ý chí của con người (không thuộc hoạt động chủ quan 
của con người) nó chỉ thông qua hoạt động của con người.
Þ Nó sẽ tuân theo các quy luật khách quan gồm hai quy luật cơ bản.
Þ Ý nghĩa: Tư tưởng này chính là cơ sở lý luận khoa họccho việc hoạch định đứng lên phát triển của các đảng cộng 
sản cầm quyền ở một quốc gia cụ thể nào đó.
Mác nói rằng trong lịch sử phát triển của hình thái kinh tế, xã hội nó bao hàm hai khả năng phát triển rất khách quan 
phát triển tuần tự: là một xã hội đi từ tuần tự qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội để tiến lên hình thái kinh tế - xã hội, 
chủ nghĩa xã hội.
Phát triển bỏ qua: tức là dân tộc đó có thể bỏ qua một vài hình thái kinh tế - xã hội để tiến lên thẳng hình thái kinh tế - 
xã hội cao hơn hẳn.
Theo Lênin cho rằng một xã hội tư bản kiểu cũ có thể bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ 
nghĩa xã hội. (Đó là khách quan không phải là hành động tùy tiện).
- Trước đổi mới chúng ta hiểu "bỏ qua" là bỏ qua hoạt động của con người (tức là xóa bỏ kinh tế tư nhân).
- Sau khi bắt đầu cải cách chúng ta hiểu "bỏ qua" là bỏ qua những cái gì lịch sử cho phép NN tư bản + quan hệ sản 
xuất tư bản và giữ lại những cái gì tích cực mà lịch sử để lại (đó là kinh tế tư nhân).
IV LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
* Nguồn gốc, cơ sở tôn tại của nhà nước.
Theo Mác: Nhà nước là một hiện tượng mang tính lịch sử chứ không phải là một hiện tượng vĩnh viễn, nó xuất phát từ 
một điều kiện nào đó thì điều kiện đó thì nhà nước d0ó cũng mất theo.
Theo mác ở thời kỳ cộng sản nguyê thủy chưa có nhà nước mà chỉ có tổ chức xã hội điều hành có tính tự nguyện, 
không áp đặt. Và thành viên là những người có uy tín trước cộng đồng và có tài năng nhất định. Về quyền lực thì tổ 
chức này không có quyền lực. Còn ở những tổ chức nhà nước khác ( nhà nước tư bản, nhà nước phong kiến...) có 
quyền lực đặc biệt đứng trên xã hội.
Sự ra đời nhà nước trong lịch sử xuất phát từ nhu cầu tất yếu khách quan "nhằm duy trì trật tự xã hội", nhằm giải 
quyết những mâu thuẫn giai cấp khác nhau nằm giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự để không để chỗ tiêu 
diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn xã hội. Từ khi chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời.
Lênin viết: nhà nước là sản phẩmvà biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, 
vào lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan những moi trường không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện.
- Đến khi nào không còn tồn tại MT giai cấp đối kháng thì nhà nước không còn cơ sở tồn tại nữa.
(Nhà nước được ví như "trọng tài" để phân sử những mâu thuẫn giai cấp đối khánghúnh trong t.tế, nhà nước luôn luôn 
phân sử có lợi cho giai cấp thống trị).
* Bản chất:
Þ Theo Lênin là công cụ của giai cấp bóc lột nhằm duy trì trật tự xã hội theo ý thức và ý chí của kẻ thống trị bóc lột, 
trong quá trình phân xử những tranh chấp trong xã hội giữa thống trị và bị trị (bóc lột và bị bóc lột) thì nhà nước 
thường phân xử theo hướng có lợi theo kẻ thống trị.
Trên thực tế giai cấp bị trị trong lịch sử không có đủ điều kiện cần thiết để tham gia vào quá trình xây dựng nhà nước 
và càng kgông thể có điều kiện xây dựng nhà nước riêng của mình.
