Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi

Bán lẻ điện tử (Electronic Retailing/ E-tailing)

l Bán lẻ điện tử là việc thực hiện bán lẻ hàng

hóa/dịch vụ trực tuyến, qua mạng internet

l Nhà bán lẻ trực tuyến (E-tailers) là những

người bán lẻ bán hàng qua mạng internet

l Nhà bán lẻ là một trung gian bán hàng ở

giữa các nhà sản xuất và các khách hàng,

ngay cả khi nhà sản xuất trực tiếp bán hàng

họ cũng bổ sung thêm các nhà bán buôn và

bán lẻ (cách tiếp cận đa kênh phân phối

multichanel approach)

Bán lẻ điện tử (Electronic Retailing/ E-tailing)

l Bán lẻ điện tử thường được hiểu là bán

hàng hóa và dịch vụ cho các khách hàng cá

nhân (B2C), tuy nhiên việc phân biệt giữa

B2C và B2B không phải lúc nào cũng rõ

ràng.

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 1

Trang 1

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 2

Trang 2

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 3

Trang 3

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 4

Trang 4

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 5

Trang 5

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 6

Trang 6

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 7

Trang 7

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 8

Trang 8

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 9

Trang 9

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang baonam 9580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 3: Các mô hình thương mại điện tử. Mô hình B2C và mô hình B2B - Nguyễn Việt Khôi
11/6/13 
1 
© 2008 Pearson Prentice Hall, Electronic Commerce 2008, Efraim Turban, et al. 
Chương 3: Các mô hình thương 
mại điện tử: Mô hình B2C và Mô 
hình B2B 
Ts. Nguyễn Việt Khôi 
E-mail: khoivnu@gmail.com 
3-2 
Cấu trúc các dòng trao đổi hàng hóa/dịch vụ/
tiền trong một nền kinh tế hiện đại 
Các	
  thị	
  trường	
  nguồn	
  lực	
  sản	
  
xuất/	
  kinh	
  doanh	
  (Resource	
  
markets) 
Các	
  thị	
  trường	
  nhà	
  sản	
  
xuất	
  (manufacturing	
  
markets) 
Thị	
  trường	
  Chính	
  phủ	
  
(Government	
  markets) 
Các	
  thị	
  trường	
  trung	
  gian	
  
(Intermediary	
  markets) 
Các	
  thị	
  trường	
  người	
  
Jêu	
  dùng	
  (Consumer	
  
markets) 
Nguồn	
  lực Nguồn	
  lực 
Hàng	
  hóa/Dịch	
  vụ Hàng	
  hóa/Dịch	
  vụ 
Tiền Tiền 
Tiền Tiền 
Dịch	
  vụ/	
  Tiền 
Dịch	
  vụ/	
  Tiền 
Dịch	
  vụ/	
  Tiền 
Thuế,	
  hàng	
  hóa 
Thuế,	
  hàng	
  hóa 
Thuế,	
  hàng	
  hóa 
Thuế 
Dịch	
  vụ 
11/6/13 
2 
3-3 
Hoạt động thương mại điện tử 
NHÀ	
  CUNG	
  CẤP:	
  
1.	
  Nguyên	
  vật	
  liệu	
  
2.	
  Linh	
  kiện	
  
3.	
  Hàng	
  hóa	
  
4.	
  Các	
  nhà	
  cung	
  
cấp	
  khác 
Giao	
  dịch	
  
B2B 
CÔNG	
  TY	
  BÁN	
  
HÀNG	
  
(Nhà	
  bán	
  lẻ/	
  Nhà	
  
sản	
  xuất)	
  
Giao	
  dịch	
  bên	
  
trong	
  công	
  ty	
  
(intrabusiness) 
Giao	
  dịch:	
   
B2B,	
  B2C,	
  B2G,	
  
B2B2C 
KHÁCH	
  HÀNG:	
  
1.	
  Cá	
  nhân	
  
2.	
  Công	
  ty	
  
3.	
  Chính	
  phủ	
  
Giao	
  dịch:	
  	
