Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 2: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi
Thị trường điện tử - TTĐT (e-marketplace)
l Một thị trường trực tuyến nơi người mua và người
bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ. Có 3 loại thị
trường điện tử là tư nhân, công và consortia.
l Marketspace: một thị trường trong đó người mua
và người bán trao đổi hàng hóa và dịch vụ để lấy
tiền nhưng hoạt động này thực hiện trong môi
trường điện tử
l TTĐT tư nhân là thị trường được sở hữu và điều hành
bởi 1 công ty duy nhất.
l TTĐT công thường được sở hữu bởi một bên thứ ba
(không phải là người mua và người bán) hoặc bởi một
nhóm công ty mua hoặc bán (một tập đoàn) và họ
phục vụ nhiều người mua và người bán.
Thị trường điện tử (e-marketplace)
l Chức năng: giống như thi trường vật chất, TTĐT có 3
chức năng chính là:
(1) kết nối người mua và người bán,
(2) thúc đẩy trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ và thanh
toán,
(3) cung cấp một hạ tầng thể chế như luật pháp, các quy
định và cho phép thị trường hoạt động hiệu quả hơn.
l Người tham gia: khách hàng, người bán, bên trung
gian (gồm cả trung gian thông tin – infomediaries, môi
giới - brokers), các đối tác kinh doanh khác (nhà phân
phối điện tử - e-distributor)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 2: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi
11/6/13 1 © 2008 Pearson Prentice Hall, Electronic Commerce 2008, Efraim Turban, et al. Chương 1: Tổng quan (tiếp) Thị trường điện tử: Cơ chế, công cụ và những ảnh hưởng của TMĐT Ts. Nguyễn Việt Khôi E-mail: khoivnu@gmail.com 1-2 Các hoạt động TMĐT Tìm kiếm thông 6n, so sánh, phân ;ch, trình diễn và khám phá Các thị trường điện tử Thương mại, mua, bán, trao đổi hàng hóa (dịch vụ) web bán hàng, chợ điện tử, cổng thông 6n Giao 6ếp, cộng tác, học tập Danh mục hàng hóa điện tử, công cụ Vm kiếm, giỏ hàng, đường dẫn, bản đồ điện tử Cơ chế TMĐT tương ứng Giải trí Đấu giá điện tử Nâng cao năng lực Các công cụ Web 2.0, dịch vụ mạng xã hội Các hoạt động khác: tuyển dụng, phục vụ khách hàng Thanh toán, đặt hàng, an ninh mạng, hỗ trợ khác Thế giới ảo 11/6/13 2 Quy trình mua hàng trong một thị trường điện tử 2-3 Hoạt động trước mua hàng Truy cập cửa hàng điện tử Tìm kiếm danh mục hàng hóa Làm thủ tục đăng ký, an ninh Tìm kiếm hàng hóa Mua/ ko mua Thoát ra ngoài Tìm hiểu thêm So sánh giá, thương lượng Cho vào rỏ hàng -‐ Lựa chọn hình thức thanh toán/ thực hiện thanh toán -‐ Lựa chọn hình thức/ thời gian giao nhận hàng Kiểm tra các đk Xem lại lần cuối đơn hàng và thanh toán Hàng hóa được vận chuyển Đợi hàng về Hàng đến nơi nhận Trả lại Xem Vnh trạng/ vị trí hàng hóa Hoàn thành Mua Đệ trình 2-4 Thị trường điện tử - TTĐT (e-marketplace) l Một thị trường trực tuyến nơi người mua và người bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ. Có 3 loại thị trường điện tử là tư nhân, công và consortia. l Marketspace: một thị trường trong đó người mua và người bán trao đổi hàng hóa và dịch vụ để lấy tiền nhưng hoạt động này thực hiện trong môi trường điện tử l TTĐT tư nhân là thị trường được sở hữu và điều hành bởi 