- Quan điểm cơ bản của đảng ta: phải làm sao tạo điều kiện để cho quần chúng nhân dân lao động có đủ điều kiện 
tham gia một cách đầu đủ vào quá trình xây dựng nhà nước.
* Quan điểm nhà nước: xây dựng nhà nước ® tạo điều kiện (kinh tế, chính trị, nhận thức).
* Nhà nước kiểu mới:
- Ba nhà nước kiểu cũ (tư bản, phong kiến, chủ nô) do thiểu số nắm chính quyền đàn áp đa số. Nhà nước xã hội chủ 
nghĩa là nhà nước của đa số. Đây là nhà nước của của toàn thể những người lao động dưới sự lãnh đạo của giai cáp 
công nhân dựa vào sự liên minh của công nông (theo Lênin) nó đã có sự thay đổi về chất so với nhà nước kiểu cũ, 
đấy là nhà nước không còn nguyên nghĩa, nhà nước 1/2 nhà nước (tức là một phần hai bản chất là công cụ bạo lực của 
giai cấp cầm quyền nhưng mang tính giai cấp công nhân nhưng còn nửa kia là nhà nước xã hội chủ nghĩa này nó là 
nhà nước của toàn thể những người lao động và đây cũng không còn là công cụ bạo lực để cho quần chúng linh động 
dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân mà tiên phong là đảng cộng sản để cải tạo và dần dần xây dựng một trật tự 
xã hội mới tốt hơn. (nó thể hiện sức mạnh của quần chúng, lợi ích của quần chúng là nhất chí cao nhất)
Þ Ngày nay trong nhà nước tư sản đã có sự thay đổi đó là nhà nước nhân dân, phúc lợi chung.
Vấn đề:
* Nhà nước pháp quyền xã hội việt nam hiện nay.
- Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do dân và vì dân trong thời kỳ đổi mới.
+ Nhà nước pháp quyền: trước hết đây là một hình thức nhà nước mà ở trong đó tất yếu pháp luật được coi trọng duy 
trì trật tự xã hội, giải quyết các tranh chấp trong xã hội bằng pháp luật. Pháp luật là yếu tố tối thượng ® nhà nước 
pháp quyền là một phương thức thực hiện nền dân chủ (nhưng tập trung) là sự thay đổi cách thức cai trị của giới cầm 
quyền biểu hiện ở trong nhà nước pháp quyền giới cầm quyền đã biết tính tới những quyền cơ bản nhất của những 
người bị trị, việc tôn trọng quyền đó là một trong những đảm bảo cần thiết để cho giai cấp cầm quyền có thể cầm 
quyên được.
- Nhà nước pháp quyền là một hiện tượng ra đời gắn liền với vai trò của giai cấp tư sảnnó sợ tổng kết 
những bài học về quan hệ giữa thống trị và bị trị của giai cấp tư bản.
® Các chức năng của nhà nước đọc sách.
- Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hải xuất phát từ nhu cầu khách 
quan đổi mới của đất nước hiện nay. Quá trình xây dựng ta một mặt tiếp thu kinh nghiệm của tư bản 
nhưng khác về bản chất so với nhà nước pháp quyền tư sản (hệ thống pháp luật của nước ta phải 
quán triệt bảo vệ những lợi ích căn bản của quần chúng lao động) muốn vậy việc xây dựng nhà nước 
pháp quyền phải được đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản việt nam. Để tránh tình trạng phân xử 
các tranh chấp trong xã hội trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 
nghĩa mà dựa vào ý chí chủ quan của bộ máy quyền lục nhà nước hay của một vài cán bộ nhà nước 
nào đó.
Chương VI 
Ý THỨC XÃ HỘI
I KHÁI NIỆM
Ý thức xã hội là khái niệm duy vật lịch sử nói vể toàn bộ tinh thần xã hội của một cộng đồng trong một giai đoạn lịch 
sử nhất định.