  
C2C,	
  C2B,	
  C2G 
3-4 
Các mô hình TMĐT phổ biến: 
Doanh	
  nghiệp	
  
(Business)	
  
Người	
  Jêu	
  dùng	
  
(Consumer)	
  
Doanh	
  nghiệp	
  
(Business)	
  
B2B	
  
Grainger.com,	
  alibaba.com	
  
B2C	
  
Lazada.com,	
  walmart.com	
  
Người	
  Jêu	
  dùng	
  
(Consumer)	
  
C2B	
  
Ideas.com	
  
C2C	
  
Ebay.com	
  
11/6/13 
3 
© 2008 Pearson Prentice Hall, Electronic Commerce 2008, Efraim Turban, et al. 
Bán lẻ trong Thương mại Điện tử: 
Các sản phẩm và dịch vụ (B2C) 
3-6 
Bán lẻ điện tử (Electronic Retailing/ E-tailing) 
l Bán lẻ điện tử là việc thực hiện bán lẻ hàng 
hóa/dịch vụ trực tuyến, qua mạng internet 
l Nhà bán lẻ trực tuyến (E-tailers) là những 
người bán lẻ bán hàng qua mạng internet 
l Nhà bán lẻ là một trung gian bán hàng ở 
giữa các nhà sản xuất và các khách hàng, 
ngay cả khi nhà sản xuất trực tiếp bán hàng 
họ cũng bổ sung thêm các nhà bán buôn và 
bán lẻ (cách tiếp cận đa kênh phân phối 
multichanel approach) 
11/6/13 
4 
3-7 
Bán lẻ điện tử (Electronic Retailing/ E-tailing) 
l Bán lẻ điện tử thường được hiểu là bán 
hàng hóa và dịch vụ cho các khách hàng cá 
nhân (B2C), tuy nhiên việc phân biệt giữa 
B2C và B2B không phải lúc nào cũng rõ 
ràng. 
3-8 
So sánh với bán lẻ truyền thống 
l Việc bán lẻ truyền thống được thực hiện 
trong các cửa hàng (hoặc các khu bán hàng 
của nhà máy), khách hàng phải đến để thực 
hiện việc mua hàng. 
l Các cuốn danh mục hàng bán là công cụ để 
giải quyết những hạn chế về không gian và 
thời gian. 
l Bán lẻ trực tuyến giúp việc bán hàng dễ 
dàng hơn và giảm bớt các khâu trung gian 
11/6/13 
5 
3-9 
Quy mô và xu hướng phát triển của thị trường 
B2C 
l US online sales 2007: 175 tỷ USD, 4.6 triệu 
khách/phút, đôi khi có 72 triệu người mua 
trực tuyến 
l Dự đoán: tốc độ tăng trưởng 14%/năm 
3-10 
Hàng hóa/Dịch vụ dễ bán lẻ trên Internet? 
l  Dịch vụ Du lịch 
l  Phần cứng và phần mềm 
máy tính điện tử 
l  Đồ điện tử tiêu dùng 
l  Văn phòng phẩm 
l  Đồ dùng thể thao và thể 
hình 
l  Sách, đĩa nhạc, phim 
l  Đồ chơi 
l  Sản phẩm phục vụ chăm 
sóc sắc đẹp và tăng 
cường sức khỏe 
l  Giải trí 
l  Đồ may mặc, trang sức 
l  Oto 
l  Đồ ăn và thuốc 
l  Các phụ kiện cho thú 
cưng 
l  Các dịch vụ tài chính, 
BĐS, bảo hiểm 
l  Các sản phẩm khác 
11/6/13 
6 
3-11 
Đặc điểm chung của các mô hình B2C thành 
công: 
l Giống như bán lẻ truyền thống, bán lẻ trực 
tuyến cũng tuân theo các nguyên tắc thành 
công sau: ý tưởng kinh doanh tốt, có khả 
năng lãnh đạo và tầm nhìn, phân tích cạnh 
tranh và tài chính tốt,chiến lược, cơ sở hạ 
tầng cho việc hoạt động bán lẻ, chất lượng 
hàng hóa/ dịch vụ 
3-12 
Đặc điểm các hàng hóa dễ bán trực tuyến: 
l Thương hiệu mạnh (Dell, Sony) 
l Người bán hàng danh tiếng và tin cậy 
l Hàng hóa dưới dạng số (phần mềm, nhạc, 
l Giá cả phải chăng (Văn phòng phẩm, vitamins) 