1 công ty duy nhất. l TTĐT công thường được sở hữu bởi một bên thứ ba (không phải là người mua và người bán) hoặc bởi một nhóm công ty mua hoặc bán (một tập đoàn) và họ phục vụ nhiều người mua và người bán. 11/6/13 3 2-5 Thị trường điện tử (e-marketplace) l Chức năng: giống như thi trường vật chất, TTĐT có 3 chức năng chính là: (1) kết nối người mua và người bán, (2) thúc đẩy trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ và thanh toán, (3) cung cấp một hạ tầng thể chế như luật pháp, các quy định và cho phép thị trường hoạt động hiệu quả hơn. l Người tham gia: khách hàng, người bán, bên trung gian (gồm cả trung gian thông tin – infomediaries, môi giới - brokers), các đối tác kinh doanh khác (nhà phân phối điện tử - e-distributor) 2-6 Người tham gia l Người bán (bán lẻ, bán buôn hoặc nhà sản xuất) bán hàng cho các khách hàng (cá nhân, công ty, chính phủ) l Người mua: mua từ nhà cung cấp hoặc mua nguyên vật liệu sản xuất nếu họ là người sản xuất; và mua hàng hóa hoàn chỉnh nếu họ là nhà bán lẻ 11/6/13 4 Người tham gia l Trung gian thông tin (infomediaries): là những người cung cấp và điều khiển dòng thông tin trên mạng, thường họ sẽ thu thập thông tin và bán chúng cho những người khác. l E –distributors: là những trung gian kết nối người sản xuất với những người mua là doanh nghiệp bằng cách thu thập các danh mục của nhiều nhà sản xuất vào một nơi – là website của nhà phân phối. l Broker: là một công ty giúp thúc đẩy các giao dịch giữa người mua và người bán 2-7 2-8 Thị trường điện tử - các bộ phận l Sản phẩm và dịch vụ: TTĐT khác thị trường vật chất ở đặc điểm nó gồm có cả các sản phẩm/ dịch vụ số. l Cơ sở hạ tầng của TTĐT: các mạng điện tử, phần cứng, phần mềm l Giao diện (front end): cổng thông tin (portal), e- catalogs, shopping cart, search engine, cổng thanh toán (payment gateway), công cụ đấu giá (aution engine) l Hậu cần (back end): gồm tất cả các hoạt động liên quan đến đáp ứng đặt hàng, quản lý lưu kho, mua đầu vào, tài chính kế toán, bảo hiểm, xử lý thanh toán, đóng gói, giao hàng l Các dịch vụ khác: dịch vụ chứng nhận, an ninh mạng... 11/6/13 5 2-9 Cơ chế tương tác với khách hàng: web bán hàng (storefronts), chợ điện tử (malls), cổng điện tử (portal) l Storefront: trang web của một công ty duy nhất nơi hàng hóa và dịch vụ được bán. l E-malls/stores: một trung tâm mua sắm trực tuyến nơi có rất nhiều cửa hàng trực tuyến. l Chở điện tử hỗn hợp (General malls/stores): thị trường điện tử lớn bán đủ loại hàng hóa (amazon.com, walmart.com, các cổng thông tin lớn như yahoo.com, aol.com) l Chợ điện tử chuyên biệt (specialized stores/malls): nơi bán một hoặc một vài loại sản phẩm như sách, hoa, rượu, xe hơi.. l Chợ điện tử toàn cầu vs khu vực l Chợ điện tử bán hàng vật chất vs hàng hóa số 2-10 Cổng điện tử (Portals) l Cổng điện tử (portal): Điểm truy cập thông tin duy nhất của một tổ chức, là một cổng thông tin được sử dụng trong các thị trường điện tử, chợ điện tử và các loại hình TMĐT khác l Các loại portals: l Cổng thương mại (public) l Cổng công ty (Corporate portal) l Cổng xuất bản (Publishing portal) l Cổng cá nhân (Personal portal) l