- Phân biệt ý thức xã hội khác ý thức cá nhân.
Ý thức xã hội một mặt nó phải tồn tại thông qua ý thức cá nhân nhưng mặt khác nó lại hoàn toàn độc lập không lệ 
thuộc vào ý thức cá nhân thậm chí nó còn chi phối ý thức cá nhân.
Kết cấu của ý thức xã hội
 ® Có cả phần trí thức (ngầm đánh giá) còn có cả phần tình cảm
® Trong tân lý xã hội nó cũng có cả phần tri thức nhưng phần tâm lý tình cảm nặng hơn. Cho nên tâm lý xã hội là một 
biểu hiện cụ thể của ý thức đời thường thể hiện ở tâm trạng nguyện vọng ở thói quen tập quán truyền thống của một 
cộng đồng trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Cấp độ lý luận: ý thức này phản ánh đời sống xã hội một cách hệ thống và sâu sắc.
Ví dụ: lý thuyết – kinh tế – chính trị, lý thuyết Mác-Lênin.
- Hệ tư tưởng là biểu hiện đặc biệt của ý thức lý luận. Trong hệ tư tưởng không chỉ có tri thức mà còn có cả phần tình 
cảm.
Ví dụ trong lý thuyết Mác-Lê nin có cả phần tình cảm. Mác nói giai cấp tư bản đã bóc lột đến tận xương của giai cấp 
công nhân.
Nhưng trong lý thuyết của Đacwin thì không phải tình cảm.
II MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TỒN TẠI XÃ HỘI, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA 
VIỆC GIẢI QUYẾT ĐÚNG ĐẮN MỐI QUAN HỆ TRÊN.
- Tồn tại xã hội là một khái niệm duy vật lịch sử được nói về toàn bộ điều kiện sản xuất vật chất cũng như điều kiện 
sinh hoạt vật chất của một cộng đồng xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Điều kiện sản xuất vật chất: · Tự nhiên 
· Dân số
· Phương thức sản xuất (nhân tố)
+ Điều kiện sinh hoạt vật chất
+ Các nhà lý luận Mác-Lênin cho rằng ý thức xã hội có một ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Sự ra đời và biến đổi của ý 
thức xã hội nó chĩu ảnh hưởng của tồn tại xã hội nó phản ánh cái tồn tại xã hội của nó, nhưng đồng thời cái tồn tại xã 
hội cũng chịu sự tác động của ý thức xã hội. Tuy nhiên tồn tại xã hội là yếu tố đóng vai trò quyết định xét đến cùng.
Chương VII
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
I CON NGƯỜI LÀ GÌ? BẢN CHẤT CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? 
Câu hỏi "con người là gì" là một trong những cơ sở để chúng ta xác định một cách sống đúng đắn nhất, suy cho cùng 
ra tất cả những sai lầm của mỗi con người trong xã hội là do chúng ta không hiểu chúng ta là gì và những người khác 
là gì?
Câu hỏi con người là gì? Ý nghĩa cuộc sống? HP là gì?
- Socrato nói "con người hãy tự nhận biết mình"
- M-Enghen cho rằng mỗi con người là một cá nhân độc lập và có một thế giới riêng , là một thể thống nhất hoàn 
chỉnh giữa tất cả các phẩm chất vốn có ở con người (phẩm chất sinh học, xã hội, tâm lý).
+ Phẩm chất sinh học là sự tồn tại của thể xác ở những yêu cầu và những hành vi bản năng được nẩy sinh từ cái thể 
xác đó.
Xã hội: được biểu hiện về chính trị, đạo đức, tôn giáo,... cái phẩm chất này động vật không có.
- Phẩm chất tâm lý: đây là cái thể hiện sự giao thoa giữa phẩm chất xã hội và phẩm chất sinh học ở mỗi con người 
chúng ta. Cái đó nó thể hiện cái chiều sâu của thế giới tâm hồn của chúng ta.