l Các hàng hóa dùng thường xuyên (tạp hóa, 
thuốc,) 
l Các hàng hóa đạt chuẩn, không cần thiết phải 
kiểm tra (sách, CDs, vé máy bay,) 
l Các sản phẩm được đóng gói không thể mở 
ngay cả ở cửa hàng thực (Đồ ăn, chocolates, 
vitamins,) 
11/6/13 
7 
3-13 
Các mô hình kinh doanh bán lẻ: 
1.  Marketing trực tiếp của các nhà bán lẻ truyền thống 
trên mạng (direct marketing) – kênh marketing bổ 
sung. 
2.  Marketing trực tiếp của nhà sản xuất 
3.  Các nhà bán lẻ trực tuyến thuần túy: không có cửa 
hàng thực 
4.  Các nhà bán lẻ trực tuyến hỗn hợp: hoặc là phát triển 
từ kinh doanh thực, hai là từ bán lẻ trực tuyến thuần 
túy, nhà bán lẻ mở các cửa hàng thực để nâng cao 
sức mạnh thương hiệu. 
5.  Các siêu thị trực tuyến (internet malls) 
3-14 
E-Tailing Business Models 
11/6/13 
8 
3-15 
Các mô hình bán lẻ trực tuyến (2) 
l  Marketing trực tiếp (direct marketing) là marketing 
không qua trung gian, trực tiếp nhận đơn hàng 
của khách hàng. Mô hình này có thể là kênh bổ 
sung của các doanh nghiệp đặt hàng qua thư nay 
bổ sung thêm kênh trực tuyến hoặc của nhà sản 
xuất. 
l  Mô hình bán lẻ thuần túy (virtual (pure-play) e-
tailers): Các doanh nghiệp chỉ bán trực tiếp cho 
khách hàng qua mạng internet mà không có kênh 
bán hàng thực. 
3-16 
Các mô hình bán lẻ trực tuyến (3) 
l Mô hình bán lẻ trực tuyến hỗn hợp (click-and-
mortar retailers): các nhà bán lẻ truyền thống 
đưa ra một website để giao dịch và làm kinh 
doanh. 
l Nhà bán lẻ truyền thống (brick-and-mortar 
retailers): là những người làm kinh doanh 
trong môi trường không trực tuyến tại các cửa 
hàng thực. 
11/6/13 
9 
3-17 
Các mô hình bán lẻ trực tuyến (3) 
l Mô hình kinh doanh đa kênh (multichannel 
business model): Một mô hình kinh doanh mà 
một công ty bán hàng theo nhiều kênh 
marketing tại cùng một thời điểm (VD: có cả 
các cửa hàng thực và trực tuyến) 
l Bán lẻ tại các siêu thị ảo (Retailing in Online 
Malls): có hai loại mô hình bán lẻ loại này: 
l Kết nối đường dẫn (Referring directories – 
affiliate marketing) 
l Các siêu thị dùng chung dịch vụ (Malls with 
shared services) 
3-18 
Một số mô hình bán lẻ khác 
l  Môi giới giao dịch (du lịch, cổ phiếu, bảo hiểm, thị 
trường việc làm) 
l  Các cổng thông tin (thu phí kết nối, cho thuê host và 
phần mềm) 
l  Cổng cộng đồng và mạng xã hội (phí kết nối) 
l  B2B2C: nhà sx bán cho 1 doanh nghiệp nhưng lại là 
người cung cấp cho khách hàng cá nhân (VD: 
godiva.com) 
l  Cung cấp dịch vụ trực tuyến: thanh toán trực tuyến, an 
ninh mạng, đáp ứng đơn hàng 
l  Viral marketing: dùng thư điện tử hoặc tin nhắn để 
quảng cáo. 
11/6/13 
10 
© 2008 Pearson Prentice Hall, Electronic Commerce 2008, Efraim Turban, et al. 
Các sản phẩm và dịch vụ (B2C) 
3-20 
Các dịch vụ du lịch trực tuyến 
l  Đặt tour du lịch và các dịch vụ liên quan qua mạng 