Cổng di động (Mobile portal) l Cổng âm thanh (Voice portal) l Cổng tri thức (Knowledge portal)a 11/6/13 6 2-11 Transactions, Intermediation, and Process in E-Commerce 2-12 Catalogues hàng hóa điện tử (Electronic Catalogs) l Electronic catalogs là sự trình bày thông tin hàng hóa dưới dạng điện tử; là xương sống của hầu hết các web bán hàng. l Ba thang đo của catalogues điện tử: 1. Cách thức trình bày thông tin 2. Mức độ thay tự đổi hàng hóa/dịch vụ theo nhu cầu (customization) 3. Sự kết hợp với các quy trình kinh doanh (đặt hàng, marketing, thanh toán, thương thảo, giao tiếp) 11/6/13 7 2-13 So sánh giữa catalogueđiện tử và catalogue giấy 2-14 Công cụ tìm kiếm (search engine) l Một chương trình máy tính cho phép truy cập dữ liệu internet, tìm kiếm thông tin cụ thể hoặc các từ khóa và báo cáo kết quả tìm kiếm. (enterprise search, destop search, ) l software (intelligent) agent là phần mềm có thể có nhiều chức năng hơn công cụ tìm kiếm, nó còn có khả năng thực hiện các nhiệm vụ đòi hỏi trí thông minh. 11/6/13 8 2-15 Giỏ hàng điện tử - electronic shopping cart Công nghệ xử lý đơn hàng cho phép các khách hàng có thể tích lũy (nắm giữ) hàng hóa họ mong muốn mua trong khi vẫn có thể mua hàng hóa khác. 2-16 ĐẤU GIÁ - auction Một cơ chế thị trường sử dụng một quy trình cạnh tranh trong đó một người bán hỏi lần lượt từng chào giá của nhiều người mua (đấu giá truyền thống/ đấu giá xuôi – forward autions) hoặc một người mua hỏi chào giá của nhiều người bán (Đấu giá ngược – backward autions). Giá cả được quyết định một cách linh động theo chào giá. 11/6/13 9 2-17 Đấu giá truyền thống và đấu giá điện tử l Đấu giá truyền thống diễn ra nhanh, người mua sẽ có ít thời gian để ra quyết định, người bán sẽ mất những người mua tiềm năng, người mua cũng không có nhiều thời gian để kiểm tra hàng, chi phí cao (thuê địa điểm, quảng cáo l Đấu giá điển tử tiến hành trực tuyến, giải quyết được những hạn chế của đấu giá truyền thống l Giá linh hoạt (dynamic pricing) là giá thay đổi dựa trên mối quan hệ cung cầu tại một thời điểm nhất định. 2-18 Các loại đấu giá l Chỉ có 1 người mua và 1 người bán (One buyer, one seller): sử dụng thương lượng, mặc cả, trao đổi hàng (negotiating, bargaining, bartering), giá phụ thuộc vào bên nào mạnh hơn. l Một người bán, nhiều người mua (One seller, many potential buyers): đấu giá xuôi (forward auction), người mua trả giá, ai trả giá cao sẽ thắng. l Một người mua và nhiều người bán (đấu giá ngược, đấu thầu): người bán giảm giá dần, người thắng là người trả giá thấp 11/6/13 10 2-19 Các loại đấu giá Mô hình “đưa ra giá của bạn” (“name-your- own-price” model) là mô hình trong đó một người mua xác định giá mà anh ta đồng ý trả đối với bất kỳ người bán nào có thể đáp ứng. Đây là một mô dạng mô hình C2B mà đi đầu là priceline.com áp dụng Mô hình nhiều người bán và nhiều người mua, người mua và giá chào của họ đáp ứng nhiều người mua và giá trào sẽ được chấp nhận phụ dựa trên số lượng của cả hai bên (double aution) 2-20 Auctions as EC Market Mechanisms 11/6/13 11 2-21 Hạn chế của đấu giá l Tính an toàn thấp l Rủi ro bị lừa đảo l Việc tham gia bị hạn