Phải nói rằng trong cuộc sống của con người chịu đồng thời cả ba quy luật (sinh học, xã hội và tâm lý). Nhiệm vụ của 
các môn khoa học nghiên cứu về con người là phải phát hiện được những quy luật tác động đến con người tuy nhiên 
Mác cho rằng phẩm chất quan trọng nhất nó là đặc trưng riêng của con người, nó chi phối tất cả các phẩm chất còn lại 
và nó tạo nên phẩm chất của con người chính là phẩm chất xã hội.
Mác nói "trong tính hiện thực của nó bản chất con người là sự tổng hòa các quan hệ xã hội"
1- Thứ nhất: Mác khẳng định bản chất thực của con người mang bản chất xã hội.
2- Thứ hai: cái bản chất xã hội của con người là sản phẩm là kết quả của sự tác động giữa con người đó với cái xã 
hội, cái cộng đồng của mình thông qua những quan hệ xã hội cụ thể mà người đó thực hiện (ví dụ: quan hệ, chính trị, 
kinh tế, PL, tôn giáo, NT...)
Þ Con người tạo nên lịch sử của chính mình hay số phận do chính mình tạo nên.
Một yêu cầu chung là mỗi con người trong cuộc sống với suy nghĩ riêng, quan niệm riêng, suy nghĩ hạnh phúc riêng 
chúng ta cần có thái độ tôn trọng cuộc sống riêng, các quan niệm riêng của người khác. Đồng thời có một điều không 
thể quên được là chúng ta phải giữ gìn được cái bản chất xã hội và phải không ngừng nâng cao, phát triển phẩm chất 
xã hội.
II CON NGƯỜI, CÁ NHÂN VÀ CỘNG ĐỒNG
Khi bàn về con người hiện thực với tư cách cá nhân với cuộc sống riêng của mình Mác cho rằng đó là những con 
người sống trong cộng đồng và tất yếu sẽ nẩy sinh mối quan hệ tất yếu giữa các nhân với cộng đồng.
- Thực chất là mối quan hệ về mặt lợi ích thể hiện ở chổ các cá nhân có lợi ích riêng và mong muốn thỏa mãn cái lợi 
ích riêng của mình và bản thân cộng đồng cũng có lợi ích của nó. Vì thế xử lý quan hệ cá nhân - xã hội là phải tôn 
trọng lợi ích cả hai bên.
1- Nhưng những trường hợp cụ thể phải biết hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích cộng đồng.
2- Xã hội cần phải biết quan tâm thỏa mãn các nhu cầu lợi ích ngày càng cao của các cá nhân, tạo điều kiện để mỗi 
cá nhân trong cộng đồng của mình có cuộc sống tự do thực sự.
- Lý tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin không phải chỉ là giải phóng giai cấp công nhân ra khỏi áp bức của giai cấp tư 
bản mà đây là giải phóng cả loài người trên cơ sở tiêu diệt chế độ tư hữu bằng cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công 
nhân và quần chúng cách mạng đã xóa bỏ cơ sở kinh tế của tình trạng phân hóa giai cấp (tình trạng người bóc lột 
người trong xã hội) để tạo nên một xã hội mọi người điều bình đẳng về mặt chính trị và dần có điều kiện phát triển 
toàn diện bản thân mình để trở thành những con người thực sự tự do, sự tự do của mỗi người là điều kiện cho sự tự do 
của tất cả mọi người. Đảng cộng sản việt nam dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh là cuộc cách mạng giải 
phóng dân tộc và đưa dân tộc lên CNXH.
Giữa quan hệ cá nhân và xã hội có một mối quan hệ đặc biệt giữa quần chúng nhân dân - lãnh tụ nó xuất hiện.
Phải làm rõ quan điểm quần chúng mói là những người quyết định lịch sử. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_triet_hoc.pdf