internet đang là một trong những mô hình TMĐT 
thành công nhất 
l  Mô hình doanh thu: phí hoa hồng, quảng cáo, phí tư 
vấn, phí thành viên và truy cập, 
l  Xu hướng của ngành du lịch trực tuyến: 
1.  Tạo ra các dịch vụ khách hàng khác biệt 
2.  Nâng cấp công cụ tìm kiếm, cho phép tìm kiếm giá cả 
tốt nhất, so sánh chất lượng các sản phẩm 
3.  Sử dụng các trang mạng xã hội để cung cấp thông tin 
và tìm hiểu ứng xử khách hàng. 
11/6/13 
11 
3-21 
Các dịch vụ du lịch trực tuyến (2) 
l  Dịch vụ cung cấp: cung cấp thông tin, đặt và mua vé, 
phòng, và dịch vụ giải trí, ngoài ra du lịch trực tuyến 
còn cung cấp các kinh nghiệm từ những người đã trải 
nghiệm, các tạp chí du lịch trực tuyến, so sánh giá, 
hướng dẫn du lịch, đổi tiền, theo dõi vé 
l  Ngoài ra nhiều dịch vụ du lịch trực tuyến cho phép 
mặc cả, khách hàng có thể có được vé máy bay rất 
thấp và các giảm giá thuê phòng, dịch vụ đặc chỗ 
muộn, và các dịch vụ giảm giá khác... 
3-22 
Các dịch vụ du lịch trực tuyến (3) 
l  Các mạng xã hội định hướng du lịch (Travel-oriented 
Social networks): Từ năm 2005, việc sử dụng các 
blogs, RSS, wikis... để tìm hiểu về du lịch tăng mạnh. 
l  Những người du lịch nói về các công ty du lịch trên 
các forum 
l  Các công ty du lịch sử dụng công nghệ web như một 
phương tiện chiến lược để hỗ trợ kinh doanh: cải thiện 
giao tiếp với khách hàng, tăng cường sự tham gia của 
khách hàng và là công cụ để phục vụ khách hàng 
11/6/13 
12 
3-23 
Các dịch vụ du lịch trực tuyến (4) 
l Lợi ích 
l Đối với người đi du lịch 
l Thông tin miễn phí mọi lúc mọi nơi 
l  Rất nhiều giảm giá có thể tiếp cận 
l Đối với nhà cung cấp dịch vụ 
l Các hãng hàng không, khách sản bán được 
hàng 
l Bán hàng trực tiếp giúp nhà cung cấp tiết kiệm 
chi phí 
3-24 
Các dịch vụ du lịch trực tuyến (4) 
l Hạn chế 
l Nhiều người chưa dùng internet 
l Thời gian và những khó khăn khi dùng đại 
lý ảo đôi khi lớn, đặc biệt là những chuyến 
đi phức tạp và những người ít kinh nghiệm 
dùng internet 
11/6/13 
13 
3-25 
Các dịch vụ du lịch trực tuyến (5) 
l Ảnh hưởng của TMĐT lên ngành du lịch 
l Internet sẽ giúp giảm thiểu số lượng các đại lý du 
lịch trung gian 
l TMĐT cũng là động lực làm tăng các trung gian 
trực tuyến, người bán và cung cấp các dịch vụ tăng 
thêm giá trị cho khách hàng. 
3-26 
Tìm việc và thị trường việc làm trực tuyến 
l  Thị trường việc làm thường không ổn định, cung cầu 
thường không cân bằng. 
l  Thị trường việc làm truyền thống thường hoạt động từ 
những quảng cáo trên các khu vực riêng biệt của báo 
đến những công ty săn đầu người. 
l  Thị trường việc làm trực tuyến đang dần thay thế 
thị trường truyền thống 
11/6/13 
14 
3-27 
So sánh thị trường việc trực tuyến và truyền thống 
Đặc	
  điểm	
   Thị	
  trường	
  việc	
  làm	
  truyền	
  