chế 2-22 Ảnh hưởng của đấu giá l Sử dụng như một cơ chế phối hợp l Sử dụng như một cơ chế xã hội để quyết định giá l Sử dụng như một cơ chế phân phối khả thi cao l Sử dụng như một cấu phần của TMĐT 11/6/13 12 2-23 Trao đổi hàng và thương lượng trực tuyến l Trao đổi hàng trực tuyến (online bartering) thường diễn ra trong một thị trường điện tử (bartering exchange – một thị trường trong đó một trung gian sắp xếp các giao dịch trao đổi hàng). l Thương lượng trực tuyến (online negotiating): thường được sử dụng cho các hàng hóa đắt đỏ, đặc biệt/ cho các đơn hàng lớn/ giống như đấu giá thương lượng trực tuyến thường bắt nguồn từ việc mặc cả giữa người mua và người bán. 2-24 Máy tính di động - mobile computing Sử dụng các thiết bị di động thường trong môi trường wireless, cho phép truy cập thông tin, ứng dụng bất cứ lúc nào. l Thương mại di động (mobile commerce): TMĐT được thực hiện qua các thiết bị di động kết nối không dây l m-business: khái niệm rộng nhất của m-commerce, trong đó kinh doanh điện tử được thực hiện trong một môi trường kết nối không dây. 11/6/13 13 2-25 Cuộc cách mạng các thiết bị di động l Các công ty ứng dụng công nghệ máy tính di động vì các lý do sau: l Cải thiện năng xuất lao động tại nơi làm việc l Công nghệ kết nối không dây phát triển nhanh chóng l Ngày càng có nhiều ứng dụng có thể hoạt động trực tuyến hoặc không trực tuyến l Giá cả các thiết bị không dây ngày càng giảm trong khi khả năng của chúng tăng. 2-26 Các yếu tố cạnh tranh – giao dịch trực tuyến cho phép: l Chi phí tìm kiếm thấp hơn cho người mua l So sánh nhanh chóng l Giá thấp hơn l Phục vụ khách hàng tốt hơn l Rào cản vào ngành giảm l Nhiều đối tác ảo l Kẽ hở thị trường nhiều l Khả năng khác biệt hóa và cá biệt hóa cao (personalization: khả năng thiết kế sản phẩm theo ý người dùng) 11/6/13 14 2-27 Ảnh hưởng của e-marketplaces lên B2C marketing trực tiếp l Cải tiến sản phẩm l Kênh bán hàng mới l Tiết kiệm thời gian l Cải thiện dịch vụ khách hàng l Phát triển thương hiệu và hình ảnh công ty l Thiết kế hàng hóa theo nhu cầu l Quảng cáo l Hệ thống đặt hàng l Tiếp cận thông tin 2-28 Ảnh hưởng TMĐT l Chuyển đổi tổ chức thành tổ chức dựa trên công nghệ và tri thức, thay đổi cách thức làm việc l Xác định lại tổ chức l Sản phẩm mới l Cải thiện chuỗi cung ứng 11/6/13 15 2-29 Impacts of EC on Business Processes and Organizations 2-30 Ảnh hưởng TMĐT l Ảnh hưởng lên sản xuất: Sản xuất theo đơn đặt hàng (build-to-order - pull system) Một quy trình sản xuất bắt đầu bằng một đơn hàng (thường là theo yêu cầu). Một khi đặt hàng được thanh toán, người bán sẽ bắt đầu đáp ứng đơn hàng đó. l Real-Time Demand-Driven Manufacturing l Virtual Manufacturing l Assembly Lines l Ảnh hưởng lên tài chính và kế toán l Ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực à đào tạo 11/6/13 16 2-31 Một số câu hỏi 1. What about intermediaries? 2. Should we auction? 3. Should we barter? 4. What m-commerce opportunities are available? 5. How do we compete in the digital economy? 6. What organizational changes will be needed?
File đính kèm:
- giao_trinh_thuong_mai_dien_tu_chuong_1_phan_2_tong_quan_ve_t.pdf