thống	
  
Thị	
  trường	
  việc	
  làm	
  trực	
  tuyến	
  
Chi	
  phí	
  ^m	
  việc/^m	
  người	
   Đắt,	
  đặc	
  biệt	
  các	
  vị	
  trí	
  quảng	
  
cáo	
  đẹp	
  
Có	
  thể	
  rất	
  rẻ	
  
Vòng	
  đời	
  quản	
  cáo	
  việc	
  làm	
   Ngắn	
   Dài	
  
Địa	
  điểm	
   Thường	
  là	
  ở	
  địa	
  phương	
  và	
  bị	
  
hạn	
  chế	
  nếu	
  ở	
  phạm	
  vi	
  toàn	
  
cầu	
  
Trên	
  phạm	
  vi	
  toàn	
  cầu	
  
Thêm	
  thông	
  nn	
   Có	
  thể	
  rất	
  phức	
  tạp	
  và	
  đắt	
   Nhanh	
  chóng,	
  đơn	
  giản	
  và	
  
không	
  đắt	
  
Không	
  gian	
  cho	
  các	
  chi	
  nết	
   Hạn	
  chế	
   Lớn	
  
Dễ	
  nếp	
  cận	
   Khó,	
  đặc	
  biệt	
  cho	
  các	
  ứng	
  viên	
  
ngoại	
  tỉnh	
  
Nhanh	
  và	
  dễ	
  
Khả	
  năng	
  ^m	
  nhân	
  viên	
  của	
  
người	
  thuê	
  
Có	
  thể	
  rất	
  khó	
   Dễ	
  dàng	
  
Kết	
  nối	
  cung	
  cầu	
   Khó	
   Dễ	
  dàng	
  
Tính	
  đáng	
  nn	
  cậy	
   Tài	
  liệu	
  bản	
  cứng	
  dễ	
  bị	
  mất	
  	
   Cao	
  
Tốc	
  độ	
  liên	
  lạc	
  giữa	
  người	
  ^m	
  
việc	
  và	
  người	
  thuê	
  
Có	
  thể	
  chậm	
   nhanh	
  
Khả	
  năng	
  so	
  sánh	
  công	
  việc	
  của	
  
người	
  ^m	
  việc	
  
Hạn	
  chế	
   Dễ	
  dàng,	
  nhanh	
  chóng	
  
3-28 
Thị trường việc làm trực tuyến 
l  Người sử dụng thị trường 
l Người tìm việc 
l Người tuyển dụng 
l Các đại lý việc làm 
l Các tổ chức thuộc chính phủ 
l  Các nhà tuyển dụng lớn thường bỏ nhiều tiền vào các 
công ty việc làm trực tuyến và hoạt động tuyển dụng. 
Các trường đại học quan tâm đến khả năng có việc 
của sinh viên và thường cung cấp các dịch vụ tư vấn 
việc làm. 
l  Thị trường việc trên các mạng xã hội (các web giới 
thiệu người làm) 
11/6/13 
15 
3-29 
Thị trường việc làm trực tuyến 
l Hạn chế 
l Nhiều người có khả năng nhưng không truy cập 
internet 
l Nhiều ứng viên đăng ký trực tuyến khiến công ty 
tốn kém thời gian và nguồn lực để tuyển chọn 
l An ninh mạng và thông tin cá nhân 
l Chi phí chuyển việc cao cho nhà tuyển dụng vì 
nhân viên nhảy việc nhiều 
3-30 
Phần mềm thông mình tự động 
khớp các CV với các công việc 
11/6/13 
16 
3-31 
Giao dịch chứng khoán, BĐS và bảo hiểm 
trực tuyến 
l Internet và các công nghệ liên quan không chỉ 
là một kênh phân phối mới mà còn là một cách 
thức mới trong cung cấp dịch vụ tài chính 
l Các ứng dụng trong ngành BĐS 
l Tư vấn mua và bán 
l Các danh sách BĐS bán 
l Các liên kết với các danh sách nhà ở các Tp. lớn 
l Bản đồ 
l Thông tin về các tỷ lệ trả góp 
3-32 
Bảo hiểm trực tuyến 
l Các chính sách bảo hiểm theo chuẩn 
được bán tại mức giá khấu trừ 
l Bên trung gian thường đưa ra những so 
sánh miễn phí về các chính sách bảo 
hiểm đang áp dụng 
l Một số công ty bảo hiểm lớn cho phép 
ký hợp đồng bảo hiểm trực tuyến 
11/6/13 
17 
3-33 
Chứng khoán trực tuyến 
l Thông tin đầu tư 
l Các thị trường tài chính liên quan 
l Rủi ro của việc sở hữu tài khoản chứng 
khoán 
3-34 
Thị trường chứng khoán trực tuyến 
11/6/13 
18 
3-35 
Ngân hàng trực tuyến (e-banking) 
l Nhiều hoạt động ngân hàng được thực 
hiện ở nhà hoặc trên đường sử dụng kết 
nối internet (cyberbanking, virtual 
banking, online banking, home banking) 
3-36 
Banking and 
Personal Finance Online 
11/6/13 
19 
3-37 
Dịch vụ ngân hàng quốc tế với các 
tiền tệ khác nhau. 
l  Một số giao dịch mua bán lẻ quốc tế có thể 
được thực hiện bằng cách cung cấp một số 
thẻ tín dụng, các giao dịch khác có thể yêu 
cầu hộ trợ nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. 
3-38 
Các vấn đề liên quan đến giao dịch 
tài chính trực tuyến 
l Đảm bảo an toàn cho các giao dịch tài chính 
l Việc truy cập vào hệ thống mạng nội bộ của 
người bên ngoài tổ chức 
l Các hệ thống cho phép xem hình ảnh 
l Phí dịch vụ trực tuyến và phi trực tuyến. 
l Các rủi ro (hacker, thanh khoản kém) 
11/6/13 
20 
3-39 
Hóa đơn trực tuyến và thanh 
toán hóa đơn 
l Các chuyển khoản thanh toán trả góp tự động 
l Các chuyển khoản thanh toán hóa đơn điện nước 
hàng tháng 
l Việc trả hóa đơn từ các tài khoản ngân hàng trực 
tuyến 
l Phát hành hóa đơn trực tiếp từ người bán đến 
người mua 
l Sử dụng trung gian để phát hành hóa đơn 
l Thanh toán hóa đơn trực tiếp giữa 2 người 
l Thanh toán hóa đơn tại các kios của ngân hàng 
l Thuế 
3-40 
Cung cấp hàng hóa theo yêu cầu 
l Bán tạp hóa trực tuyến (e-grocer) 
 Người bán tạp hóa nhận đơn hàng trực tuyến 
và cung cấp hàng hàng ngày hoặc theo một 
lịch cụ thể hoặc trong thời gian ngắn. 
l Dịch vụ giao hàng theo yêu cầu (on-
demand delivery service) 
 Dịch vụ chuyển phát nhanh được thực hiện 
tương đối nhanh sau khi một đơn hàng được 
nhận. 
11/6/13 
21 
3-41 
Cung cấp trực tuyến các sản 
phẩm điện tử: 
3-42 
Giải trí trực tuyến 
l Các ví dụ về giải trí trực tuyến: 
l Lướt web 
l Chơi điện tử trực tuyến 
l Các trò chơi thể thao 
l Trò chơi 1 người chơi/ nhiều người chơi 
l Các trang mạng xã hội 
l Đọc sách mạng 
l Các sự kiện trực tiếp (bóng đá, ca nhạc) 
11/6/13 
22 
3-43 
Các phương tiện hỗ trợ mua 
hàng trực tuyến 
l  Cổng thông tin mua sắm (shopping portals) 
 Lối vào các gian hàng điện tử và chợ điện tử, có thể 
phục vụ nhu cầu rất lớn hoặc rất hẹp 
l  Robot mua sắm (shopping robots (shopping 
agents or shopbots) 
 Các công cụ tìm kiếm trang web thay cho người tiêu 
dùng theo các tiêu chí tìm kiếm đã định sẵn 
l  Dịch vụ “gián điệp”: thông báo thông tin cho khách 
hàng qua email 
l  So sánh việc mua sắm trong môi trường không dây 
3-44 
Các công cụ hỗ trợ mua trực tuyến 
l Các website đánh giá doanh nghiệp 
l Các website đánh giá sự tin cậy 
l Các công cụ mua sắm khác 
l Máy tìm kiếm A9 của Amazon.com 
l Answers.com 
11/6/13 
23 
3-45 
Các vấn đề của bán lẻ trực tuyến 
l Các lý do không bán lẻ trực tuyến 
l Hàng hóa không thích hợp bán trên web 
l Cơ hội không đủ lớn 
l Chi phí cao 
l Nền tảng công nghệ kém 
l Bán hàng trực tuyến xung đột với quy trình 
kinh doanh lõi 
3-46 
Các bài học rút ra 
l Nắm bắt cơ hội 
l Quản lý những rủi ro hiện hữu 
l Theo dõi chi phí làm thương hiệu 
l Không nên khởi động khi chưa đủ kinh 
phí 
l Trang web phải hiệu quả 
l Làm cho web thú vị 
11/6/13 
24 
3-47 
Chiến lược thành công của các nhà bán lẻ 
hỗn hợp 
l Nhất quán trong kinh doanh (Speak 
with one voice) 
l Thúc đẩy kinh doanh trên nhiều kênh 
l Trao cho khách hàng quyền lợi 
3-48 
Các vấn đề cần giải quyết trong 
bán lẻ trực tuyến 
l Giảm thiểu trung gian (disintermediation) 
 Việc loại bỏ các tổ chức hoặc các lớp quy trình 
kinh doanh ở các khâu trung gian trong chuỗi 
cung ứng của doanh nghiệp. 
l Kết nối lại trung gian (reintermediation) 
 là quy trình tiếp nhận các trung gian trong vai 
trò mới 
11/6/13 
25 
3-49 
Issues in E-Tailing 
3-50 
Các vấn đề cần giải quyết trong bán 
lẻ trực tuyến 
l Xung đột kênh (channel conflict) 
 Tình huống trong đó một kênh marketing 
trực tuyến cản trở các kênh truyền thống 
quan những thiệt hại nảy sinh do cạnh 
tranh. 
11/6/13 
26 
3-51 
Các vấn đề cần giải quyết trong bán 
lẻ trực tuyến 
l Xác định giá đúng 
l Cá nhân hóa sản phẩm/ dịch vụ 
l Các hoạt động lừa đảo và phạm pháp 
l Làm thế nào để làm khách hàng hài lòng 
3-52 
Các vấn đề về quản lý 
1.  Vị trí chiến lược của chúng ta là ở đâu? 
2.  Chúng ta có đủ tiềm lực tài chính 
không? 
3.  Chúng ta nên làm thế nào để thúc đẩy 
mua hàng trực tuyến không dây? 
4.  Có những vấn đề pháp lý quốc tế nào 
trong tuyển dụng trực tuyến? 
11/6/13 
27 
3-53 
Các vấn đề về quản lý 
5.  Chúng ta đã có hướng dẫn về đạo đức 
và quyền riêng tư chưa? 
6.  Các trung gian sẽ hoạt động thế nào 
trong môi trường mạng? 
7.  Chúng ta có nên thiết lập các đồng 
minh không? 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuong_mai_dien_tu_chuong_3_cac_mo_hinh_thuong_ma.pdf